Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường tiểu học Tả Lèng

Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường tiểu học Tả Lèng

Tiết 2 + 3: Học vần.

UA - ƯA

A. MỤC TIÊU:

- Đọc được: ua, ưa, cu bể, ngựa gỗ; Từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: giữa trưa.

B . CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên : - Nội dung, tranh minh hoạ.

 2. Học sinh : - Bảng con, sách.

* Dự kiến hoạt động: Thảo luận.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 I . Ổn định lớp.

II. Kiểm tra bài cũ:

- Cho học sinh viết bảng con: ia, lá tía tô.

- Gọi một em đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

- Nhận xét, cho điểm.

 

doc 31 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 8 - Trường tiểu học Tả Lèng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Sinh hoạt tập thể
Chào cờ
Tiết 2 + 3: Học vần.
ua - ưa
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ua, ưa, cu bể, ngựa gỗ; Từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: giữa trưa.
B . Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : - Nội dung, tranh minh hoạ.
 2. Học sinh : - Bảng con, sách.
* Dự kiến hoạt động: Thảo luận. 
C . các hoạt động dạy - học:
 I . ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh viết bảng con: ia, lá tía tô.
Gọi một em đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
- Nhận xét, cho điểm.
III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay cô giới thiệu với chúng ta vần đầu tiên, đó là: ua
2. Dạy vần.
ua
a. Nhận diện vần.
+ Nêu cấu tạo vần ua?
- Cho Học sinh ghép vần ua.
b. Ghép tiếng và đánh vần tiếng 
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần: u - a - ua.
+ Đã có vần ua, muốn có tiếng cua ta phải thêm âm gì?
- Cho Học sinh ghép tiếng cua.
+ Em vừa ghép được tiếng gì?
+ Nêu cấu tạo tiếng cua?
- Hướng dẫn Học sinh đánh vần: cờ - ua cua
- Treo tranh cho Học sinh quan sát.
+ Bức tranh vẽ gì?
- Giáo viên viết bảng:cua bể
 - Cho Học sinh đọc lại toàn vần.
ưa
Quy trình tương tự
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa vần ua và vần ưa?
* Giải lao
c. Từ ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng từ ứng dụng:
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
+ Một em lên phát hiện và ghạch chân cho cô tiếng chứa vần vừa học?
+ Phân tích cấu tạo tiếng chua, đùa, nứa,xưa?
- Cho Học sinh đọc tiếng, từ.
- Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa một số từ khó.
- Cho Học sinh đọc lại.
d. Hướng dẫn viết bảng con.
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi và sửa sai cho Học sinh .
- Nhận xét bảng con.
- Cho Học sinh đọc lại bài.
+ Các em vừa học vần gì mới? 
* Trò chơi.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
* Đọc lại bài tiết 1.
- Cho Học sinh đọc lại bài trên bảng.
* Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho Học sinh quan sát.
+ Bức tranh vẽ gì?
Đó chính là nội dung câu ứng dụng
- Giáo viên viết bảng câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
+ Một em lên ghạch chân tiếng chứa vần vừa học?
+ Phân tích cấu tạo tiếng'' mua, dừa''?
- Cho Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc lại.
* Đọc sgk.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Hướng dẫn Học sinh làm trong vở bài tập.
c. Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+ Em thường làm gì vào giữa trưa?
+ Giữa trưa mọi người trong gia đình em thường làm gì?
b. Luyện viết.
- Cho Học sinh viết vở tập viết.
Theo dõi, giúp đỡ Học sinh.
- Học sinh đọc nối tiếp, cá nhân, đồng thanh.
- Vần ua gồm âm u và âm a ghép lại. Âm u đứng trước, âm a đứng sau.
- Học sinh ghép.
- Học sinh đọc nối tiếp, đồng thanh.
- Thêm âm c. 
- Học sinh ghép.
- Tiếng cua
- Tiếng cua gồm âm c đứng trước, vần ua đứng sau.
- Học sinh đọc nối tiếp, tổ, nhóm, đồng thanh.
- con cua
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm.
- Một em khá đọc bài.
- Học sinh tìm và ghạch chân.
- Học sinh phân tích.
- Học sinh đọc lại bài.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc lại theo cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc nối tiếp, đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc thầm.
- Trong tiếng tỉa có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm i.
- Học sinh đọc theo cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Học sinh viết vở tập viết.
- Giữa trưa
- Học sinh tự do phát biểu.
IV. Củng cố
- Cho hs đọc lại bài trên bảng , tìm tiếng chứa vần vừa học. 
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Đạo đức
Gia đình em (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương , chăm sóc .
- Nêu được những việc trẻ em cần làmđể thể hiện sự kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ.
 -Lễ phép ,vâng lời ông bà , cha mẹ .
B . Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Nội dung tư liệu về công ước quốc tế.
 2. Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
* Dự kiến hoạt động: Thảo luận nhóm, cá nhân, cặp
C . các hoạt động dạy - học:
 I . ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Em có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ.
- Giáo viên nhận xét.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung. 
a) Khởi động:
- Cho Học sinh chơi trò chơi đổi nhà.
Cách chơi: Điểm danh 1, 2, 3. Những số 1 và 3 làm mái nhà, những số 2 đứng giữa, một người hô quản trò đổi nhà người thứ 2 đổi nhà cho nhau, người quản trò vào nhà 1 bạn nào đó, bạn nào chậm sẽ mất nhà và phải laqmf quản trò
+ Em thấy thế nào khi có nhà?
Giải thích, giảng giải.
* Hoạt động 2: Tiểu phẩm: Chuyện của nhà Long.
- Nội dung: Mẹ Long đi làm, dặn Long ở nhà học bài và trông nhà.Long vâng lời và chào mẹ.Long đang ngồi học bài thì các bạn dủ đi đá bóng, Long lưỡng lự nhưng vẫn đi cùng các bạn
- Cho Học sinh thảo luận.
+ Bạn Long đã nghe lời mẹ chưa?
+ Điều gì đã xảy ra khi Long không nghe lời mẹ?
* Hoạt động 3: Liên hệ.
+ Sống trong gia đình, em được bố mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
- Nhận xét.
Kết luận: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ được cha mẹ yêu thương, che chở, nuôi dưỡng, chăm sóc dạy bảo.
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. Trẻ em có bổn phận yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép vói ông bà, cha mẹ.
* Trong lớp mình có gia đình bạn nào có từ 2, 3, 4..con không?
+ Gia đình các bạn đó kinh tế có vứng không?
 Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 – 2 con để góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Học sinh chơi.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh nghe nội dung tiểu phẩm.
- Thảo luận, phân vai.
- Học sinh đóng vai.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự do phát biểu.
IV. Củng cố
- Cho hs đọc lại tên bài
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Thủ công.
Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
B . Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : - Mãu + Quy trình.
 2. Học sinh : - Giấy nháp.
* Dự kiến hoạt động: Thực hành luyện tập.
C . các hoạt động dạy - học:
 I . ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Quan sát - nhận xét.
- Hướng dẫn Học sinh quan sát:
+ Cho các em xem bài mẫu.
+ Nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc của cây?
2. Hướng dẫn mẫu
- Hướng dẫn Học sinh thực hành.
+ Xé hình tán lá cây: Xé tờ giấy thành hình vuông rồi chỉnh sửa sao cho giống hình tán lá cây.
+ Xé hình thân cây: Xé theo chiều dài như hình thân cây.
+ Hướng dẫn Học sinh dán hình: Bôi hồ lên mặt trái của giấy rồi dán hình vào vở.
Giáo viên vừa thao tác vừa huớng dẫn quy trình.
3.Thực hành
- Cho Học sinh thực hành trên giấy nháp.
- Theo dõi, giúp đỡ các em.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành.
IV. Củng cố
- Nhắc lại quy trình.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
	 đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập
- Kẻ sân cho trò chơi, chuẩn bị 1 còi.
* Dự kiến hoạt động: Thực hành luyện tập.
III- Các hoạt động cơ bản:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất.
- Điểm danh
- Phổ bién mục tiêu bài học.
2. khởi động:
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2
- Trò chơi: "Diệt các con vật có hại"
4 – 5phút
1 lần
 x x x x
 x x x x
 3 - 5m ĐHNL
B. Phần cơ bản:
1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải.
2. ôn dồn hàng, dàn hàng.
+ Học tư thế cơ bản
+ Đứng đưa hai tay ra trước
3. Ôn trò chơi "Qua đường lội"
(Tương tự bài 
22-25p'
3 lần
2 lần
2-3 lần
2-3 lần
- Mỗi tổ thực hiện 1 lần do GV điều khiển.
Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng.
Lần 2: Dàn hàng xong cho HS tập các động tác TD rèn luyện TTCB.
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai, chia tổ tập luyện
(Tổ trưởng điều khiển).
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay & hát.
- Hệ thống & NX bài.
- Giao bài vè nhà; xuống lớp.
4-5p'
 x x x x 
 x x x x
 3 -> 5m G ĐHTC
Tiết 2+ 3: Học vần.
Bài 31: Ôn tập.
A. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc được ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được ia, ua, ưa; các từ ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
B . Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : - Bảng ôn.
 2. Học sinh : - Bảng con.
* Dự kiến hoạt động: Quan sát, thực hành.
C . các hoạt động dạy - học:
 I . ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi một em đọc bài 30 trong sgk.
- Cả lớp viết bảng con 2 từ ứng dụng bài 30.
Nhận xét, cho điểm.
III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
+ Quan sát khung đầu trong bài cho cô biết: Có những vần nào?
2. Ôn tập.
- Tuần vừa rồi các em đã học vần gì?
- Giáo viên treo bảng ôn rồi cho Học sinh kiểm tra .
a. Các vần vừa học.
-Cho Học sinh lên chỉ bảng ôn các vần vừa học trong tuần.
b. Ghép chữ, vần thành tiếng.
- Cho Học sinh đọc các tiếng, từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang ở bảng ôn
c. Đọc từ ứng dụng
- Giáo viên ghi bảng.
mua mía mùa dưa
ngựa gỗ trỉa đỗ
- Cho Học sinh đọc
- Giảng từ
- Giáo viên đọc mẫu.
d. Viết bảng con.
- Giáo viên viết mẫu, lưu ý các dấu thanh và nét nối.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Trò chơi.
Tiết 2:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc.
- Cho Học sinh đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng
* Đọc đoạn thơ ứng dụng
- Giới thiệu đoạn thơ
- Cho Học sinh quan sát tranh
+ Tranh vẽ gì?
- Cho Học sinh đọc
- Chỉnh sửa phát âm và khuyến khích Học sinh đọc trơn.
- Cho Học sinh đọc sgk.
b. Luyện viết và làm bài tập.
- Cho Học sinh viết vở tập viết và hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Theo dõi, giúp đỡ Học sinh.
c. Kể chuyệ ...  5 2 + 3 = 5
1 + 4 = 5 3 + 2 = 5
- Nhận xét, khen ngợi.
III.Bài mới:
Nôi dung
Phương pháp
Hỗ trợ
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
* Bài 1: Tính.
- Cho Học sinh nêu miệng.
- Nhận xét.
* Bài 2: Tính.
-Lưu ý cho Học sinh cách đặt tính.
- Cho Học sinh làm bảng con.
* Bài 3: Tính.
- Gọi Học sinh làm bảng lớp.
- Nhận xét.
* Bài 5: Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
+ 3 con mèo đang chơi, thêm một con mèo đi tới. Hỏi tất cả có mấy con mèo?
- Gọi Học sinh nêu phép cộng.
- Nhận xét, chữa bài.
- Trực tiếp.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 4 + 1 = 5
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 3 + 2
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 4 = 4 + 1
1 + 4 = 5 3 + 2 = 5
 2 1 3 2 4
 + + + + +
 2 4 2 3 1
 ---- ---- ---- ---- ----
 4 5 5 5 5
2 + 1 + 1 = 4 3 + 1 + 1 = 5
1 + 2 + 2 = 5
- Học sinh trả lời.
3 + 2 = 5
- Que tính.
IV. Củng cố
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ hình chữ nhật và hình vuông
I- Mục tiờu:
- Hs nhận biết được hỡnh vuụng và hỡnh chữ nhật 
- Biết cỏch vẽ cỏc hỡnh trờn 
- Vẽ được cỏc dạng hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật vào hỡnh cú sẵn và và màu theo ý thớch.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một vài đồ vật cú dạng hỡnh vuụng - Vở tập vẽ 1 
hỡnh chữ nhật. - Bỳt chỡ, bỳt màu, tẩy
- Một vài bài vẽ của hs năm trước
* Dự kiến hoạt động: thảo luận, thực hành.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột:
- GV treo tranh:
+ Hỡnh màu xanh cú bao nhiờu cạnh ? Cú bằng nhau khụng ?
+ Hỡnh màu đỏ cú bao nhiờu cạnh ? Cú bằng nhau khụng ?
* GV túm tắt:
+ Hỡnh vuụng là hỡnh cú 4 cạnh đều và bằng nhau.
+ Hỡnh chữ nhật là hỡnh cú từng cặp cạnh bằng nhau
- GV giới thiệu một số đồ vật: cỏi bảng, quyển vở, mặt bàncỏc em cho cụ biết cỏi nào cú hỡnh chữ nhật , hỡnh vuụng ?
+ Em hóy kể một số đồ vật cú hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật mà em biết ?
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ
- Vẽ trước 2 nột ngang hoặc 2 nột dọc bằng nhau
- Vẽ tiếp 2 nột dọc hoặc 2 nột ngang cũn lại
- GV vẽ lờn bảng
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- GV quan sỏt gợi ý cho hs vẽ cỏc hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ để ngụi nhà thờm đẹp
- Vẽ thờm cỏc hỡnh ảnh khỏc cho tranh sinh động
- Vẽ màu
4- Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ
- GV chọn một số bài để nhận xột
+ Em cú nhận xột gỡ về bài vẽ của bạn?
+ Em thớch bài nào nhất ? Vỡ sao ?
- GV nhận xột và tuyờn dương
- Hs quan sỏt và trả lời:
+ Hỡnh màu xanh cú 4 cạnh bằng nhau
+ Hỡnh màu đỏ cú 4 cạnh, nhưng cú từng cặp cạnh bằng nhau.
+ Cỏi bảng cú hỡnh chữ nhật
+ Mặt bàn cú hỡnh chữ nhật
+ Quyển vở cũng cú hỡnh chữ nhật
+ Viờn gạch lỏt nhà cú hỡnh vuụng
- Quyển sỏch , hộp bỳt màu, thước kẻ.cú hỡnh chữ nhật
- Cửa sổ, hộp bỏnh cú hỡnh vuụng
- Hs vẽ cỏc nột ngang, nột dọc tạo thành cửa ra vào, cửa sổ, hoặc lan can ở 2 ngụi nhà.
- Vẽ thờm cỏc hỡnh để bài vẽ sinh động như: hàng rào, mặt trời, mõy
- Vẽ màu theo ý thớch.
- Hs nhận xột về:
+ Hỡnh vẽ
+ Màu sắc
+ Hs chọn ra bài mỡnh thớch.
IV. Dặn dũ:
- Quan sỏt hỡnh dỏng mọi vật xung quanh.
- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh phong cảnh.
 + Sưu tầm tranh phong cảnh
 + Mang theo đầy đủ đồ dựng học vẽ.
Thứ sáu ngày 16 tháng10 năm 2009
Tiết 1: Toán
Số 0 trong phép cộng.
A. Mục tiêu:
- Biết kết quả phép cộng một số với 0.
- Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính thích hợp
B . Chuẩn bị:
 1. Giáo viên :- Một số đồ vật, các mô hình.
 2. Học sinh : - Bộ đồ dùng.
* Dự kiến hoạt động: Quan sát, thực hành.
C . các hoạt động dạy - học:
 I . ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho Học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5.
- Nhận xét, cho điểm.
III.Bài mới:
Nội Dung
Phương pháp
Hỗ trợ
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép cộng một số với 0.
Cho Học sinh đếm que tính.
+ Có mấy que tính?
+ Thêm mấy que tính?
+ Tất cả có mấy que tính?
+ 3 thêm 0 bằng mấy?
3 Cộng không bằng mấy?
- Nhận xét.
b. Hướng dẫn Học sinh 
+ Lồng bên trái có mấy con chim?
+ Lồng bên phải có mấy con chim?
+ Cả 2 lồng có mấy con chim?
- Nhận xét.
c. Hướng dẫn Học sinh phép tính.
- Nhận xét đọc.
2. Thực hành.
* Bài 1( 51 ) Tính.
- Gọi 12 em lên bảng.
- Dưới lớp làm vào vở.
* Bài 2 ( 51 ): Tính.
- Cho Học sinh làm bảng con.
* Bài3( 51 ): Số?
- Cho Học sinh làm miệng.
- Nhận xét – khen ngợi.
- Trực tiếp.
- có 3 que tính.
- Không thêm que nào.
- Tất cả có 3 que tính.
- 3 thêm 0 bằng 3.
3 + 0 = 3.
3 con chim.
- 3 con chim.
- Cả 2 lồng có 3 con chim.
- Học sinh đọc thuộc lòng .
2 + 0 = 2 4 + 0 = 4
0 + 2 = 2 0 + 4 = 4
1 + 0 = 1 5 + 0 = 5
0 + 1 = 1 0 + 5 = 5
4 + 0 = 4 0 + 4 = 4
0 + 2 = 2
2 + 0 = 2
 5 3 0 0 1
 + + + + +
 0 0 2 4 0
 ----- --- ---- --- ----
 5 3 2 4 1
1 + 0 = 1 2 + 2 = 4
0 + 3 = 3 0 + 0 = 0
1 + 1 = 2 0 + 2 = 2
- “Khi cộng một số với 0 thì kết quả không đổi”.
IV. Củng cố
- Cho Học sinh đọc lại tên bài trên bảng .
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 + 3: Học vần.
ui - ưi
A. Mục đích – yêu cầu
- Đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: iu, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: đồi núi.
B . Chuẩn bị:
 1. Giáo viên : - Nội dung, tranh minh hoạ.
2. Học sinh : - Bảng con, sách.
* Dự kiến hoạt động: Vấn đáp, thực hành, thảo luận.
C . các hoạt động dạy - học:
 I . ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Không kiểm tra.
III.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay cô giới thiệu với chúng ta vần đầu tiên, đó là: ui
2. Dạy vần.
a. Nhận diện vần.
+ Nêu cấu tạo vần ui?
- Cho Học sinh ghép vần ui.
b. Ghép tiếng và đánh vần tiếng 
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần: u - i - ui.
+ Đã có vần ui, muốn có tiếng núi ta phải thêm âm và dấu gì?
- Cho Học sinh ghép tiếng núi.
+ Em vừa ghép được tiếng gì?
+ Nêu cấu tạo tiếng núi?
- Hướng dẫn Học sinh đánh vần: nờ - ui - nui - sắc - núi.
-Treo tranh cho Học sinh quan sát.
+ Bức tranh vẽ gì?
- Giáo viên viết bảng: đồi núi
- Cho Học sinh đọc lại toàn vần.
* Nghỉ giữa tiết.
c. Từ ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng từ ứng dụng:
cái túi gửi quà 
ngửi mùi vui vẻ 
+ Một em lên phát hiện và ghạch chân cho cô tiếng chứa vần vừa học?
+ Phân tích cấu tạo tiếng túi, ngửi, mùi, vui?
- Cho Học sinh đọc tiếng, từ.
- Giáo viên đọc mẫu và giải nghĩa một số từ khó.
- Cho Học sinh đọc lại.
d. Hướng dẫn viết bảng con.
- Giáo viên viết mẫu, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi và sửa sai cho Học sinh .
- Nhận xét bảng con.
- Cho Học sinh đọc lại bài.
+ Các em vừa học vần gì mới? 
* Trò chơi.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
* Đọc lại bài tiết 1.
- Cho Học sinh đọc lại bài trên bảng.
* Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh cho Học sinh quan sát.
+ Bức tranh vẽ gì?
Đó chính là nội dung câu ứng dụng
- Giáo viên viết bảng câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
+ Một em lên ghạch chân tiếng chứa vần vừa học?
+ Phân tích cấu tạo tiếng'' gửi, vui''?
- Cho Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc lại.
* Đọc sgk.
* Hướng dẫn làm bài tập.
- Hướng dẫn Học sinh làm trong vở bài tập.
* Nghỉ giữa tiết
b. Luyện nói.
+ Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
+ Đồi núi thường có ở đâu?
+ Nhà em có gần đồi núi không?
+ Trên đồi núi nhà em đã trồng cây gì?
c. Luyện viết.
- Cho Học sinh viết vở tập viết.
Theo dõi, giúp đỡ Học sinh.
- Học sinh đọc nối tiếp, cá nhân, đồng thanh.
- Vần ui gồm âm u và âm i ghép lại. Âm u đứng trước, âm i đứng sau.
- Học sinh ghép.
- Học sinh đọc nối tiếp, đồng thanh.
- Thêm âm t và dấu sắc.
- Học sinh ghép.
- Tiếng núi.
- Tiếng núi gồm âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên âm u 
- Học sinh đọc nối tiếp, tổ, nhóm, đồng thanh.
- Đồi núi
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh tìm và ghạch chân.
- Học sinh phân tích.
- Học sinh đọc lại bài.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc lại theo cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc nối tiếp, đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh đọc theo cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Đồi núi.
- Học sinh tự do phát biểu.
- Học sinh viết vở tập viết.
IV. Củng cố
- Cho hs đọc lại bài trên bảng , tìm tiếng chứa vần vừa học. 
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát: Lí cây xanh.
(Dân ca Nam Bộ)
 A. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết:
- Đây là một bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
B . Chuẩn bị:
1. Giáo viên : - Thuộc bài hát.
2. Học sinh : 
* Dự kiến hoạt động: nhóm, cá nhân.
C . các hoạt động dạy - học:
 I . ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Không kiểm tra.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học một bài hát mới đó là: Lí cây xanh
2. Dạy hát.
- Giáo viên hát mẫu.
- Cho Học sinh đọc thuộc lời ca.
* Cây xanh mang lại lợi ích gì cho con người?
+ Vì sao phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh?
 Cây xanh cho bóng mát, gỗ, khí thở....vì vậy cần chăm sóc và bảo vệ cây xanh, đó cũng chính là một hành động bảo vệ môi trường.
Dạy các em hát từng câu.
- Cho các em hát tập thể, cá nhân.
Dạy một số động tác phụ hoạ .
- Tổ chức cho các em biểu diễn trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
- Học sinh nghe.
- Học sinh biểu diễn trước lớp.
IV. Củng cố
- Cho hs hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5: Sinh hoạt tập thể.
Sinh hoạt tuần 8.
I. Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
 1. Ưu điểm:
 - Học sinh đi học đều, ra vào lớp đúng giờ, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân gọn gàng.
Tuyên dương: Sầu, Chù, Chư, Cu.
2. Nhược điểm.
- Một số em còn chưa có đồ dùng học tập như: Dùa,Pàng...
 - Chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: Dua, Phống...
II. Phương hướng.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng thành lập tỉnh, ngày phụ nữ Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(245).doc