Giáo án Lớp 1 Tuần 7 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Giáo án Lớp 1 Tuần 7 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Tiết 2+3: HỌC VẦN

Bài 27: ÔN TẬP.

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:

p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, tr, y

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe kể hiểu theo tranh truyện kể: Tre ngà.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

 - Tranh minh hoạ truyện kể: tre ngà.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 24 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 7 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 7
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø ...... 2 .....
Ngµy: 05-10
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
7
57
58
7
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 27: ¤n tËp (TiÕt 1)
Bµi 27: ¤n tËp (TiÕt 2)
Gia ®×nh em.
Thø ..... 3 ......
Ngµy: 06-10
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
7
59
60
25
7
Häc h¸t: Bµi “T×m b¹n th©n” (TiÕp theo)
¤n tËp: ¤n tËp ©m vµ ch÷ ghi ©m (TiÕt 1)
¤n tËp: ¤n tËp ©m vµ ch÷ ghi ©m (TiÕt 2)
KiÓm tra.
Thùc hµnh: §¸nh r¨ng vµ röa mÆt.
Thø ...... 4 .....
Ngµy: 7-10
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
7
61
62
26
VÏ mµu vµ h×nh qu¶ (tr¸i) c©y.
Bµi 28: Ch÷ th­êng, ch÷ hoa (TiÕt 1)
Bµi 28: Ch÷ th­êng, ch÷ hoa (TiÕt 2)
PhÐp céng trong ph¹m vi 3.
Thø ...... 5 .....
Ngµy: 08-10
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
63
64
27
7
Bµi 29: Ia (TiÕt 1)
Bµi 29: Ia (TiÕt 2)
LuyÖn tËp.
XÐ, d¸n h×nh qu¶ cam.
Thø ..... 6 .....
Ngµy: 09-10
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
TËp viÕt
TËp viÕt
To¸n
Sinh ho¹t
7
5
6
28
7
§éi h×nh ®éi ngò - Trß ch¬i vËn ®éng.
Cö t¹, thî xÎ, ch÷ sè...
Nho kh«, nghÐ ä, chó ý...
PhÐp céng trong ph¹m vi 4.
Sinh ho¹t líp tuÇn 7.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 05/10 ®Õn 09/10/2009
Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga
Soạn: 03/10/2009.	 Giảng: Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 27: ÔN TẬP.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc, viết được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:
p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, tr, y
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe kể hiểu theo tranh truyện kể: Tre ngà.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ truyện kể: tre ngà.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành T.Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- GV đọc cho học sinh viết bài: y, tr, y tá
- Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
Tiết 1.
 1. Giới thiệu bài: 
- Tuần vừa qua chúng ta được học nhiều âm tiết, hôm nay chúng ta học tiết ôn tập
 2. Ôn tập.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ để rút ra tiếng ở khung đầu bài: Phố, quê.
- Cho học sinh đọc (ĐV - T)
? Tuần qua chúng ta được học những âm, chữ gì mới?
- GV nêu các âm và chữ, học sinh nêu vào góc bảng.
- GV chép bảng ôn lên bảng.
 3. Bảng ôn:
=> Lưu ý với học sinh những ô mầu không được đọc.
a. Ôn các chữ và âm vừa học.
- GV treo bảng ôn lên bảng.
- GV đọc âm.
- Cho học sinh chỉ chữ và đọc âm.
b. Ghép chữ thành tiếng.
- Hướng dẫn học sinh các tiếng ghép từ chỉ ở cột dọc với chữ ở cột ngang (Bảng 1)
- Học sinh đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang (bảng2)
- GV chỉnh sửa cho học sinh trong khi đọc
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi bảng.
- Cho học sinh đọc (ĐV -T) vần trong tiếng
- Đọc ĐV - T tiếng.
- Đọc từng tiếng (ĐV - T)
- Đọc cả các tiếng (ĐV - T)
- Đọc trơn từng từ
- GV chỉnh sửa cho học sinh trong khi đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa.
d. Tập viết từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết:
tre già - quả nho
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho học sinh q/sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Tranh vẽ gì?
- Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng (ĐV - T)
- GV đọc mẫu, giới thiệu nội dung
 2. Luyện viết: (10')
- H/dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Kể chuyện “Tre ngà”: (10')
- Gọi học sinh đọc tên câu chuyện
- GV kể chuyện diễn cảm kèm theo tranh.
 + Tranh 1: Có một em bé trên 3 tuổi vẫn chưa biết nói, cười.
 + Tranh 2: Bỗng một hôm có người giao nhà vua đang cần người đánh giặc.
 + Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thồi.
 + Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác.
 + Tranh 5: Gậy sắt gẫy, tiện tay chú bèn nhổ ngay bụi tre gần đó thay gậy tiếp tục chiến đấu với kẻ thù.
 + Tranh 6: Đất nước trở lại bình yên, chú dùng tay buông cụm tre xuống, tre gặp đất trở lại tươi tốt bình thường vì tre nhộm khói lửa chiến trận lên vàng óng ...
*Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc của tre Việt Nam.
- Cho học sinh thảo luận để kể lại ND câu chuyện.
- GV gọi đại diện các nhóm kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương
V. Củng cố, dặn dò (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Lậy bộ thực hành T.Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 1.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát tranh: Phố, quê.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT - N
- Học sinh lần lượt nêu các âm, chữ đã học trong tuần.
- Lớp theo dõi và bổ sung
- Theo dõi.
- Lên bảng chỉ các chữ và âm vừa học trong bảng ôn.
- Học sinh chỉ chữ, đọc: CN - N - B - ĐT
- Thoe dõi giáo viên hướng dẫn.
- Đọc các tiếng nghép: CN - N - ĐT
- Học sinh nhẩm
- Đánh vần, đọc trơn vần: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từng tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn cả tiếng: CN - N - ĐT
- Đọc trơn từng từ: CN - ĐT
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh theo dõi
- Quan sát giáo viên viết mẫu.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1: CN - N - ĐT
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi
- Lớp nhẩm
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh viết bài vào trong vở tập viết
- Viết song mang vở lên cho cô giáo chấm.
- Đọc: CN - ĐT “Tre ngà”
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thảo luận kể lại nội dung chuyện theo tranh.
- Đại diện nhóm kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời “Tre ngà”
-Về nhà học bài, xem trước bài học sau
**************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 4: GIA ĐÌNH EM.
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc; Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị...
- Học sinh biết yêu quí gia đình mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, bố mẹ, anh chị..
B/ Tài liệu và phương tiện. 
1. Giáo viên: 
- Vở bài tập đạo đức
- Các Điều: 5, 7, 9, 10, 18, 20 trong công ước quốc tế quyền của trẻ em
- Điều: 3,5,7,9,12,13 trong Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Đồ dùng hoá trang đơn giản.
2. Học sinh:
- Thuộc bài hát "Cả nhà thương nhau".
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Bắt nhịp cho học sinh hát bài: “Cả nhà thương nhau”
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
? Em đã giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (27')
 a. Khởi động:
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau", mỗi chúng ta bạn nào cũng có một gia đình. Vậy để xem gia đình các bạn gồm có những ai, Bài hôm nay cô giới thiệu với các em bài "Gia đình em". GV ghi tên bài.
 b. Hoạt động 1: H/dẫn học sinh thảo luận
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 trong vở đạo đức. Kể về gia đình mình.
- Cho học sinh thảo luận nhóm, hướng dẫn học sinh kể về gia đình mình.
? Gia đình bạn có mấy người?
? Bố mẹ em tên là gì?
? Bố mẹ em làm nghề gì?
? Anh,chị em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy?
- Gọi 3 học sinh trả lời trước lớp.
=> Kết luận:
 Chúng ta ai cũng có gia đình, trong gia đình có ông bà, bố mẹ, anh chị em, chúng ta sống trong tình yêu thương, chăm sóc của mọi người trong gia đình, nếu trong gia đình của bạn nào chỉ có bố hoặc mẹ, với bạn ấy thì chúng ta phải biết cảm thông, chia sẻ cùng bạn.
 c. Hoạt động 2: Kể lại nội dung tranh
- Cho học sinh xem tranh bài tập 2.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, mỗi nhóm quan sát 1 tranh và kể lại ND của tranh đó.
- Gọi các nhóm lên bảng chỉ và kể lại nội dung tranh.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại
 + Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
 +Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên
 + Cả gia đình đang xun họp ở mâm cơm.
 + Một bạn nhỏ trong tổ bán báo "Xa mẹ" đang bán báo trên đường phố.
.........
? Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?
? Bạn nhỏ nào phải sống xa mẹ, Vì sao?
=> Kết luận:
 Chúng ta thật hạnh phúc và sung sướng được sống cùng gia đình, chúng ta cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
 d. Hoạt động 3: Trò chơi "Xắm vai".
- Cho h/s xắm vài theo tình huống bài 3 SGK
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong tranh.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
- Mời các nhóm lên xắm vai.
- GV nhận xét tuyên dương.
=> Kết luận:
 Chúng ta là con, cháu trong gia đình phải có bổn phận khính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
4. Củng cố, dặn dò: (3')
- Cho cả lớp hát bài "Mẹ yêu không nào"
? Các con, ở nhà bạn nào đã biết vâng lời ông bà, bố mẹ?
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét giờ học.
- Hát bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh hát.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Từng nhóm kể về gia đình mình.
- Học sinh kể về gia đình mình trước lớp.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh xem tranh.
- Học sinh thảo luận nhóm về nội dung tranh được phân công.
- Đại diện từng nhóm lên bảng chỉ và kể lại nội dung tranh mình được thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh xem tranh.
- Các nhóm xắm vai theo nội dung tranh
- Các bạn dưới lớp cổ vũ, nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Cả lớp hát.
- Học sinh trả lời.
- Về học bài và chuẩn bị trước bài học sau
**************************************************************************
Soạn: 03/10/2009.	 Giảng: Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài : ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố và rèn kỹ năng đọc cho học sinh những âm đã học trong phần học âm.
- Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Viết đ ... sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
E. Củng cố, dặn dò: (5').
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế
- Có ý thức tự giác học tập.
Tiết 1.
- Lớp hát, lấy vở Tập viết.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- H/sinh nghe giảng, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát.
- Các chữ cao 5 li: th, ch
- Các chữ cao 3 li: t, t của th
- Các chữ cao 3 li: o, ô, ơ, u, ư, a, e, ê
- Học sinh nêu cách viết.H
- Học sinh quan sát, viết bảng 
- Học sinh viết bảng con chữ "cử tạ"
- Học sinh viết bảng chữ "chữ số"
- Học sinh viết bảng chữ " cá rô"
- Học sinh viết vào vở tập viết
Tiết 2.
- Lớp hát
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát.
- Các chữ cao 5 li: th, ch
- Các chữ cao 3 li: t, t của th
- Các chữ cao 3 li: o, ô, ơ, u, ư, a, e, ê
- Học sinh nêu cách viết.
- Học sinh quan sát, viết bảng 
- Học sinh viết bảng chữ "nho khô"
- Học sinh viết bảng chữ "nghé ọ"
- Học sinh viết bảng chữ "cá trê"
- Học sinh viết bảng chữ "chú ý"
- Học sinh viết vào vở tập viết
- Học sinh nghe.
- Học sinh về nhà luyện viết nhiều
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4
B. CHuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Lấy vở và bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô cùng các em học bài phép cộng trong phạm vi 4.
 b. Giảng bài: 
*Giới thiệu phép công: 3 + 1 = 4
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ.
? Có 3 con chim, thêm 1 con chim tất cả có mấy con chim?
? Chỉ vào mô hình: 3 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà?
=> Ta viết: 3 + 1 = 4
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết lại phép tính.
? Ba cộng một bằng mấy?
- Nhận xét, chỉnh sửa.
*Dạy phép tính cộng:
 2 + 2 = 4
1 + 3 = 4
- Gọi học sinh đọc các phép tính trên bảng .
- GV ghi bảng, học sinh nhớ công thức cộng hai chiều: 
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
4 = 3 + 1
 c. Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu Y/C
- GV ghi phép tính cho học sinh thảo luận nhóm tìm kết quả.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2: Làm tính theo cột dọc
- GV hướng dẫn gọi học sinh lên bảng làm bài tiếp sức
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3: Nêy yêu cầu bài.
- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập SGK
- GV nhận xét giờ học.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Lên bảng làm bài tập.
1
+
1
=
2
2
=
1
+
1
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Ba con chim thêm một con chim là bốn con
- Có 3 con gà thêm 1 con gà là 4 con gà.
- Đọc: 3 + 1 = 4 CN + ĐT.
- Lên bảng viết phép tính: 3 + 1 = 4
- Ba cộng một bằng bốn: CN + ĐT
3 + 1 = 4
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc: CN - N - ĐT
- Thực hiện phép tính cộng. Đọc phép tính
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
4 = 3 + 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận, tìm kết quả.
1
+
3
=
4
3
+
1
=
4
2
+
2
=
4
1
+
3
=
4
- Nhận xét, sửa sai.
- H/sinh tìm kết quả, lên bảng thi điền k/quả
2
3
2
+
+
+
2
1
1
4
4
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Điền dấy ; = vào ô trống.
2
+ 
1
=
3
4
>
1
+
2
1
+
3
>
3
4
=
1
+
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Phép cộng trong phạm vi 4.
- Về học bài chuẩn bị trước bài học sau.
**************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 7.
I. NhËn xÐt chung
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh vÉn cßn ë mé sè em.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng cßn mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch.
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp.
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu...
 3. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®ñ. VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
RÚT KINH NGHIỆM
ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 7..doc