Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Buổi sáng - Trường TH Cẩm Lý

Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Buổi sáng - Trường TH Cẩm Lý

Học vần

 Bài17: u – ư

I - MỤC TIÊU.

1. HS dọc viết đươc u, ư, nụ, thư. Câu ứng dụng: thứ tự, bé hà thi vẽ

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô

2. Rèn kỹ năng đọc, viết, nói.

3. Có ý thức học tập.

II - ĐỒ DÙNG. Tranh minh hoạ.nụ, lá thư, BTH

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ. (5)

Đọc viết bảng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

 

doc 12 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Buổi sáng - Trường TH Cẩm Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn, 19 tháng 9 năm 2009
	Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2009
	Chào cờ
	.
	Học vần
	Bài17: u – ư
i - mục tiêu.
1. HS dọc viết đươc u, ư, nụ, thư. Câu ứng dụng: thứ tự, bé hà thi vẽ
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
2. Rèn kỹ năng đọc, viết, nói.
3. Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ.nụ, lá thư, BTH
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ. (5’)
Đọc viết bảng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
2. Bài mới (30’) Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
Âm u được ghi bằng chữ cái u
Chữ cái u được ghi bằng mấy nét?
Gài u. Phát âm 
Khi phát âm u luồng hơi phát ra như thế nào ?
Luồng hơi phát ra không bị cản
Vậy u là nguyên âm hay phụ âm?
Nguyên âm u 
Có âm u muốn có tiếng nụ ta phải thêm âm gì ? dấu gì ?
Gài tiếng nụ - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
GV ghi bảng nụ 
Tìm tiếng có âm u 
Âm ư tương tự
tu, du, thu thụ ...
So sánh u và ư có gì giống và khác nhau
Giống: đều là u
Khác: ư có dâu 
Đọc lại bài trên bảng.
Đọc từ ứng dụng:
cá thu thứ tự 
đu đủ cử tạ 
Hướng dẫn viết.
Giới thiệu 4 kiểu chữ.
G viết mẫu: u, ư
oChấm điểm chuẩn xác định độ cao rộng của chữ.
Đọc cá nhân - đồng thanh 
Đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Quan sát - theo dõi
Viết bảng.
GV quan sát sửa sai.
Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập. (30’)
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng 
Đọc câu ứng dụng:
Thứ tự, bé hà thi vẽ 
8 em 
Tìm tiếng có âm vừa học 
Thứ tự - gạch chân 
đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Muốn có câu hay tư phải đọc như thế nào ?
Đọc liền hơi
Đọc SGK - GV nhắc lại tư thế ngồi đọc - đứng đọc.
HS làm theo 
b) Luyện nói: Chủ đề: Thủ đô 
Nhắc lại 
Trong tranh cô giáo đưa H đi thăm cảnh gì ?
Chùa một cột ở đâu ?
Hà Nội còn gọi là gì ?
Mỗi nước có mấy thủ đô ?
Em có biết gì về thủ đô Hà Nội?
c) Luyện viết.
Đọc lại bài viết.
Nhận xét chữ nụ - thư gồm mấy con chữ ?
HS đọc bài viết
Xác định độ cao rộng, khoảng cách 
Chấm bài - Nhận xét 
4.Củng cố - dặn dò.(5’)
Đọc lại bài trên bảng.
Chuẩn bị bài 18.
Viết vở - nhắc lại tư thế ngồi viết 
 	Toán
	Số 7
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 7.
Biết đọc viết số 7 đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
2. Kỹ năng: Rèn nhận biết số 7 vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
3. Thái độ: Tự giác học tập.
ii - đồ dùng.
Bộ đồ dùng học toán.Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.(5’)
Đọc viết: 1, 2, 3, 4, 5, 6
 6, 5, 4, 3, 2, 1 
2. Bài mới.(27’)
a) Giới thiệu bài.
b) Lập số 7.
Hướng dẫn H xem tranh và nói 
H quan sát tranh SGK 
Có 6 em đang chơi cầu trượt 1 em khác đang chạy tới 
Tất cả có mấy em ? 
6 em thêm 1 là 7 em 
Tất cả có 7 em 
H nhắc: có 7 em 
G yêu cầu H lấy 6 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông.
H nói: 6 hình vuông thêm 1 hình vuông là 7 hình vuông 
Tương tự quan sát tranh vẽ còn lại, G chỉ tranh, yêu cầu H nhắc lại 
G kết luận: 7 H, 7 hình vuông, 7 chấm tròn, 7 con bướm tính đều có số lượng là 7 
b) Giới thiệu chữ số 7 
G: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết
G giơ chữ số 7 
H quan sát nhận xét 
H đọc bảng
c) Nhận biết thứ tự của dãy số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
H đếm 1 -> 7, 7 -> 1
Số 7 liền sau số 6 
2. Thực hành.
Bài 1: Viết số 7 
H luyện bảng con
H viết 1 dòng vào vở 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
H đếm số trong từng cột rồi tự điền kết quả
Nêu được 7 gồm 1 và 6 gồm 6 và 1
Bài 3: Viết số thích hợp vào 
H đếm số ô vuông trong từng cột rồi tự điền kết quả
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
iv - củng cố - dặn dò.(3’)
Đọc lại số 7. Tập viết số 7
H so sánh 2 số rồi tự điền
	Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009
	 Thể dục (bs)
	Ôn luyện ĐHĐN- Trò chơi vận động
.Muùc tieõu : 	
-OÂn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ. Yeõu caàu hoùc sinh thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực cụ baỷn ủuựng, nhanh, traọt tửù vaứ kổ luaọt hụn giụứ trửụực.
-OÂn troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi”. Yeõu caàu tham gia vaứo troứ chụi ụỷ mửực tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II.Chuaồn bũ : Coứi, saõn baừi. Veọ sinh nụi taọp 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu(7’)
GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc. .
ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt (2 phuựt)
Giaọm chaõn taùi choó theo nhũp 1 – 2, 
2.Phaàn cụ baỷn:(15’)
*OÂn taọp haứng doùc, doựng haứng, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ: 2 – 3 laàn.
Sau moói laàn GV nhaọn xeựt cho hoùc sinh giaỷi taựn, roài taọp hụùp. Laàn 3: ủeồ caựn sửù taọp hụùp.
*OÂn toồng hụùp: Taọp hụùp haứng doùc, doựng haứnh, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi: 2 laàn (GV ủieàu khieồn).
OÂn troứ chụi: Dieọt caực con vaọt coự haùi (5 – 6 phuựt)
3.Phaàn keỏt thuực :(8’)
ẹửựng taùi choó voó tay vaứ haựt.
GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc, goùi moọt vaứi hoùc sinh leõn thửùc hieọn ủoọng taực roài cuứng caỷ lụựp nhaọn xeựt, ủaựnh giaự..
4.Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Hửụựng daón veà nhaứ thửùc haứnh.
GV hoõ “Giaỷi taựn”
HS ra saõn taọp trung.
Hoùc sinh laộng nghe naộmYC baứi hoùc.
Lụựp haựt keỏt hụùp voó tay.
OÂn laùi giaọm chaõn taùi choó do lụựp trửụỷng ủieàu khieồn.
Thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV.
Taọp luyeọn theo toồ, lụựp.
OÂn laùi caực ủoọng taực ủaừ hoùc.
OÂn laùi troứ chụi “Dieọt caực con vaọt coự haùi” do lụựp trửụỷng ủieàu khieồn. 
Voó tay vaứ haựt.
Laộng nghe.
Hoùc sinh hoõ : Khoeỷ ! 
	Học vần
	Bài 19: s – r
i - mục tiêu. 
1. Kiến thức: Nhận biết được âm và chữ ghi âm: s - r. Đọc câu, từ ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
2. Kỹ năng: Đọc viết thành thạo âm, từ.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.(5’)
Đọc viết bảng: thợ xẻ, chì đỏ, xa xa, chả cá
2. Bài mới ( 30’) Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Đọc chữ ghi âm.
Âm s được ghi bằng chữ cái “et sì”
Chữ cái et sì gồm mấy nét ?
G: Cho H lấy bảng gài
Khi phát âm s luồng hơi phát ra như thế nào ?
H nhắc lại 
Gài s phát âm 
Bị cản 
Vậy s là nguyên âm hay phụ âm ?
Phụ âm s
Có âm s muốn có tiếng sẻ ta phải thêm âm gì ? dấu gì ?
Gài sẻ - đánh vần - phân tích - đọc trơn 
Tìm tiếng có âm s ?
Âm r tương tự 
So sánh s - r 
Đọc từ ứng dụng:
 su su rổ rá
 chữ số cá rô 
c) Luyện viết.
Hướng dẫn viết.
G viết mẫu: s, r 
sả, số, sổ ...
Giống: Đều có 3 nét
Khác: s nét cong r nét hất 
Đọc cá nhân - đồng thanh
Nhận biết các kiểu chữ
Luyện viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.(15’)
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng.
Bé tô cho rõ chữ và số
Tìm tiếng có âm vừa học ?
Đọc bài SGK 
b) Luyện nói: (8’) Nêu chủ đề: rổ rá
Tranh vẽ gì ?
Rổ dùng để làm gì ?
Rá dùng để làm gì ?
Rổ rá khác nhau như thế nào ?
Rổ rá đan bằng gì ?
c) Luyện viết.(7’)
Hướng dẫn viết vở tập viết.
8 em
Đọc 
rõ, số-đánh vần - đọc trơn - phân tích
10 em 
rổ rá
để đựng rau, hoa quả 
H nêu yêu cầu bài viết.
G hướng dẫn viết từng dòng.
Chấm bài - Nhận xét.
iv - củng cố - dặn dò.(5’)
Đọc lại bài trên bảng.
Xem trước bài 20. 
r, s, rổ, sẽ
Viết vở tập viết 
	Toán
	Số 9
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 9. 
Nhận biết số lượng, vị trí của số 9.
2. Kỹ năng: Biết đọc viết đếm số 9 so sánh các số trong phạm vi 9.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập.
ii - đồ dùng. 
Bảng phụ, đồ dùng học toán. 
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ.(5’)
Đếm số từ 1 -> 8, 8 -> 1
Viết số 8.
2. Bài mới. (27’) 
a) Giới thiệu bài.
b) Lập số 9.
Nhìn tranh vẽ SGK.
Có mấy bạn đang chơi ?
Có mấy bạn đang chạy tới ?
Có 8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
Tương tự quan sát tiếp:
Chấm tròn và nhận xét.
Quan sát
8 bạn
1 bạn
H nhắc lại
Là 9 bạn 
Cho H lấy 8 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính ?
Các nhóm đồ vật đều có số lượng 9
9 que tính
c) Giới thiệu chữ số 9 
H đọc số 9 
Giới thiệu chữ số 9 in, chữ số 9 viết 
Nhận biết thứ tự của số 9 
Cho H đếm que tính.
Số 9 đứng liền sau số nào ?
Những số nào đứng trước số 9 ?
Đọc lại các dãy số.
b) Thực hành.
Bài 1: Viết số 9 
H gài số 9 
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
H viết bảng con - viết 1 dòng số 9 vào vở 
Bài 2: Viết số vào ô trống 
Đếm số chấm tròn ghi vào nêu được 9 gồm 1 và 8, 8 và 1 
Bài 3: Điền dấu > < = 
Bài 4, 5: Về nhà làm tiếp.
iv - củng cố - dặn dò.(3’)
Đếm các số từ 1 đến 9 và 9 đến 1
H tự điền dấu, kiểm tra đổi vở 
	Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2009
	Toán
	Số o
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: H có khái niệm ban đầu về số 0 
Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 -> 9 biết so sánh số 0 với các số đã học.
2. Kỹ năng: Biết đọc viết đếm số thành thạo.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. 
ii - đồ dùng.
+ bộ đồ dùng học toán.Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.(5’)
9 gồm mấy và mấy ?
H đếm từ 1 -> 9, 9 -> 1
2. Bài mới.(27’)
a) Giới thiệu bài.
b) Lập số 0
Nhìn hình vẽ SGK.
Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
Lấy đi một con cá còn mấy con cá ? 
Lấy đi một con cá nữa còn mấy con?
Lấy đi nốt một con cá nữa con mấy?
Tương tự 
G cho H lấy que tính
H quan sát
3 con cá
2 con cá
1 con cá
Không còn con nào 
H thực hiện
c) Giới thiệu số 0 in và chữ số 0 viết 
Không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay. Tất cả đều có số lượng là 0 người ta dùng chữ số 0. Số 0 được viết bằng chữ số 0
G đưa ra chữ 0 in
H gài bảng chữ số 0 - đọc
d) Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 
H quan sát từng ô vuông. Đếm số chấm tròn trong từng ô vuông vừa học số nào lớn nhất ?
H đếm từ 0 đến 9, 9 đến 0 
Số 9 
2. Thực hành.
Bài 1: Viết số 0 
Bài 2: Viết số thích hợp 
Viết theo mẫu
Bài 3, 4 tự làm 
iv - củng cố - dặn dò.(3’)
Đếm số từ 0 -> 9, 9 -> 0 
H viết bảng con số 0 
Viết vở 1 dòng số 0 
Đọc kết quả
Đổi vở kiểm tra
	Học vần
	 Bài 21: Ôn tập 
I.Muùc tieõu : Sau baứi hoùc hoùc sinh coự theồ:
	-Naộm chaộc chaộn chửừ vaứ aõm hoùc trong tuaàn: u, ử, x, ch, s, r, k, kh. 
	-ẹoùc ủuựng vaứ troõi chaỷy caực tửứ vaứ caõu ửựng duùng.
	-Nghe, hieàu vaứ keồ laùi theo tranh truyeọn: thoỷ vaứ sử tửỷ.
II.ẹoà duứng daùy hoùc: 	
-Baỷng phụ-Tranh minh hoaù caõu ửựng duùng vaứ truyeọn keồ :SGK
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1.KTBC : (5’)
ẹoùc saựch keỏt hụùp vieỏt baỷng con (2 hoùc sinh vieỏt baỷng lụựp vaứ ủoùc): k – keỷ, kh – kheỏ .
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự vaứ cho ủieồm. 
2.Baứi mụựi(30’)
2.1 Giụựi thieọu baứi: Ghi tửùa
Goùi hoùc sinh nhaộc laùi caực aõm ủaừ hoùc trong tuaàn qua.
GV gaộn baỷng oõ ủaừ ủửụcù phoựng to vaứ noựi: Coõ coự baỷng ghi nhửừng aõm vaứ chửừ maứ chuựng ta hoùc trong tuaàn qua. Caực em haừy nhỡn xem coứn thieỏu chửừ naứo nửừa khoõng?
2.2 OÂn taọp
a) Caực chửừ vaứ aõm ủaừ hoùc.	
Goùi hoùc sinh leõn baỷng chổ vaứ ủoùc caực chửừ trong tuaàn..
Goùi hoùc sinh leõn baỷng vửứa chổ chửừ vửứa ủoùc aõm.
b) Gheựp chửừ thaứnh tieỏng.
GV cho hoùc sinh gheựp caực chửừ ụỷ coọt doùc vụựi caực chửừ ụỷ doứng ngang 
GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh.
c) ẹoùc tửứ ngửừ ửựng duùng.
GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh.
d) Taọp vieỏt tửứ ngửừ ửựng duùng
Yeõu caàu hoùc sinh vieỏt baỷng con (1 em vieỏt baỷng lụựp): xe chổ.
GV chổnh sửừa chửừ vieỏt, vũ trớ daỏu thanh vaứ choó noỏi giửừa caực chửừ trong tieỏng cho hoùc sinh.
3.Cuỷng coỏ tieỏt 1: 
ẹoùc laùi baứi
NX tieỏt 1.
Tieỏt 2
Tieỏt 2: Luyeọn taọp
a) Luyeọn ủoùc(15’)
Goùi hoùc sinh ủoùc caực tieỏng trong baỷng oõ vaứ caực tửứ ngửừ ửựng duùng.
GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh.
*ẹoùc caõu ửựng duùng
GV treo tranh vaứ hoỷi:
Tranh veừ gỡ?
GV chổnh sửừa phaựt aõm cho hoùc sinh giuựp hoùc sinh ủoùc trụn tieỏng .
GV ủoùc maóu caõu ửựng duùng.
b) Luyeọn vieỏt
Yeõu caàu hoùc sinh taọp vieỏt caực tửứ ngửừ coứn laùi cuỷa baứi trong vụỷ Taọp vieỏt.
c) Keồ chuyeọn: Thoỷ vaứ sử tửỷ.
GV keồ laùi moọt caựch dieón caỷm coự keứm theo tranh minh hoaù (caõu chuyeọn SGV)
GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. Moói nhoựm cửỷ 4 ủaùi dieọn vửứa chổ vaứo tranh vửứa keồ 
4.Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
GV chổ baỷng oõn cho hoùc sinh theo doừi vaứ ủoùc theo.
Hoùc sinh ủoùc
Thửùc hieọn vieỏt baỷng con.
N1: k - keỷ, N2: kh – kheỏ.
AÂm u, ử, x, ch, s, r, k, kh. 
ẹuỷ roài.
1 em leõn baỷng chổ vaứ ủoùc caực chửừ ụỷ Baỷng oõn 1
1 em ủoùc aõm , 1 em leõn baỷng chổ.
1 em leõn baỷng vửứa chổ chửừ vửứa ủoùc aõm.
Hoùc sinh gheựp tieỏng vaứ ủoùc.
Hoùc sinh gheựp tieỏng vaứ ủoùc.
Laộng nghe.
Hoùc sinh tỡm tieỏng.
1 em ủoùc: xe chổ, cuỷ saỷ, keỷ oõ, roồ kheỏ.
Thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV.
Laộng nghe.
Nghổ 5 phuựt.
Vieỏt baỷng con tửứ ngửừ: xe chổ.
Laộng nghe.
Laàn lửụùt ủoùc caực tieỏng trong Baỷng oõn 
(CN, nhoựm, lụựp).
Tranh veừ con caự laựi oõ toõ ủửa khổ vaứ sử tửỷ veà sụỷ thuự.
2 em ủoùc: xe oõ toõ chụỷ khổ vaứ sử tửỷ veà sụỷ thuự.
ẹoùc caõu ửựng duùng (CN, nhoựm, lụựp).
Nghổ 5 phuựt.
Hoùc sinh taọp caực tửứ ngửừ coứn laùi cuỷa baứi trong vụỷ Taọp vieỏt.
Theo doừi vaứ laộng nghe.
ẹaùi dieọn 4 nhoựm 4 em ủeồ thi ủua vụựi nhau.
Hoùc sinh laộng nghe, thửùc haứnh ụỷ nhaứ.
 Hoạt động tập thể
	Sinh hoạt lớp 
	ATGT: Bài 5: Đi bộ sang đườngAT
A, Mục Đích yêu cầu :
	Học sinh hiểu và nắm chắc một ưu khuyết điểm của mình để có	ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ gọn gàng và HT tốt
	Học sinh nắm chắc một số quy định của lớp.
B .Nội dung SH 
1 , GV cho HS các tổ tự nhận xét 
GVHD học sinh một số quy định Về HT
	Chữ viết đúng mẫu ,độ cao khoảng cách ,các nét đều ,khi viết các chữ phải liền mạch Vở không để quăn nép .
Đến lớp thuộc bài , chú ý nghe giảng.
GVnêu cách thực hiện .
Đè ra phương hướng tuần 6.
C ,Dặn dò : về nhà các em tích cực rèn chữ .học bài tốt.
 ..
	 ATGT: Bài 4: Đi bộ sang đường AT
I.Mục tiêu
	- Nắm được luật đi bộ sang đường an toàn .
 -HS biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn , ở trường và trên đường đi.
 -Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà, ở trường và trên đường đi.Chơi những trò chơi an toàn.
II.Tài liệu:
 SGK, SGV.
III.Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2.Dạy học bài mới (25’)
 HĐ 1: Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn.
-GV yêu cầu hs quan sát các tranh vẽ và gọi hs chỉ ra đâu là tranh sang đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
-GV nhận xét bổ sung.
HĐ2: Kể chuyện.
-GV chia lớp làm các nhóm 4 hs, yêu cầu các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã đi bộ sang đường đúng quy định chưa:
-Gọi 1 số hs lên kể trước lớp.
HĐ3: Trò chơi sắm vai.
-GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em đi lại trên đường phố đang qua đường.
-GV cho cả lớp thảo luận xem các nhóm đó khi sang đường như thế đã đúng quy định chưa.
-GV nhận xét, bổ sung.
HS quan sát.
HS trả lời.
HS trình bày
HS trả lời.
HS hoạt động nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày.
HS thảo luận
 3.Củng cố – Dặn dò (5’)
 -Nhấn mạnh nội dung tiết học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.	

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan5.chieu.doc