Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Lan

Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Lan

1Bài cũ : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi SGK.

- Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng.

2.Bài mới:

- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, khoan thai). Tóm tắt nội dung bài:

- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.

 

doc 32 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 Ngày soạn : 3/4/ 2010
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 5/4/ 2010
Tiết 1: 	 Hoạt động tập thể 
CHÀO CỜ
Tiết 2, 3	 Tập đọc
 ĐẦM SEN
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của hoa, lá, hương sắc loài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
*MTR: hskkvh đọc được bài tập đọc 
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1Bài cũ : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi SGK.
- Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, khoan thai). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Xanh mát (x ¹ x), xoè ra (oe ¹ eo, ra: r), ngan ngát (an ¹ ang), thanh khiết (iêt ¹ iêc)
- HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là đài sen?
Nhị là bộ phận nào của hoa?
Thanh khiết có nghĩa là gì?
Ngan ngát là mùi thơm như thế nào?
*Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
*Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn)
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài.
* Hoạt động 2 : Luyện tập:
- Ôn các vần en, oen.
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en?
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen?
Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần en hoặc oen?
- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
- Đọc câu văn tả hương sen?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
* Hoạt động 2 : Luyện nói: Nói về sen.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
- Nhận xét chung về khâu luyện nói.
5.Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
- Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
- Nhị: Bộ phận sinh sản của hoa.
Thanh khiết: Trong sạch.
Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ.
- Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
Sen.
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần en, vần oen ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
- Đọc mẫu câu trong bài (Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất hay. Lan nhoẻn miệng cười).
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức.
2 em.
- Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhuỵ vàng.
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
 Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh khác nhận xét bạn nói về sen.
- Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài về hoa sen.
- Nhắc tên bài, đọc bài và nội dung bài.
1 học sinh.
- Thực hành ở nhà.
Tiết 4: 	Aâm nhạc 
GV bộ môn soan
------------------------
Buổi chiều 
Tiết 1: 	 Thực hành Tiếng Việt 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy diễn cảm cả bài “Đầm sen” (HSK, G), đọc đúng , đọc trơn( HSY)- II. Đồ dùng dạy - học:
- Sgk
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động 1: Đọc nhóm đôi
- GV chia nhóm + nêu yêu cầu
- GV theo dõi nhóm có HSY đọc
- GV nx + tuyên dương HS đọc chăm chỉ, đọc hay( phê bình HS chưa tích cực trong đọc nhóm)
2. Hoạt động 2: luyện đọc hay và HTL
- Đọc nối tiếp câu, đoạn
- Thi đua đọc hay giữa các nhóm
* Thư giãn: Ra mà xem
3. Hoạt động 3: Kèm HSY đọc
- GV gọi HSY lên bàn GV đọc
- GV nx sự tiến bộ của từng HSY
IV. Củng cố -dặn dò :
* Trò chơi: Thi đua đọc hay
- GVnx + tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm
- DD: Đọc trước bài: Mời vào
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe
- Nhóm báo cáo 
- HS theo dõi
- HS đọc theo thứ tự sổ theo dõi
- CN + ĐT
- HS vỗ tay khen
- 3 HS đại diện 3 tổ 
- HS theo dõi
- HS chú ý
Tiết 2 : 	 Thực hành Tiếng Việt 
LUYỆN TIẾNG VIỆT 
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng nét, đúng mẫu chữ H, K hoa ở bảng con, vở
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp, chữ mẫu 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Viết bảng con
- GV đính chữ mẫu H 
- GV viết mẫu
- GV HD viết trên mặt bảng
- GV gõ thgước + Theo dõi sửa saio HS
- Tương tự: K; 
- GV nx bảng đẹp
* Thư giãn: Ra mà xem
2. Hoạt động 2: Viết vào vở
- GV viết mẫu bảng lớp
- GV gõ thước + theo dõi sửa sai HSY
- GV thu vở chấm nx
IV. Củng cố , dặn dò 
* Trò chơi: Thi đua viết đúng, đẹp ( chữõ H)
 - GVnx + tuyên dương HS viết đúng, đẹp
- DD: Tập viết chữ hoa ở nhà
- Bảng con, vở tập viết
- HSY ghép vần
- HSK, G nêu cấu tạo
- HS theo dõi
- HS viết theo GV 
- HS viết bảng con
- - HS K, G so sánh chư H và chữ Kõ 
- CN + ĐT
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
- HS theo dõi
- 3 HS đại diện 3 tổ( lớp cổ vũ)
- HS nhận xét 
- HS chú ý
Tiết 3; 	 Đạo đức 
 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
1. Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
-Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
-Trẻ em có quyền được tôn trọng, đối xử bình đẳng.	
2. HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
3. Học sinh có thái độ: 	-Tôn trọng chân thành khi giao tiếp.
	-Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
-Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Học sinh nêu đi bộ như thế nào là đúng quy định.
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
*Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Gọi học sinh nêu các ý trên.
Giáo viên tổng kết:
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
Tranh 1: Nhóm 1
Tranh 2: Nhóm 2
Tranh 3: Nhóm 3
Tranh 4: Nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: 
*Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng.
Giáo viên chốt lại: 
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường đúng quy định bảo đảm ATGT.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả lời các câu hỏi trên.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi.
**********************
Ngày soạn : 4/ 3/ 2010
Ngày dạy : Thứ ba ngày 6/ 3/ 2010
Tiết 1:	 Thủ công
CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	
	-Cắt dán được hình tam giác cân đối và đẹp 
	- GD tính thẩm mĩ, tính cẩn thận khi cắt .
II.Đồ dùng dạy học: 
-Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
	-Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 ...  vần oc, ooc:
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:Tìm tiếng trong bài có vần oc?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc?
- Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
- Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
- Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì?
- Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm.
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn.
*Luyện nói: Hát bài hát về con công.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hát bài hát: Tập tầm vông con công hay múa . Hát tập thể nhóm và lớp.
5.Củng cố - dặn dò::
- Hỏi tên bài, đọc bài, nêu nội dung bài đã học Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các 
nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nâu gạch: Màu lông nâu như màu gạch.
Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt.
- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
- Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
HS đọc nhóm , các nhóm thi đọc 
1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài.
Ngọc.
- Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.
- Đọc mẫu câu trong bài.
Con cóc là câu ông giời.
Bé mặc quần soóc.
- Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Con công.
1. Lúc mới chào đời chú công  cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
2. Đuôi lớn thành  đính hàng trăm viên ngọc.
- Học sinh đọc lại bài văn.
- Quan sát tranh và hát bài hát: Tập tầm vông con công hay múa.
- Nhóm hát, lớp hát.
- Nêu tên bài và nội dung bài học.
- Thực hành ở nhà.
Tiết 3: 	Toán 
PHÉP.TRỪ.TRONG.PHẠM.VI.100 (Trừ.không.nhớ)
I. Muc tiêu:
- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
MTR; hskkvh biết dặt được phép tính và làm tính trừ các số trong phạm vi 100
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Các tranh vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.
- Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhơ) dạng 57 – 23 
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính:
- Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính (gồm 5 bó que tính và 7 que tính rời). Xếp các bó về bên trái và các que tính rời về bên phải. Giáo viên nói và điền các số vào bảng:
“Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 cột đơn vị”.
- Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi tách cũng xếp 2 bó bên trái và 3 que rời về bên phải, phía dưới các bó que rời đã xếp trước. Giáo viên nói và điền vào bảng: “Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7”.
- Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị.
Bước 2: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ:
a) Đăït tính:
- Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết gạch ngang.
Viết dấu trừ.
b) Tính từ phải sang trái:
-
57
23
34
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
5 trừ 2 bằng 3, viết 3
Như vậy: 57 – 23 = 34
 Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 và chốt lại kĩ thuật trừ như ở bước 2.
* Hoạt động 2 : Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và nêu kết quả (giáo viên chú ý quan sát học sinh việc đặt tính sao các số cùng hàng thẳng cột với nhau)
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh giải vở rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi giải theo nhóm.
- Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4.Củng cố:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh giải bài tập 4.
Giải
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
	Đáp số: 29 cm
- Nhắc tựa.
- Học sinh thao tác trên que tính lấy 57 que tính, xếp và nêu theo hướng dẫn của giáo viên.
Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7 cột đơn vị.
- Học sinh tiến hành tách và nêu: Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7.
Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị.
- Học sinh lắng nghe và thao tác trên bảng cài
	57	
 -
 23
	34
đọc kết quả 57 – 23 = 34
- Học sinh làm bảng con các phép tính theo yêu cầu của SGK, nêu cách đặt tính và kĩ thuật tính.
- Học sinh giải vở rồi chữa bài trên bảng lớp.
Tóm tắt
 	Có	: 64 trang
	Đã đọc	: 24 trang
	Còn	:  trang?
Giải
Số trang Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang)
	Đáp số: 40 trang
- Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ và thực hiện phép trừ sau: 78 – 50 
- Thực hành ở nhà.
Tiết 4: 	Sinh hoạt ngoại khoá 
HỌC BÀI HÁT : NHANH BƯỚC NHANH NHI ĐỒNG
I, Mục tiêu :
Hs hát thuộc lời bài hát và biết được đây là bài hát chính thức của sao nhi đồng 
 II. Các hoat động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Khởi động ; gv bắt nhịp cho HS hát bài Caí Bống
Bàimới : GV chép lời bài hát lên bảng 
-GV hát , cho HS đọc lời ca
 -GV tập cho HS hát từng câu theo lối móc xích .
GV bắt nhịp cả lớp hát .
-GV hướng dẫn hát kếp hợp gõ đệm .
-HS hát và vỗ tay theo nhịp .
3. Củng cố –dặn dò . GV nhận xét giờ học. Dặn về nhà tập hát cho thuộcbài hát .
HS hát 
HS lắng nghe .HS đọc lời ca 
HS hát theo GV
Hát kết hợp với vỗtay
Buổi chiều 
Tiết 1: 	 Thực hành Tiếng Việt 
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài: MỜi vào( HSK, G), Luyện đọc đúng, đọc trơn( HSY)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sgk
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Đọc nhóm đôi
- GV chia nhóm + nêu yêu cầu
- GV theo dõi nhóm có HSY đọc
- GV nx + tuyên dương HS đọc chăm chỉ, đọc hay( phê bình HS chưa tích cực trong đọc nhóm)
2. Hoạt động 2: luyện đọc hay + HTL
- Đọc nối tiếp câu, đoạn
- Thi đua đọc hay giữa các nhóm
* Thư giãn: Lý cây xanh
3. Hoạt động 3: Kèm HSY đọc
- GV gọi HSY lên bàn GV đọc
- GV nx sự tiến bộ của từng HSY
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Thi đua đọc hay
- GVnx + tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm
- DD: Đọc trước bài: Vì bây giờ mẹ mới về
- Sgk
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe
- Nhóm báo cáo 
- HS theo dõi
- HS đọc theo thứ tự sổ theo dõi
- CN + ĐT
- Ngân, Thảo Nguyên, An
- HS K, G tự đọc thầm
- HS vỗ tay khen
- 3 HS đại diện 3 tổ
- HS theo dõi
- HS chú ý
Tiết 2:	Thực hành Toán
LUY£N TOÁN:
 I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết làm tính cộng các số có hai chữ số trong PV:100( HSY),
 - Giải toán có lời văn theo cách 2
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở, vở BT
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Ôn cộng các số có 2 chữ số
 - GV cho HS giỏi giải toán có lời văn vào vở( Bài toán GV chọn
- GV chấm 1 vài vở nx
- CV nx + tuyên dương 
* Thư giãn: bóng lăn
2. Hoạt động 2: Làm vở BT
- GV cho HS tự đọc đề và làm bài
- HSY thì GV HD đọc nhẩm đề và HD cách làm
- Gv theo dõi + sửa sai HSY
- GV thu vở chấm nx
- GV nx + tuyên dương sự tiến bộ của HSY( ngân, Nguyên)
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Thi đua giải toán nhanh
- GV nx tiết học + GD
- DD: Đọc, viết các số từ 1 đến 100, cộng các số có 2 chữ số
- 3 HSY lên bảng đặt tính và tính( Bài toán GV tự chọn)
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS làm vào vở BT
- HS theo dõi
- 3 HS
- HS tuyên dương
- HS chú ý
 TiÕt 3: Sinh ho¹t 
 NHËN XÐT TUÇN 
I.Mơc tiªu:	
 -N¾m ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn
 -Nªu ph­¬ng h­íng tuÇn tíi 
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/ Sinh ho¹t v¨n nghƯ 
2/ NhËn xÐt tuÇn
3/ KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
-Thùc hiƯn tèt kü c­¬ng nỊn nÕp líp 
-Trang trÝ líp häc
-Gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp s¹ch ®Đp.
-Qu¸n triƯt ¨n quµ vỈt. 
4/ Cđng cè dỈn dß :
-NhËn xÐt giê häc 
-Häc sinh h¸t tËp thĨ
-¦u ®iĨm:
Duy tr× tèt kû c­¬ng nỊn nÕp líp 
VƯ sinh líp häc vµ khu«n viªn s¹ch ®Đp
H¨ng say ph¸t biĨu x©y dùng bµi 
Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp
Mét sè em cã nhiỊu tiÕn bé :Quyến , Hào, Lanh , Nhung
-KhuyÕt ®iĨm:
Cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc :Lực 
 §äc bµi cßn yÕu nh­ :Quý, Vương
Häc sinh høa thùc hiƯn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 ca ngay lop 1.doc