Giáo án Lớp 1 Tuần 4 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 Tuần 4 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tiếng Việt:

Học vần : Bài 13: n, m

I. Mục tiêu:

- Đọc được:n, m, nơ,me; từ và câu ứng dụng.

- Viết được :n, m, nơ,me.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

- HS yếu đọc, viết được bài.

- Giáo dục học sinh nhận biết nhanh âm, biết đọc viết đúng, đẹp.

II.Đồ dùng dạy học

doc 33 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 863Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 4 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiếng Việt:
Học vần : Bài 13: n, m
I. Mục tiêu:
- Đọc được:n, m, nơ,me; từ và câu ứng dụng. 
- Viết được :n, m, nơ,me.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
- HS yếu đọc, viết được bài.
- Giáo dục học sinh nhận biết nhanh âm, biết đọc viết đúng, đẹp.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa từ khóa: nơ, me
- Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
2. Bài mới:
HĐ1: Dạy chữ ghi âm (15phút)
* Dạy âm n, nơ
* Dạy âm m, me
* Giải lao
HĐ2: Luyện viết( 7- 8 phút)
HĐ3: Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng 
( 7-8 phút)
HĐ4: Củng cố bài ( 3- 4 phút) 
- Đọc cho HS viết: i,a,bi,cá.
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng của bài 12.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng: “Bé hà có vở ô ly”.
- Chữ n in gồm một nét sổ thẳng và một nét móc xuôi.
- Yêu cầu HS lấy âm n - GV nhận xét.
- GV đọc mẫu- hướng dẫn
- Yêu cầu ghép thêm âm ơ để có tiếng mới - GV nhận xét, đọc mẫu.
- Yêu cầu phân tích tiếng nơ
? Ta vừa học âm gì? Yêu cầu đọc lại bài.
( Tương tự âm n, nơ). Lưu ý cho HS so sánh âm n với âm m.
* Hướng dẫn viết n, nơ
- Chữ n viết gồm những nét nào?
- GV viết mẫu- hướng dẫn lưu ý HS khi viết chữ nơ: 
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS 
- Nhận xét.
* Hướng dẫn viết m, me
- Yêu cầu HS so sánh chữ n với chữ m.
- Gv hướng dẫn quy trình tương tự khi viết chữ n, nơ.
- Gọi HS đọc bài ở bảng.
- Gọi HS khá giỏi nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh( hình) minh họa ở SGK).
- GV bổ sung- Gọi HS đọc bài kết hợp phân tích cấu tạo của tiếng.
- Hôm nay ta vừa học âm gì mới, tiếng gì mới?
- 2 HS viết bảng lớp.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc
- HS lấy âm n
- HS đọc
- HS ghép
- HS đọc
- 3- 4 em đọc
- HS viết lên không trung, quan sát.
- Nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
- Luyện viết bảng con n, nơ
- Giống nhau: Đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
- Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc xuôi.
- HS đọc cá nhân 1-2 em.
- HS lắng nghe
- 6- 7 HS đọc
- HS trả lời kết hợp đọc toàn bài.
 Tiết 2
Nội dung - Thời gian
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1: Luyện đọc ( 10 phút)
HĐ2: Luyện viết ( 10 phút)
* Giải lao
HĐ3: Luyện nói ( 8phút)
HĐ4: Trò chơi( 5 phút)
HĐ5: Củng cố- Dặn dò( 3- 4 phút)
* Gọi HS đọc toàn bộ bài ở bảng ( GV lưu ý HS đọc còn yếu).
* Luyện đọc câu ứng dụng: “bò bê có cỏ, bò bê no nê”
- GV đưa tranh vẽ yêu cầu HS quan sát để trả lời: 
+ Tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.Lưu ý HS khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý ngắt hơi.
- Gọi HS luyện đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm từ chứa âm mới học? 
- GV giải nghĩa từ: “ no nê”
- Yêu cầu HS luyện viết n, m,nơ, me. trong vở Tập viết.( GV theo dõi, uốn nắn HS ).
- GV đưa tranh vẽ và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ ở quê em gọi người sinh ra mình là gì?
+ Em còn biết cách gọi nào khác không?
+ Bố mẹ em làm nghề gì?
+ Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
+ Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
+ Em hãy hát bài hát viết về bố mẹ?
- Thi tìm tiếng có âm n, m?
- Gọi HS đọc tiếng mới.
- Gọi HS đọc toàn bộ bài.
- Nhận xét giờ học.
- HT : Cá nhân, nhóm lớp
+ Tranh vẽ bò bê đang ăn cỏ.
- HS lắng nghe cách đọc.
 HT : Cá nhân, nhóm lớp
- no nê
- HS luyện viết. 
- HS đọc tên bài luyện nói .
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ ba má, bố mẹ, tía bầm, u- thầy,.
- HT : Theo nhóm
- 3-4 HS đọc.
- 1 HS đọc
Đạo đức: gọn gàng, sạch sẽ (T2)
I. MỤC TIấU :
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
( Đối với HSKG: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bài hỏt : Rửa mặt như mốo .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định : ( 1 - 2 phút )
2.Kiểm tra bài cũ : ( 2 - 3 phút )
Tiết trước em học bài gỡ ?
Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ?
Em đó thực hiện được những điều gỡ qua bài học ?
 3.Bài mới :
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 .
( 8 - 9 phút )
Hoạt động 2 : Làm việc theo đụi bạn
( 8 -9 phút )
Hoạt động 3 : Hỏt , vui chơi .
( 3 - 5 phút )
Mục tiêu : học sinh biết tự lao động phục vụ để đầu túc quần ỏo gọn gàng sạch sẽ .
- Cho học sinh quan sỏt tranh .
- Giỏo viờn yờu cầu Học sinh thảo luận theo theo gợi ý : Bạn nhỏ trong tranh đang làm gỡ ? Bạn đú cú gọn gàng sạch sẽ khụng ? Em cú muốn làm như bạn khụng ?
- Giỏo viờn gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày .
- Nhận xột , bổ sung và kết luận : 
Chỳng ta nờn noi theo gương những bạn nhỏ ở tranh số 1 ,3,4,5,7,8/9 Vở BTĐĐ.
Mục tiêu : Học sinh giỳp nhau sửa sang lại đầu túc , quần ỏo gọn gàng sạch sẽ :
- Giỏo viờn yờu cầu đụi bạn quan sỏt nhau và giỳp nhau sửa sang lại đầu túc quần ỏo .
- Giỏo viờn quan sỏt , hướng dẫn thờm cho học sinh cũn lỳng tỳng .
- Nhận xột tuyờn dương đụi bạn làm tốt .
* Kết luận : Cỏc em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu túc , quần ỏo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng , sạch sẽ.
Mục tiêu: Hiểu thờm về nội dung bài học qua bài hỏt “ Rửa mặt như mốo”. 
- Cho học sinh hỏt bài “ Rửa mặt như mốo ”
- Giỏo viờn hỏi : Lớp ta cú bạn nào giống “ mốo ” khụng?
- Lớp ta đừng cú bạn nào mà rửa mặt như mốo nhộ !
- Giỏo viờn cho học sinh đọc cõu ghi nhớ theo Giỏo viờn :
“ Đầu túc em chải gọn gàng áo quần gọn sạch sẽ trụng càng thờm yờu “.
* Giỏo viờn Kết luận : ăn mặc gọn gàng sạch sẽ cú lợi là làm cho ta thờm xinh đẹp , thơm tho , được mọi người yờu mến , và giữ được cơ thể trỏnh nhiều bệnh về da . Cỏc em cần ghi nhớ những điều đó học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời .
- Học sinh quan sỏt tranh , thảo luận nhúm.
+ Nờn làm : soi gương chải đầu , bẻ lại cổ ỏo , tắm gội hàng ngày , rửa tay sạch sẽ .
+ Khụng nờn làm : ăn kem bụi bẩn vào ỏo quần 
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp .
- Học sinh nhận xột bổ sung ý kiến . 
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 2 người.
- Học sinh quan sỏt nhau và sửa cho nhau quần ỏo , đầu túc cho gọn gàng .
- HS tiếp thu.
- Vỗ tay tuyên dương.
- HS hát tập thể bài “ Rửa mặt như mèo “.
- Học sinh đọc theo Giỏo viờn 3 lần .
- Lắng nghe.
 4.Củng cố dặn dũ : ( 1 - 2 phút )
Hụm nay em học bài gỡ ?
Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng cú lợi gỡ ?
Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đó học .
 Thủ công: Xé dán hình vuông, hình tròn (t1)
I.Mục tiêu:
- HS làm quen với kĩ thuật xé dán để tạo hình
- HS xé, dán được hình vuông và hình tròn theo hướng dẫn.Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng.
- (Đối với HS năng khiếu:Xé dán được hình vuông.Đường xé tương đối thẳng ít răng cưa.Hình dán tương đối phẳng.Có thể xé được thêm hình vuông và hình tròn có kích thước khác.Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông và hình tròn)
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : Giấy màu, bài xé mẫu, khăn tay
- HS : Giấy màu, hồ dán, bút, thước, khăn tay
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:(3phút)
2.Bài mới:
Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét mẫu
(4 phút)
Hoạt động 2
Xé dán hình vuông và hình tròn.
(10 phút)
Hoạt động 3
Thực hành
(15 phút)
3.Củng cố dặn dò:
 (2 phút)
- GV yêu cầu HS đưa dụng cụ lên bàn để kiểm tra.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
 PP Trực quan,thuyết trình,làm mẫu.
* GV giới thiệu bài mẫu và hỏi:
 - Đây là hình gì?
 - Tìm xem những đồ vật nào có dạng hình vuông.
=> Muốn xé được lọ hoa, con vật, ngôi nhà vv ta phải học cách xé dán các hình cơ bản trước. Hôm nay ta học tiếp cách xé dán hình vuông
GV làm mẫu
	Bước 1: vẽ mẫu hình vuông
Lật mặt sau tờ giấy đánh dấu điểm A ở góc tờ giấy màu. Từ điểm A đếm ngang qua 8 ô đánh dấu điểm B. từ B đếm xuống 8 ô đánh dấu điểm C. từ A đếm xuống 8 ô đánh dấu điểm D. nối các điểm đó lại với nhau ta được hình vuông
	Bước 2: Xé rời hình vuông
Xé hình vuông ra khỏi tờ giấy bằng cách: tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải cầm hình. Dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy. Sau khi xé xong, lật mặt có màu lên ta được một hình vuông
	Bước 3: vẽ hình tròn
Lật mặt sau giấy màu vẽ hình vuông có cạnh 8 ô 
Xé hình vuông ra khỏi tờ giấy
Xé 4 góc của hình vuông
Xé dần và sửa thành hình tròn
	Bước 4: xé hình tròn
HS làm tương tự như cô HD vào giấy nháp
	Bước 5: hướng dẫn dán hình
Xếp hình vào vở sao cho cân đối. Lật mặt trái hình phết hồ vừa phải sau đó dán hình vào vị trí vừa xếp. Dùng tờ giấy
trắng đặt lên trên và miết cho phẳng.
Chú ý : GV làm chậm cho HS quan sát.
PP Thực hành:
GV cho HS thực hành làm và dán vào vở theo các bước sau:
- Vẽ hình
- Xé hình ra khỏi tờ giấy
- Xếp hình vào vị trí dán cho cân đối
- Phết hồ vào mặt trái tờ giấy sau đó dán vào vị trí vừa xếp.
GV uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu.
GV nhận xét và đánh giá sản phẩm.
Bình chọn bài xé đẹp.Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để chuẩn bị tiết sau
- HS đưa dụng cụ lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS theo dỏi.
- HS quan sát.
- HS thực hành ra nháp.
- HS thực hành xé và dán vào vở.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe .
- HS ghi nhớ.
Ôn luyện Tiếng Việt: luyện đọc, viết n, m
I/ Mục tiêu:
* Củng cố về đọc, viết đúng n, m, nơ, me, i,a,bi,cá.
* Rèn kĩ năng đọc, viết đúng, đẹp các chữ trên và câu ứng dụng: bò bê no nê....
* Giáo dục học sinh chăm chỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: 
 - Phiếu, Bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG - HĐ
Hoạt động của g v
Hoạt động của hs
*Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
 (15 - 17 phút)
HĐ2: Luyện viết. (13- 15 phút)
Nhận xét - Dặn dò:
Nêu mục tiêu tiết học, ghi đề bài 
- Gọi hs đọc phiếu (ở bảng)
Giúp hs đọc đúng, rõ ràng.
- Cho học sinh đọc SGK bài i,a, n,m
Cả lớp đọc (đọc to, đọc bằng mắt)
* Nhận xét HS đọc
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ i,a, bi,cá.
- Cho hs luyện viết vào vở.
* GV giúp đỡ thêm cho hs viết còn sai.
-Thu bài chấm, nhận xét
N hận xét chung qua quá trình học tập.
- Dặn luyện đọc, viết thêm ở  ... bờ , hồ , bi ve ; mơ , do , ta , thơ , thợ mỏ.
 Kiểu chữ viết thờng ,cỡ vừa theo vở tập viết tập 1.
- HSKG viết đợc đủ số dòng quy định trong vở tập viết, tập 1.
Biết cầm bút , t thế ngồi viết đúng . 
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp 
II)Chuẩn bị : Mẫu viết bài 3 ,4 . Vở viết , bảng con 
III)Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Bài cũ 
5’
2,Bài mới 
 8 – 9 phút
3,Luyện tập 
17 -18 phút 
1.Bài mới 
8-9 phút 
2,Luyện tập 
18 -19 phút 
3. Củng cố 
Dặn dò 
2 phút
Nêu tên bài tập 
Cho học sinh viết bảng con 
Nhận xét sửa sai cho học sinh 
Giới thiệu bài . ghi đề 
TIET 1
Đa bài viết mẫu lên giới thiệu 
Yêu cầu học sinh đọc lại bài 
Phân tích cấu tạo các chữ 
Chữ lễ do mấy âm ghép lại ? 
Âm nào ?
Chữ do do mấy âm ghép lại ?
Âm nào ?
Các chữ khác tơng tự 
G V hỏi : Những chữ nào cao 5 dòng li ?
 Những chữ nào cao 3 dòng li ?
 Những chữ nào cao 2 dòng li ?
Nêu quy trình viết , viết mẫu .
Đọc lại bài viết .
Yêu cầu học sinh viết : lễ , cọ , bờ , hồ 
Theo dõi giúp đỡ học sinh khi viết 
Hớng dẫn học sinh trình bày bài vào vở 
Cho học sinh viết bài vào vở .
Theo dõi giúp đỡ học sinh khi viết .
Chấm một số bài , nhận xét 
 Tiết 2:
Đa bài viết mẫu lên giới thiệu 
Yêu cầu học sinh đọc lại bài 
Phân tích cấu tạo các chữ 
Chữ mơ do mấy âm ghép lại ? 
Âm nào ?
Chữ thơ do mấy âm ghép lại ?
Âm nào ?
 Các chữ khác phân tích tơng tự 
Những con chữ nào cao 5 dòng li ? 
 Những con chữ nào cao 4 dòng li ? 
Những con chữ nào cao 3 dòng li ? 
Những con chữ nào cao 2 dòng li ? 
Nêu quy trình viết , viết mẫu 
Đọc lại bài viết 
Yêu cầu học sinh viết : mơ ,do ,ta ,thơ 
Theo dõi giúp đỡ học sinh khi viết 
Hớng dẫn học sinh trình bày bài vào vở Cho học sinh viết bài vào vở 
Theo dõi giúp đỡ học sinh khi viết 
Chấm một số bài , nhận xét 
Nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài 
Bảng con 
Quan sát 
 3 - 4 học sinh 
Chữ lễ do 2 âm ghép lại
Âm l và âm ê
Chữ do do 2 âm ghép lại 
Âm d và âm o 
Con chữ l , b , h 
Con chữ t 
Con chữ ê , o , ơ , ô
Lắng nghe 
3 – 4 em 
Viết bảng con 
Theo dõi 
Viết bài vào vở 
Lắng nghe 
Quan sát 
3 – 4 em 
Chữ mơ do 2 âm ghép lại 
Âm m và âm ơ 
Chữ thơ do 2 âm ghép lại 
Âm th và âm ơ 
Con chữ h 
Con chữ d 
Con chữ t 
Con chữ ơ , a , o , 
Theo dõi 
Viết bảng con 
Theo dõi 
Viết bài vào vở 
Lắng nghe 
 Thể dục: Cô Bé dạy
Toán	 Số 6
I/Mục tiêu : 
Giúp học sinh : 
 - Có khái niệm ban đầu về số 6 
 - Biết đọc , viết , số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6 
 - Nhận biết số lợng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
 - Rèn luyện tính chịu khó , ham thích học toán 
II/Chuẩn bị :Tranh vẽ, nhóm đồ vật có 6 phần tử 
 Mẫu chữ số 1 ,2 ,3 ,4 ,5 ,6 . Số 6 in số 6 viết 
 III/Các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ 
3 phút 
2.Bài mới 
Giối thiệu số 6.
5 phút 
Giới thiệu số 6 in và sô 6 viết 
Nhận biết thứ tự dãy số 1,2,3,4,5,6
4 phút
3.Luyện tập 
 Bài 1
3 phút 
Bài 2
4 phút
Bài 3
7 phút 
Bài 4
5 phút 
3.Củng cố dặn dò: 2 phút
Đọc viết các số từ 1 -à5
 Từ 5 ->1
Giới thiệu bài Ghi đề 
Treo tranh vẽ yêu cầu học sinh quan sát 
Có mấy bạn đang chơi ?
Mấy bạn đang chạy tới ?.
Năm bạn thêm một bạn là mấy bạn ?
Yêu cầu học sinh lấy 5 que tính thêm 1que tính 
Tất cả có mấy que tính ?
Tơng tự cho chấm tròn, hạt tính .
Giáo viên nói : Có 5 bạn thêm 1 bạn là 6 bạn, 5 que tính thêm 1 que tính là 6 que tính, 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn , 5 hạt tính thêm 1 hạt tính là 6 hạt tính 
Tất cả các nhóm đồ vật đều có số lợng là 6 . Ta dùng số 6 để biểu diễn chữ số 6
 - Đa chữ số 6 in và chữ số 6 viết lên giới thiệu 
Yêu cầu học sinh đọc lại số 6 .
Cầm 6 que tính ở tay trái .Lấy từng que tính sang tay phải yêu cầu học sinh đếm lần lợt .
Số 6 đứng ngay sau số nào ?
Những số nào đứng trớc số 6 ?
Hớng dẫn học sinh làm các bài tập 
Viết số 6 
Nhận xét sửa sai cho học sinh 
Viết số thích hợp vào ô trống 
Chữa bài , nêu câu hỏi để học sinh nhận ra cấu tạo số 6 .
Điền số thích hợp vào ô trống .
Nêu cách làm 
Nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào ô trống còn lại .
Huy động kết quả chữa bài . 
Số 6 đứng sau các số nào ?
Từ hình vẽ giúp học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp trong các số từ 1 đến 6 .
Kết luận : 6 lớn hơn các số 1,2,3,4,5 nên 6 là số lớn nhất trong dãy số từ 1 -> 6
Điền số thích hợp vào ô trống .
Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu 
 Huy động kết quả chữa bài 
- Số 6 đứng sau các số nào ?
Số nào đứng trớc số 6 ?
Nhận xết chung tiết học 
Về ôn lại bài
2 em 
Quan sát tranh 
Có 5 bạn đang chơi
Có 1 bạn chạy tới 
Là 6 bạn 
Lờy 5 que tính thêm 1 que tính 
Tất cả có 6 que tính 
Học sinh thao tác 
Lắng nghe 
Quan sát 
Nhiều học sinh đọc 
Học sinh đếm lần lợt 1,2,3,4,5,6 .
Số 6 đứng ngsy sau số 5 
Số 1,2,3,4,5 .
Bảng con 
Viết vở bài tập 
Đếm ô vuông điền số 
Điền vào vở bài tập 
Đọc miệng
Số 6 đứng sau các số 1,2,3,4,5 
1<2 , 2< 3; 3 < 4;
 4<5 ; 5 <6
Học sinh tự làm bài ở vở bài tập, 1 em làm ở bảng phụ 
Đổi vở kiểm tra kết quả .
Ôn luyện Toán: Thực hành: Lớn hơn, bé hơn, bằng
I/ Mục tiờu:
v Củng cố cho học sinh nắm vững về khỏi niệm ban đầu về bằng nhau.
v So sỏnh cỏc số trong phạm vi 5 ( > < =).
v Giỏo dục cho học sinh tớnh chớnh xỏc, ham học toỏn.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh: vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giỏo viờn:
*Hoạt động của học sinh:
1./ Kiểm tra bài cũ: 
vKiểm tra điền số, dấu.
vViết bảng 4 ... 5	 5 ...	3 2... 2.
2/ Bài mới:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
 Ghi bảng
*Hoạt động 2:Vận dụng thực hành 
-Hướng dẫn học sinh làm bài trong VBT Bài 1: 
Hỏi: Em hóy nờu yờu cầu của bài 1.
Hỏi: Khi điền dấu > < ta chỳ ý điều gỡ?
Hỏi: Điền dấu = khi nào?
 Bài 2: 
Gọi học sinh nờu cỏch làm.
-Giỏo viờn treo tranh. Cho học sinh nhận xột.
Hỏi: Tranh 2: So sỏnh số tẩy và số bỳt.
Hỏi: Tranh 3: So sỏnh gỡ?
Hỏi: Tranh 4: So sỏnh gỡ?
 Bài 3: Làm cho bằng cho bằng nhau
 Cho học sinh quan sat bài mẫu.
Hỏi: Tại sao lại nối như bài mẫu?
G: Lựa chọn để thờm vào 1 số hỡnh vuụng trắng, xanh sao cho sau khi thờm ta được số hỡnh vuụng trắng bằng số hỡnh vuụng xanh.
Bài 4: Nõng cao
Đỳng ghi Đ, sai ghi s 
5 > 2. 3 < 2. 4 < 5.
3 > 5 4 = 2. 3 = 3
3/ Củng cố:
vChơi trũ chơi “Đứng đỳng vị trớ”.
4/ Dặn dũ:vDặn học sinh làm bài tập
Học sinh đọc đề bài.
 Mở VBTtheo dừi giỏo viờn hướng dẫn.
Viết dấu thớch hợp vào chỗ chấm.
- Điền dấu > < mũi nhọn của dấu luụn quay về số bộ hơn.
- Điền dấu = khi 2 số giống nhau.
Học sinh làm từng cột và đọc kết quả.
 13 2<3 3<4
 2=2 4=4 3<5 4<5
....
Viết theo mẫu.
Xem tranh, so sỏnh số bướm với số hoa theo mẫu: 
3>2 2<3
 3=3
So sỏnh số mũ với số người: 3 = 3.
So sỏnh số hoa với số lọ: 5 = 5
Học sinh đổi bài, nhận xột.
Học sinh quan sỏt bài mẫu.
Làm cho số hỡnh vuụng trắng = số hỡnh vuụng xanh.
Học sinh nối và đọc kết quả.
3 = 3
-Học sinh làm và chữa bài
BDNKTIẾNG VIỆT: LỄ – CỌ – BỜ – HỔ -MƠ -DO- TA.
I/ Mục tiờu:
vHS viết đỳng: lễ, cọ, bờ, hổ .mơ ,do, ta : kểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một
II/ Chuẩn bị:
vGV: mẫu chữ, trỡnh bày bảng.
vHS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giỏo viờn:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
vHS viết bảng lớp: lễ, cọ ,bờ hổ
2/ Dạy học bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn phõn tớch cấu tạo chữ, cho học sinh xemchữ mẫu.
-Lễ:
Hỏi: Học sinh phõn tớch chữ lễ? Cao mấy dũng li? Núi cỏch viết.
-Cọ:
H: Học sinh phõn tớch chữ cọ? Cao mấy dũng li? Núi cỏch viết.
-Bờ:
Hỏi: Học sinh phõn tớch chữ bờ? Cao mấy dũng li? Núi cỏch viết. 
-Hổ:
Hỏi: Học sinh phõn tớch chữ hổ? Cao mấy dũng li? Núi cỏch viết. 
-Mơ:
Hỏi: Học sinh phõn tớch chữ mơ ? Cao mấy dũng li? Núi cỏch viết.
-Do:
Hỏi: Học sinh phõn tớch chữ do ? Cao mấy dũng li? Núi cỏch viết.
Ta:
Hỏi: Học sinh phõn tớch chữ ta ? Cao mấy dũng li? Núi cỏch viết.
-Viết mẫu, nờu qui trỡnh viết chữ.
*Trũ chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
-Yờu cầu học sinh viết 1 dũng lễ, 1 dũng cọ, 1 dũng bờ, 1 dũng hổ.
-Quan sỏt, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xột.
3/ Củng cố:
vCho học sinh thi đua viết chữ lễ, cọ, bờ, hổ ,mơ ,do, ta,theo nhúm.
4/ Dặn dũ:
vDặn HS về tập rốn chữ
Lễ cú l, ờ, dấu ngó. Cao 5 dũng li. Viết l nối nột với ờ.
Cọ cú c, o, dấu nặng. Cao 2 dũng li.
Viết c nối nột với o.
bờ cú b, ơ, dấu huyền. Cao 5 dũng li. Viết b nối nột với ơ.
hổ cú h, ụ, dấu hỏi. Cao 5 dũng li.
Viết h nối nột với ụ.
Viết trờn khụng: lễ, cọ, bờ, hổ.
Mỳa hỏt.
H. khỏ giỏi viết đủ số dũng qui định trong vỡ tập viết 1, tập một
Lắng nghe.
Viết bài vào vở.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP 
I/ Mục tiờu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giỏo dục học sinh nghiờm tỳc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giỏo viờn nhận xột ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 5.
 -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phộp.
 Đi học chuyờn cần. 
 Biết giỳp nhau trong học tập.
 Một số em cũn núi chuyện trong giờ học 
 -Học thuộc 5 điều Bỏc Hồ dạy
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sụi nổi trong học tập.
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cỏ nhõn: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.Tham gia tập thể dục giữa giờ nghiờm tỳc 
-Hoạt động khỏc: Nề nếp ra vào lớp nghiờm tỳc.
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trũ chơi: “Kộo cưa lừa xẻ”
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6.
-Thi đua đi học đỳng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiờm tỳc.
-Thực hiện kớnh yờu ụng bà.
-Nhặt rỏc khi thấy rỏc, khụng ăn quà bỏnh xả rỏc.
Học sinh lắng nghe
Học sinh Gúp ý 
Học sinh biểu quyết
Cho học sinh chơi trũ chơi
Học sinh lắng nghe
Học sinh Gúp ý 
Học sinh biểu quyết
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docG A 1 Tuan 4.doc