Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Gv: Lê Võ Trúc Đào

Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Gv: Lê Võ Trúc Đào

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Trẻ em có quyền được học hành

- Biết được tác dụng của đồ dùng học tập

2. Kỹ năng:

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

3. Thái độ: HCM-3

- Biết yêu qúi và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh vẽ vở bài tập, hệ thống các câu hỏi

- HS: Vở bài tập, bút màu, đồ dùng học tập

III. Các hoạt động

 

doc 42 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Gv: Lê Võ Trúc Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ NGÀY 10/ 9/ 2012 .. ĐẾN NGÀY 14/9 /2012
THỨ
TIẾT
THỜI
MÔN
TÊN BÀI
HAI
17/09/2012
1
2
3
4
7g – 7g40’
7g40’-8g20’
8g45’ –9g20’
9g25’-10g00’
Chào cờ
Đạo đức
Tiếng việt
Tiếng việt
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (t1) Bài 17: u – ư (tiết 1)
Bài 17: u – ư (tiết 2)
BA
18/09/2012
1
2
3
4
5
7g – 7g40’
7g40’-8g20’
8g45’ –9g20’
9g25’-10g00’
10g – 10g30’
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
Thể dục
Mỹ thuật
Bài 18: x – ch (tiết 1)
Bài 18: x – ch (tiết 2)
Số 7
Bài 5
Vẽ hình tam giác
TƯ
19/09/2012
1
2
3
4
5
7g – 7g40’
7g40’-8g20’
8g45’ –9g20’
9g25’-10g00’
10g – 10g30’
Tiếng việt
Tiếng việt
Âm nhạc
Toán 
Thủ công
Bài 19: s – r (tiết 1)
Bài 19: s – r (tiết 2)
Mời bạn múa vui ca
Số 8
Xé dán hình vuông, hình tròn (t1)
NĂM
20/09/2012
1
2
3
4
7g – 7g40’
7g40’-8g20’
8g45’ –9g20’
9g25’-10g00’
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
TNXH
Bài 20: k – kh (tiết 1)
Bài 20: k – kh (tiết 2)
Số 9
Bảo vệ mắt và tai
SÁU
21/09/2012
1
2
3
4
7g – 7g40’
7g40’-8g20’
8g45’ –9g20’
9g25’-10g00’
Tiếng việt
Tiếng việt
Toán
SHL
Ôn tập (tiết 1)
Ôn tập (tiết 2)
Số 0
Tổng kết tuần 5
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
- Trẻ em có quyền được học hành 
- Biết được tác dụng của đồ dùng học tập 
Kỹ năng:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 
Thái độ: HCM-3
- Biết yêu qúi và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh vẽ vở bài tập, hệ thống các câu hỏi 
- HS: Vở bài tập, bút màu, đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Bài cũ (5’)
Gv đọc câu hỏi và trả lời
Gọn gàng sạch sẽ là:
 A – Tắm rửa hàng ngày
 B – Quần áo bị bôi bẩn 
 C –Cột dây giày cẩn thận
- Đọc thuộc 2 câu thơ trong khung 
- Nhận xét 
3. Bài mới (28’)
v Hoạt động 1: Tô màu đồ dùng học tập pp thảo luận, luyện tập, giảng giải, vấn đáp ( hình vẽ ) 
Ÿ Mục tiêu: HS biết tìm, gọi tên, tô màu các đồ dùng học tập, giới thiệu về bạn về đồ dùng học tập 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
+ BT1/11 : Gv nêu yêu cầu :
Gv chốt:Trong tranh có sách tiếng việt, thước, bút chì, màu, cặp. 
+ BT2/11: Gv nêu yêu cầu
Tên đồ dùng học tập? 
Đồ dùng đó để làm gì? 
Nêu cách giữ gìn đồ dùng? 
-> Được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 
+ Thư giãn
v Hoạt động 2: Giữ gìn đồ dùng học tập 
Ÿ Mục tiêu: HS biết được phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ, giúp các em biết chọn hành động đúng để thực hiện 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì ? 
+ Vì sao em cho là hành động đúng ? 
+ Vì sao em cho là hành động sai ? 
-> Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập 
+ Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy, không gập gáy sách vở 
+ Không dùng thước, bút, cặp để nghịch 
+ Học xong, phải cất đồ dùng đúng nội qui định 
v Hoạt động 3: Củng cố -HCM
* HCM: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tậpcẩn thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
-Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là như thế nào? 
- Yêu cầu hs tự sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập
Dặn dò (1’)
Tuần sau thi “ Sách vở ai đẹp nhất ” 
Chuẩn bị: Thực hành
- Hát 
- Hs giơ thẻ A, B, C
-2 hs 
- Hs tìm và tô màu các đồ dùng có trong BT1
HS giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập 
Sách tiếng việt, vở, thước, bút chì, cặp, bút màu 
Đọc, viết, kẻ, cắt, sách vở 
Sử dụng đồ dùng cất vào hộp, giữ sạch sẽ 
PP giảng giải, thảo luận, vấn đáp ( Tranh ) 
-Hs trả lời
-Hs tự thực hiện
HỌC VẦN 
Bài 19 : s-r ( tiết 1 ) 
I. Mục tiêu
1-Kiến thức: 
- HS đọc, viết được: s, r, sẻ, rễ 
- Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số 
- Học sinh khá, giỏi biết đọc trơn các từ và câu ứng dụng.
2 Kỹ năng: 
- Viết đúng khoảng cách, đều nét, đẹp các chữ: s, r, sẻ, rễ. Viết được nửa số dòng quy định. 
-Học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định.
- Luyện nĩi từ 2,3 câu theo chủ đề: rổ, rá 
3-Thái độ:
- HS yêu thích môn học 
- Gd hs tính cẩn thận , rèn chữ giữ vở 
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Tranh minh họa các từ khóa : sẻ, rễ 
- Tranh minh họa câu bé tô cho rõ chữ và số 
 - Tranh minh họa phần luyện nói : rổ rá 
- HS: Bộ chữ, bộ đồ dùng, SGK, bảng .
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp : (1’) 
2. Bài cũ (5’)
- Đọc SGK , kết hợp hỏi: Trong từ chả cá có tiếng nào mang âm ch?
- Đọc: thợ xẻ, xa xa 
3. Bài mới (28’)
+ Giới thiệu bài: PP trực quan đàm thoại, thực hành ( Tranh ) 
MT : Giới thiệu âm , từ 
- Treo tranh: sẻ, rễ 
- Trong tiếng sẻ, rễ âm nào chúng ta đã được học? 
-> Hôm nay học âm và chữ mới r, s 
v Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm PP đàm thoại, thực hành ( chữ mẫu ) 
Mục tiêu: Nhận diện chữ, đọc, viết các âm và từ khoá 
* s : 
- Nhận diện chữ 
+ Chữ s gồm nét xiên phải , nét thắt , nét cong hở trái 
+ So sánh s với x ? 
- Phát âm và đánh vần tiếng : 
+ Phát âm mẫu s : uốn đầu lưỡi phía vòm , hơi thoát ra xát mạnh , không có tiếng thanh 
- Cho hs tìm chữ s trong bộ chữ
+ Hỏi : Có âm s , muốn có tiếng sẻ ta làm thế nào ?
+ Vị trí của các chữ trong tiếng sẻ ? 
+ Đánh vần : s – e – se – hỏi sẻ 
- Hướng dẫn viết chữ : 
+ Viết mẫu s , vừa viết vừa nêu qui trình: Đặt phấn ở đường kẻ thứ 1 viết nét xiên phải, rê phấn viết tiếp nét thắt và nét cong hở phải .ĐKT nằm giữa đường kẻ thứ 1 và thứ 2. Con chữ s cao 1,25 đơn vị
- Hướng dẫn viết chữ sẻ 
+ Thư giãn
* r : tương tự 
- r gồm nét xiên phải , nét thắt , nét móc ngược 
- So sánh s với r ? 
- Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vòm , hơi thoát ra xát , có tiếng thanh 
- Đánh vần tiếng rễ 
- Đọc từ khóa rễ 
- Viết : Con chữ r :Đặt phấn ở đường kẻ thứ 1 viết nét thắt, rê phấn viết tiếp nét hơi xiên và nét móc ngược .ĐKT nằm đường kẻ ø thứ 2. Con chữ cao 1,25 đơn vị
- Hướng dẫn viết chữ rễ 
v Hoạt động 2: Dạy từ ngữ ứng dụng PP trực quan , đàm thoại ( tranh , vật mẫu ) 
Mục tiêu : HS luyện đọc trơn các từ ứng dụng
- Đưa tranh , vật thật hoặc giải thích để giới thiệu các từ : su su , rổ rá , chữ số , cá rô
- Đọc mẫu , gọi hs đọc 
- Kết hợp hỏi :Trong từ chữ số có tiếng nào mang âm s ?
- Phân tích tiếng rô trong từ cá rô ?
4. Củng cố (5’)
- Trò chơi: Thả cá vào bể 
- Hát múa chuyển tiết 
- Hát - Múa 
- 3 HS 
- HS viết bảng con 
- Hs quan sát
HS nêu : e , ê 
- 1 hs nhắc lại
Giống : nét cong 
Khác : s có thêm nét xiên và nét thắt 
HS phát âm nhóm , cá nhân 
- hs tìm và đọc
- Hs thực hiện trên bộ đồ dùng
S trước , e sau , dấu hỏi trên e 
HS đọc 
- HS viết bảng con 
Giống : nét xiên phải , nét thắt . 
Khác : kết thúc r là nét móc ngược , s là nét cong hở trái 
- Hs đọc cá nhanâ, nhóm, lớp
- r- ê- rê- ngã - rễ
- Hs đọc
- Hs luyện viế bảng con
-HS đọc cá nhân , nhóm , đồng thanh 
- Hs trả lời 
-Đại diện 2 dãy lên thả các con cá mang từ có âm vừa học 
Bài 19 : s – r ( tiết 2 ) 
 Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Bài mới (32’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc PP thực hành ( Tranh ) 
 Mục tiêu : HS luyện đọc trang trái và câu ứng dụng 
- Gọi HS đọc lại bảng lớp 
- Đọc mẫu SGK 
- Treo tranh câu ứng dụng 
-> bé tô cho rõ chữ và số 
- Đọc mẫu câu ứng dụng 
- Tìm trong câu ứng dụng có tiếng mang âm hôm nay học?
- Gọi hs đọc lại cả 2 trang 
v Hoạt động 2: Luyện viết PP quan sát , thực hành ( chữ mẫu ) 
- Mục tiêu : HS luyện viết vào vở 
_ Cho hs lấy vở 
- Nhắc hs tư thế ngồi , cách đặt vở , cấm bút
- Viết mẫu : s , r , vừa viết vừa nêu qui trình
*.Chữ sẻ : Đặt bút ơ û đường kẻ thứ ø 1 viết con chữ s nối liền với con chữ e . ĐKT nằm ơ ûgiũa đường kẻ thư ù 1 và 2 .Lia bút lên dòng kẻ thứ 3 viết dấu hỏi trên e. Lưu ý nét nối giữa s và e 
*Chữ rễ: Đặt bút ơ û đường kẻ thứ ø 1 viết con chữ r nối liền với con chữ ê . ĐKT nằm ơ ûgiữa đường ke thứ 1 vàû thư ù2 . Lia bút lên dòng kẻ thứ 3 viết dấu mũ con chữ ê vàdấu ngã trên ê. Lưu ý nét nối giữa r và ê, dấu ngã trên ê
- Khoảng cách giữa các chữ : 1 đường kẻ dọc 
v Hoạt động 3: Luyện nói PP đàm thoại, thi đua ( Tranh ) 
MT:Nói tự nhiên, đúng chủ đề
 - Treo tranh 
- Trong tranh vẽ gì? 
- Rút ra chủ đề luyện nói – ghi bảng
- Yêu cầu hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý: 
- Rổ dùng để làm gì? 
- Rá dùng để làm gì? 
- Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu không có mây, tre? 
- Liên hệ GD: Tôn trọng những người lao động 
2. Củng cố (5’) 
- Trò chơi : Hái nấm 
- Đưa 2 rổ có chứa các tiếng mang âm đã học và chưa học. Yêu cầu hs chọn những tiếng có chứa âm s, r, vừa học. 
3. Dặn dò : (1’) 
- Đọc bài , làm VBT 
- Xem bài 20 : k, kh
- HS đọc sách nhóm , cá nhân 
- HS đọc nhóm , cá nhân 
- rõ , số 
- 1 hs đọc - đt
-Hs thực hiện 
- Hs chú ý theo dõi
-HS viết vở 
- Mỗi chữ 1 dòng
- Hs quan sát, trả lời
-HS luyện nói nhiều em 
- Hs chia 2 độ ... 
- Chấm 1 số vở . Nhận xét 
- Tổ chức trò chơi “ Nối số tạo hình “
- Phát cho mỗi hs 1 bảng có hình vẽ con cá có các số nằm ở các vị trí để tao thành hình con cá
5. Dặn dò :1’ 
- Viết 1 dòng số 0 
- Làm bài tập 5, 6/ 22 
- Hát
9 > 1 , 9 > 2  
0 que tính 
3 con cáù 
2 con cá 
Không còn con cá nào 
 HS đọc cá nhân , đồng thanh 
 HS viết bảng con 
HS đọc số theo thứ tự từ 0->9,9-> 0 
PP trực quan thực hành 
Viết 1 dòng số 0 vào vở BT 
Đọc kết quả theo từng hàng 
Hs tự điền vào vở 
HS quan sát từ 0 -> 9
Số liền trước của 2 là 1 ,
 Số liền trước của 1 là 0 
HS viết số vào ô trống 
Hs chia 2 đội thi đua lên điền số 
Hình thức : tiếp sức
Hs làm vào vở 
Sửa bài tiếp sức 
Nhận xét bằng thẻ Đ, S
Hs lần lượt nối từ số o đến số 9 để tạo thành hình con cá
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH THÂN THỂ 
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết thân thể sạch sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh, tự tin 
Kỹ năng: Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ 
Thái độ(KNS-3)
HS có ý thức tự giác vệ sinh hằng ngày 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Hình vẽ, khăn mặt, xà phòng 
- HS : SGK, đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ : (5’)
- Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà chúng ta nghe được bài hát hay ? 
- Em sẽ làm gì để bảo vệ tai ? 
- Những việc nên làm để bảo vệ mắt ? 
- Nhận xét 
3. Bài mới (28’)
v Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp PP động não , đàm thoại , thảo luận ( hình vẽ ) 
- Mục tiêu : tự liên hệ những việc HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân 
-Yêu cầu hs nhớ lại mình đã làm gì hàng ngày để giữ sạch thân thể , quần áo ?
- Bước 1 : HS hoạt động theo cặp 
- Bước 2 : HS hoạt động cả lớp 
- Muốn giữ cho thân thể sạch sẽ thì việc giữ da sạch sẽ là 1 việc làm cần thiết . 
 v Hoạt động 2 : Làm việc với SGK PP trực quan , đàm thoại ( hình vẽ phóng to ) 
Ÿ Mục tiêu: Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ 
- Bước 1 : Hoạt động theo cặp 
+ Quan sát các hình 1, 2 / 13 chỉ ra việc làm của bạn trong tranh 
+ Nêu rõ việc làm nào Đ , S và cho biết vì sao Đ, S
-Gv chốt lại những việc nên làm để giữ vệ sinh thân thể
+ Thư giãn
v Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm PP thảo luận , quan sát , đàm thoại ( hình vẽ ) 
 Ÿ Mục tiêu: HS thảo luận 
+ Nêu các việc cần làm khi tắm ? 
+ Sau khi tắm ? 
+ Em phải rửa tay , chân như thế nào ? 
v Hoạt động 3:KNS- Củng cố(5’)
* KNS: HS biết giữ gìn thân thể sạch sẽ để bảo vệ sức khỏe
- Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng 
- Gv chốt KT, liên hệ Gd hs luôn giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ để giữ gìn sức khỏe
4. Dặn dò (1’)
- Thực hành bài học 
- Chăm sóc và bảo vệ răng 
- Hát
Những việc làm có thể là tắm gội đầu , đánh răng , rửa mặt , rửa chân tay , thay quần áo 
2 HS ngồi gần nhau quan sát và trao đổi nhau 
Những việc nên làm là : 
+ Tắm gội bằng nước sạch 
+ Thay quần áo , rửa chân rửa tay 
+ Những việc không nên làm 
+ Tắm ở ao hồ 
+ Bơi ở nước không sạch 
- Hs chú ý lắng nghe
- Các nhóm thảo luận 
+ Chuẩn bị : nước tắm , xà phòng , khăn tắm 
+ Khi tắm : xát xà phòng kì cọ , dội nước 
+ Tắm xong,lau khô , mặc quần áo 
+ Rửa tay : trước khi ăn 
+ Rửa chân : trước khi đi ngủ 
- Hs chia 2 đội thi đua 
Âm nhạc
Ơn tập hai bài hát :- QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
 - MỜI BẠN VUI MÚA CA
I Mục Tiêu 
- Hát đúng giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. 
- Biết vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát.
* Học sinh khá thuộc lời 2 bài hát và biết gõ đệm bài hát theo tiết tấu lời ca.
II Chuẩn Bị
- Nhạc cụ quen dùng - Vài động tác phụ họa:
+ Câu 1: tay trái chống hơng tay phải vung lên cao.
+ Câu 2: Giống như câu 1 đổi bên.
+ Câu 3, 4: Vỗ tay theo nhịp.
 III Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học, hát vui 
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong tiết dạy 
3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ơn bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Giáo viên hát mẫu bài hát
- Lớp hát vài lần.
- Lớp hát và kết họp nhún chân.
- Mời vài cá nhân biểu diển trước lớp.
- Mời vài nhĩm thực hiện trước lớp.
- Nhận xét, sữa chữa.
- Giáo viên bắt nhịp lớp hát và vỗ tay theo nhịp.
- Mời từng tổ trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
Ơn bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Giáo viên hát mẫu
- Giáo viên bắt lớp hát vài lần.
- Mời vài cá nhân hát trước lớp.
- Mời vài nhĩm thực hiện trước lớp.
- Mời lớp nhận xét đánh giá bạn
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Giáo viên bắt nhịp
-Giáo viên hát kết hợp vận động phụ họa 
-Giáo viên bắt nhịp, lớp hát vận động phụ họa.
- Mời nhĩm và cá nhân trình bày.
- Nhận xét, sữa chữa
- Mời HS khá biểu diễn
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Lớp trình bày theo hướng dẫn.
- Lớp hát kết hợp nhúng chân nhịp nhàng
- Cá nhân lên bảng biểu diễn.
- Nhĩm trình bày trước lớp.
- Lớp trình bày bài hát vỗ theo nhịp.
- Tổ trình bày theo hướng dẫn.
- Lớp thực hiện kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Cá nhân thực hiện kết hợp động tác vận động nhịp nhàng theo nhịp.
- Học sinh nhận xét đánh giá
- Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- Lớp theo dõi giáo viên thực hiện.
- Lớp hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhĩm hát kết hợp vận động phụ họa.
- Học sinh trình bày kết hợp gõ đệm 
 4. Củng cố : GV nêu yêu cầu học sinh nêu tên hai bài hát đã được ơn tập,bắt nhịp cả lớp hát. 
 - Trong nhà trường chúng ta cần yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
 - Nhận xét tiết học của học sinh .
 - Dặn dị: Về nhà hát thật thuộc lời của 2 bài hát vừa ơn tập, tập thật nhuyễn các động tác để hơm sau tập biểu diễn.
 MÜ thuËt
BÀI 5: VẼ NÉT CONG 
I. Mục tiêu: 
 	 - HS nhËn biÕt ®­ỵc nÐt cong.
 - HS biÕt c¸ch vÏ nÐt cong, vÏ ®­ỵc h×nh cã nÐt cong vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 
Một số đồ vật cĩ dạng hình trịn: quả, chiếc lá,....
Một số bài vẽ minh hoạ (bài vẽ của học sinh năm trước).
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn định lớp.
1’
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16 - 20’
4’
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cong:
- GV vẽ nhanh lên bảng một số nét:
+ Cơ vẽ các nét gì ?
*GV nĩi: đây là các hình được vẽ từ các nét cong.
- GV vẽ tiếp lên bảng:
- Yêu cầu học sinh gọi tên các hình.
* GV tĩm tắt: Từ các nét cong ta cĩ thể vẽ được rất nhiều hình như: lá cây, núi, các loại quả...
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nét cong. 
- GV vừa vẽ lên bảng và nêu cách vẽ : vẽ nét cong từ trên xuống, từ trái sang phải.
*Hoạt đơng 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ vườn cây ăn quả hoặc vườn hoa.
- Hướng dẫn cho học sinh tìm ra các cách vẽ khác nhau: Cĩ thể vẽ vườn hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và biển, núi và biển....vẽ thêm các hình khác cĩ liên quan và vẽ màu theo ý thích. Vẽ hình to vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1.
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gợi ý cách vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý cho học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
- Xếp loại bài vẽ, động viên, khen ngợi học sinh cĩ bài vẽ đẹp.
- HS quan sát
- HSTL
- Lắng nghe
- Theo dõi trên bảng.
- Lắng nghe
- Theo dõi GV hướng dẫn.
-Xem bài vẽ
- Thực hành vẽ
- Nhận xét, tự xếp loại bài vẽ
1’
4. Dặn dị:
- Quan sát hình dáng và màu sắc của cây, hoa, quả...
- Lắng nghe và thực hiện.
Thủ cơng
Xé, dán hình vuơng, hình trịn ( Tiết3)
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được cách xé, dán hình vuơng, hình trịn.
- Xé đẹp và dán thẳng.
II. Đồ dùng : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bổ sung
1. Ổn định tổ chức
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài. Hơm nay cơ sẽ hd các em: Xé, dán hình vuơng, hình trịn (TT).
b. Nội dung.
- Hướng dẫn lại cách xé, dán hình vuơng và hình trịn.
* Hình vuơng.
+ Hướng dẫn lại cách vẽ.
+ Lấy điểm theo ơ.
+ Nối điểm tạo hình.
+ Gấp theo cạnh hình vuơng tạo nếp.
+ Xé theo các nếp.
* Hình trịn
- Hướng dẫn xé hình trịn từ hình vuơng.
3. Thực hành.
- Đi từng bàn quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Về làm lại cho đẹp. 
- HS hát.
- HS để DCHT lên bàn.
Vẽ hình vuơng cạnh 5 ơ.
Thực hiện mặt sau.
Học sinh thực hành.
THỂ DỤC 
(ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI)
SGV:34-35/ Thời gian dự kiến 35 phút.
I.Mục tiêu:	
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Nhận biết đúng hướng để xoay người theo (cĩ thể cịn chậm).
-Bước đầu làm quen với trị chơi.
-Khi tham gia trị chơi, HS đi đúng theo các vạch hoặc ơ đã kẻ sẵn là được.
-Chăm tập thể dục để cĩ sức khỏe, học tập tốt.
 II.Địa điểm, phương tiện:
Sân trường sạch sẽ, 
GV chuẩn bị 1 cịi.
Kẻ hai vạch và một số hình viên đá . 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Phần mở đầu
 -Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
-Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
-Khởi động : Xoay các khớp tay, chân, 
-Ơn trị chơi "Diệt các con vật cĩ hại".
Hoạt động 2: Phần cơ bản
-Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải ,quay trái.
- Lớp trưởng điều khiển- GV uốn nắn sửa sai.
-Chia tổ tập luyện- Thi đua giữa các tổ- Tuyên dương
-Trị chơi "Đi qua đường lội".
+GV hướng dẫn cách chơi – luật chơi
+Cho HS chơi thử - Chơi chính thức.
Hoạt động 3: Phần kết thúc
 	-Hồi tĩnh,thả lỏng.
-Hệ thống lại bài.
-Nhận xét ,dặn dị.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5L1Truc Dao.doc