Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Tiết 2+3: HỌC VẦN

Bài 17: U - Ư

A. Mục đích yêu cầu:

 - H/S đọc và viết được: u, ư, nụ, thư

 - Đọc được câu ứng dụng: thứ tự, bé Hà thi vẽ

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô

B. Đồ dùng dạy học:

 1. GV: tranh minh họa từ khoá

 tranh minh hoạ câu ứng dụng

 tranh minh hoạ phần luyện nói

 2. H/S: Bộ thực hành tiếng việt - SGK - GA

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 5 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 5
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø .... 2 ...
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
5
37
38
5
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 17: U - ¦ (TiÕt 1)
Bµi 17: U - ¦ (TiÕt 2)
Gi÷ g×n s¸ch vë, ®å dïng häc tËp.
Thø ... 3 ....
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
5
39
40
17
5
¤n: Quª h­¬ng t­¬i ®Ñp, Mêi b¹n vui móa ca.
Bµi 18: X - Ch (TiÕt 1)
Bµi 18: X - Ch (TiÕt 2)
Sè 7.
VÖ sinh th©n thÓ.
Thø .... 4 ...
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
5
41
42
18
VÏ nÐt cong.
Bµi 19: S - R (TiÕt 1)
Bµi 19: S - R (TiÕt 2)
Sè 8.
Thø .... 5 ...
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
43
44
19
5
Bµi 20: K - Kh (TiÕt 1)
Bµi 20: K - Kh (TiÕt 2)
Sè 9.
XÐ, d¸n h×nh vu«ng, h×nh trßn.
Thø ... 6 ...
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Sinh ho¹t
5
45
46
20
5
§éi h×nh ®éi ngò - Trß ch¬i vËn ®éng.
Bµi 21: ¤n tËp (TiÕt 1)
Bµi 21: ¤n tËp (TiÕt 2)
Sè 0.
Sinh ho¹t líp tuÇn 5.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 21/09 ®Õn 25/09/2009
 Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga
TUẦN 5
Soạn: 18/09/2009.	 Giảng: Thứ 2 ngày 21 tháng 09 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 17: U - Ư
A. Mục đích yêu cầu:
	- H/S đọc và viết được: u, ư, nụ, thư
	- Đọc được câu ứng dụng: thứ tự, bé Hà thi vẽ
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
B. Đồ dùng dạy học:
	1. GV: tranh minh họa từ khoá
	 tranh minh hoạ câu ứng dụng
	 tranh minh hoạ phần luyện nói
	2. H/S: Bộ thực hành tiếng việt - SGK - GA
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh hát.
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
Tiết 1
- Gọi h /s đọc bài SGK
- H/s đọc bài SGK
- GV nhận xét, ghi điểm
- Đọc cho h/s viết bảng con: tổ cò, lá mạ
- GV nhận xét, sửa sai
- H/s viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
III. Dạy học bài mới: (28’)
 1. Giới thiệu bài ghi bảng.
a. Giới thiệu âm: u
- GV giới thiệu âm u ghi bảng: u
- Theo dõi nhắc lại đầu bài.
- Nhẩm
? Nêu cấu tạo âm u?
- Âm u gồm 2 nét, một nét móc ngược và một nét sổ thẳng
- H/s đọc
- Đọc CN + ĐT + N
*Giới thiệu tiếng ứng dụng
- Thêm phụ âm đầu n ghép với u dấu nặng tạo thành tiếng mới
- H/s ghép bảng gài
? Được tiếng gì ?
- Tiếng: nụ
- GV ghi bảng: nụ
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Gồm 2 âm ghép lại, n đứng trước u đứng sau và dấu nặng dưới u
- Đọc tiếng khoá (ĐV + T)
- Đánh vần, đọc trơn CN + ĐT + N
*Giới thiệu từ khoá
- Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu từ: nụ
- Đọc trơn từ khoá
- Tranh vẽ nụ hoa
- Đọc CN + ĐT + N
- Đọc CN + N + ĐT
a. Dạy âm: ư
- Các bước thực hiện tương tự như âm u
- Đọc toàn bài khoá
- Chỉ bảng cho h/s đọc xuôi, đọc ngược bài khoá
- Đánh vần, đọc trơn CN + ĐT + N
? So sánh 2 âm u và ư có gì giống và khác nhau?
- Giống: chữ u
- Khác: chữ ư có thêm dấu
 2. Giới thiệu tiếng ứng dụng
- GV ghi lên bảng
- H/s nhẩm
? Tìm âm mới trong tiếng?
- Đọc tiếng (ĐV + T)
- Đọc trơn tiếng thứ tự hay bất kỳ
- CN chỉ đọc trên bảng lớp
- Đánh vần, đọc trơn CN + ĐT + N
- Đọc trơn tiếng CN + ĐT + N + B
 3. Giới thiệu từ ứng dụng
- GV ghi bảng
? Tìm tiếng mang âm mới trong từ?
? Đọc tiếng mang âm mới trong từ?
- H/s nhẩm
- H/s tìm và đọc
- Đọc tiếng mang âm mới CN + ĐT + N
- Đọc từ (đọc trơn)
- Đọc trơn CN + ĐT + N
- Giảng từ
- Cho h/s đọc lại toàn bài trên bảng
- Đọc lại toàn bài CN + ĐT + N
 4. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, hd h/s cách viết
- H/s theo dõi
- Cho h/s viết bài vào bảng con
- H/s viết bảng con
- GV nhận xét, sửa sai
- Nhận xét, sửa sai
 5. Củng cố
? Học mấy âm, là âm gì?
- Học 2 âm, âm u và ư
- Chỉ bảng cho h/s đọc lại toàn bài
- Đọc bài CN + ĐT + N
- Tìm âm và chữ vừa học
- H/s tìm
Tiết 2
a. Luyện đọc: (10’)
- Gọi h /s đọc lại bài tiết 1 (ĐV + T)
- Đọc CN + ĐT + N
- GV nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét, sửa sai cho các bạn.
*Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho h/s đọc và thảo luận tranh SGK
- GV ghi câu lên bảng
- Tìm tiếng mang âm mới học
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Đọc từng câu (ĐV + T)
- Đọc cả câu (ĐV + T)
- H/s quan sát tranh và thảo luận
- H/s tìm
- Đọc CN + ĐT + N
- Đánh vần, đọc trơn CN + ĐT + N
- Đánh vần, đọc trơn CN + ĐT + N
? Câu có mấy tiếng?
? Ngăn cách giữa các câu là dấu gì?
? Khi đọc gặp dấu phẩy ta đọc ntn?
- Câu có 6 tiếng
- Ngăn cách các câu là dấu phẩy.
- Khi gặp dấu phẩy ta phải ngắt hơi.
- GV đọc mẫu câu
- Lắng nghe, đọc nhẩm.
- Giảng nội dung câu
- Gọi h/s đọc câu
- Đọc câu CN + ĐT + N
b. Luyện viết: (8’)
- HD h/s mở vở tập viết viết bài
- H/s viết bài vào trong vở tập viết.
- GV quan sát uốn nắn
- Viết bài.
- Thu một số bài chấm, nx tuyên dương
c. Luyện nói: (7’)
- H/s quan sát tranh
- Quan sát tranh và thảo luận câu hỏi
? Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ Thủ đô
? Trong tranh cô giáo đưa h/s đi thăm cảnh gì?
- Cô giáo đưa các bạn đi thăm chùa Một cột
? Chùa Một cột ở đâu?
- Chùa ở Hà nội
? Hà nội còn được gọi là gì?
- Gọi là Thủ đô
? Mỗi nước có mấy thủ đô?
- Mỗi nước có 1 thủ đô
? Em biết gì về thủ đô Hà nội?
- H/s tự trả lời
? Nêu chủ đề luyện nói
- Thủ đô
- Đọc tên chủ đề
- Đọc CN + ĐT
d. Đọc SGK: (5’)
- GV đọc mẫu
- H/s nhẩm theo SGK
- Gọi h /s đọc
- H/s đọc bài (4-5 lượt)
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét, bạn đọc.
- Gõ thước cho h/s đọc bài
- Nghe giáo viên gõ thước và đọc theo.
e. Trò chơi: (3’)
? Tìm tiếng mang âm mới học?
- CN tìm và đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần)
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)
? Hôm nay ta học bài gì ?
- Bài u, ư
- GV nhận xét giờ học
- Về học bài và xem trước nội dung bài sau.
**************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng HT, giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình.
II. Tài liệu và phương tiện:
1/ Giáo viên:
- Phần thưởng cho Học sinh đạt giải cuộc thi “Sách vở ai đẹp nhất”
- Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” nhạc và lời Bùi Đình Thảo.
2/ Học sinh:
- SGK + Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 
? Em đã thực hiện giữ gọn gàng, sạch sẽ như thế nào?
- GV nhận xét, xếp loại.
3. Bài mới: (28’)
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta học bài: “Giữ gìn sách vở sạch sẽ ”
 b. Hoạt động 1: Làm bài 1
- Giáo viên nêu yêu cầu bài 1.
- Tô màu và và gọi tên các đồ dùng học tập có trong tranh. 
- Giáo viên quan sát hướng dẫn các em.
 c. Hoạt động 2: Bài 2.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài 2.
- Giới thiệu với các bạn về ĐD-HT của mình.
? Nêu tên đồ dùng học tập.
? Đồ dùng đó dùng làm gì.
? Nêu cách dùng đồ dùng học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
*Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt việc học tập của mình.
 d. Hoạt động 3: Đánh dấu vào ô trống.
- Cho HS quan sát tranh.
? Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
? Vì sao em cho hành động là đúng?
? Vì sao em cho hành động đó là sai?
- Giáo viên kết luận và ghi ghi nhớ lên bảng. “Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập không làm giây bẩn. Khi dùng xong cần cất gọn đồ dùng vào nơi quy định”.
 e. Hoạt động nối tiếp.
- Nhắc nhở các em sửa lại sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết sau chúng ta thi xem vỏ ai đẹp nhất.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Về nhà học thuộc bài học trong SGK.
- Giáo viên nhận xét bài học.
- Bắt nhịp cho các bạn hát.
- Học sinh trả lời (2 -> 3 em)
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Làm bài tập 1.
- Học sinh tìm và tô màu vào các đồ vật có trong tranh ở bài tập 1.
- Học sinh thảo luận nhóm trao đổi với nhau về đồ dùng học tập của nhóm mình.
- Giới thiệu: Bút chì, tẩy, thước kẻ, phấn 
- Đồ dùng đó để học, để viết. 
- Không xé sách, không xé vở, giữ gìn sách vở sạch sẽ, giữ sách vở sạch sẽ.
- Không dùng đồ dùng học tập để nghịch, để chơi làm gãy, hỏng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh và làm bài tập trong SGK và trả lời.
1. bạn đang lau cặp sách.
2. bạn đang cất đồ dùng.
3. bạn đang xé cặp sách gập thuyền.
4. 2 bạn đang dùng thước đánh nhau.
5. bạn giây bản mực ra vở.
6. bạn đang học bài.
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học của học sinh sạch sẽ.
- Vì các bạn chưa biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập sạch sẽ.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Về học bài chuẩn bị nội dung thực hành tiết sau.
**************************************************************************
Soạn: 18/09/2009.	 Giảng: Thứ 3 ngày 22 tháng 09 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 18: X - CH
I. Mục đích yêu cầu:
	- H/s nắm được x, ch : xe, chó
	- Đọc được câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô
II. Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên:
	- Tranh minh hoạ từ khoá
	- Tranh minh hoạ câu luyện đọc
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói
	2. Học sinh:
	- SGK, bộ thực hành tiếng việt, bảng, phấn
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Bắt nhịp cho học sinh hát, kiểm tra sõ số.
- Hát và báo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi h/s đọc bài trong SGK
- Đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét, ghi điểm
- Đọc cho h/s viết bảng con: u, ư, nụ, thư
- GV nhận xét, sửa sai
- H/s viết bảng con
III. Bài mới: (29')
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Bài mới.
- Lắng nghe, theo dõi, nhắc lại đầu bài.
 a. Dạy âm x
- GV ghi bảng: x
? Nêu cấu tạo âm x?
- Nhẩm
- Gồm 2 nét, một nét xiên phải, một nét xiên trái cắt nhau
- Đọc phát âm x
- Đọc phát âm CN + ĐT + N.
*Giới thiệu tiếng khoá
- Thêm âm e vào sau x tạo tiếng mới
- H/s ghép bảng gài
? Ghép được tiếng gì?
- Tiếng xe
? Nêu cấu tạo của tiến ... , s, r, k, kh.
- Gv ghi bảng các môn và ghi âm ra góc bảng
- GV ghi bảng ôn trong sách giáo khoa
- H/s nhận xét bổ sung
 3. Cho học sinh ôn tập
a. Ôn các chữ và âm vừa hoạ trong tuần:
- H/s chỉ bảng ôn bảng 1
- Gv đọc âm
- H.s đọc chữ
- Học sinh đọc âm
- Học sinh đọc âm
- GV uốn nắn
b. Ghép chữ thành tiếng:
- Cho h/s ghép ở cột dọc với âm ở hàng ngang (bài 1)
- H/s chỉ bảng đọc bài
- GV nhận xét uốn nắn cho h /s
- Giải thích một số từ tiếng đơn giản
c. Đọc từ ngữ nội dung
- Giới thiệu từ tương ứng
- Đọc từ ứng dụng CN - N - ĐT
- Chỉnh sửa uốn cho h /s
- Giải thích 1 số từ cần thiết
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu hướng dẫn cho h.s
- H/s quan sát
- GV nhận xét sửa sai
- H/s viết bảng con
- Chỉ bảng cho h /s đọc lại toàn bài
Tiết 2:
IV. Luyện tập:
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc lại bảng ôn ở tiết 1.
- GV nhận xét ghi điểm
- Nhận xét, sửa sai.
*Giới thiệu câu ứng dụng
? Tranh vẽ gì?
- H/s quan sát tranh thảo luận nhóm
? Qua tranh giới thiệu câu ghi bảng?
- Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú
- Đọc câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng CN - N - lớp
? Câu có bao nhiêu tiếng?
- Câu có 11 tiếng
? Khi đọc câu dài không có dấu chấm phẩy ta làm như thế nào?
- Phát ngắt hơi
- Gv làm mẫu hướng dẫn h/s đọc
- Đọc câu ưng dụng CN - N - B
- GV giảng nội dung câu
“Thỏ và Sư tử”
- Câu truyện này có gốc từ truyện "Thỏ và sư tử", chuyện kể có nhiều di đoán về nhân vật
- Giáo viên kể
- H.s theo dõi lắng nghe
- Học sinh đọc tên câu chuyện
- Gv kể diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ
 +Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
 +Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử
 +Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng
nhìn xuống đáy giẩng thấy sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy một con sư tử đang chăm chỉ nhìn mìnhn
 +Tranh 4: Tức mình nó định nhảy xuống cho sư tử kia 1 trận (sử tử dãy dụa mãi sặc nước mà chết).
- Gọi đại diện nhóm lên kể câu truyện.
- GV dựa vào nội dung của chuyện rút ra ý nghĩa "Những kẻ gian ác kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt"
- Đại diện nhóm lên bảng kể chuyện
 2. Đọc bài trong SGK: (5')
- GV đọc mẫu sgk 
- H/s theo dõi
- GV gọi h /s đọc CN
- Lên đọc CN - ĐT
- Gõ thước cho h /s đọc bài
- Đọc bài theo nhịp thước cảu giáo viên.
V. Củng cố dặn dò: (5')
? Học bài gì?
- Học bài: Ôn tập
- Gọi học sinh đọc lại bài trên bảng
- GV: Nhận xét giờ học
- Đọc lại bài trên bảng.
- Về nhà xem lại bài sau
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 20: SỐ 0.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 0
- Biết đọc, viết số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 -> 9
- Biết so sánh số 0 với những số đã học.
- Biết tìm tòi, sáng tạo và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ thực hành toán.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, bộ thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Lấy bộ đồ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài mới: (3’)
- Gọi 3 lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: (28’)
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay học bài số 0
*Lập số và hình thành số 0.
- Hướng dẫn học sinh lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt đi một que tính.
? Còn bao nhiêu que tính?
- Cứ liên tục bớt đi 1 que cho đến khi không còn que nào.
? Còn bao nhiêu que tính?
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK.
? Lấy đi 1 con cá còn lại bao nhiêu con?
? Lấy tiếp 1 con nữa thì còn lại mấy con?
 => Để chỉ không có que tính nào, không có con cá nào người ta dùng số 0.
- Giáo viên ghi bảng số 0
- Giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
- Giơ thẻ cho học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con số 0
- GV: Nhận xét, sửa sai.
- Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0-9
? Trong dãy số, số nào bé nhất, số nào lớn nhất?
- Giới thiệu cho học sinh thấy 0 < 1 và giáo viên ghi bảng 0 < 1
 b. Thực hành:
Bài 1: Viết số 0,
- Hướng dẫn học sinh viết 1 dòng số 0
- GV quan sát, uốn nắn.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn, kẻ ô lên bảng gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu cho học sinh thuật ngữ "Liền trước".
- Cho học sinh làm bài vào trong vở Toán.
- Gọi học sinh trả lời.
- GV Nhận xét.
Bài 4: Điền dấu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV: Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
? Học bài gì?
- Đọc xuôi từ 0 -> 9, từ 9 -> 0
- GV: Nhận xét giờ học
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Lên bảng làm bài.
8 > 7 8 > 6 8 > 5
7 < 8 6 < 8 5 < 8
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh ghe giảng.
- H/sinh thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Còn 3 que tính.
- Không còn que tính nào.
- Có 3 con cá
- Còn 2 con cá, Còn 1 còn cá ...
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh theo dõi và đếm số.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
8
7
6
5
4
3
2
1
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lên bảng làm:
0 < 1
2 > 0
0 < 4
0 < 5
8 > 0
9 > 0
7 >0
0 < 3
0 < 2
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh trả lời, đọc
- Về chuẩn bị trước bài học sau.
**************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. NhËn xÐt chung
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh vÉn cßn ë mé sè em.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng cßn mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch.
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp.
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu...
 3. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®ñ. VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 5..doc