Giáo án lớp 3 - Tuần 4

Giáo án lớp 3 - Tuần 4

I. Mục tiêu :

 1. Luyện tập củng cố cách đặt tính và tính cho học sinh.

 2. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

 3. Tìm giá trị của biểu thức.

 4. Giải toán có lời văn.

II. Phương tiện dạy- học :

 - Học sinh : Thước kẻ

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc 23 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 4
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Toán : ( T16) luyện tập chung
I. Mục tiêu :
	1. Luyện tập củng cố cách đặt tính và tính cho học sinh.
	2. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
	3. Tìm giá trị của biểu thức.
	4. Giải toán có lời văn.
II. Phương tiện dạy- học :
	- Học sinh : Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Giới thiệu bài
 (2p)
3.Bài luyện tập
Bài1/18 :
Đặt tính rồi tính
 (5p)
Bài 2 :Tìm x
 (5 p)
 Bài 3: Tính
 (5p)
Bài 4 : 
Giải toán
 (5p)
 Bài5 :
 Vẽ hình 
 (5p) 
4. Củng cố -dặn dũ:
 (3p)
- Kiểm tra bài tập giao về nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 ý, ở dưới lớp tổ 1 làm phần a, tổ 2 làm phần b, tổ 3 làm phần c vào vở.
- GV và học sinh nhận xét bài trên bảng. 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi 1số HS đọc kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS lên bảng làm , nói rõ cách làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tự làm. 
- GV chấm bài của 1 số học sinh.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc bài rồi tự giải.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- HS, GV nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
+ Dùng bút đánh dấu các điểm (hình vuông, hai hình tam giác ).
+ Đánh dấu theo thứ tự (đếm ô vuông để đánh dấu) 
+Dùng bút, thước nối các điểm đánh dấu lại được hình theo mẫu.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- Quan sát HS vẽ hình.
- Để giải tốt toán có lời văn em phải làm gì?
- Nhận xét giờ học. 
- HS đọc lại đầu bài và mở SGK/18.
-3 HS lên bảng làm bài
-Lớp làm vở chữa bài.
a) _415 _356 
 415 156 
 830 200 
 b) _ 234 _ 552
 432 126
 666 526
-1 HS lên bảng làm
- HS dưới lớp làm vào vở n/x. 
x x 4 = 32 x : 8 = 4
x = 32 : 4 x = 4 x 8
x = 8 x = 32
- HS tự làm.
a. 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 =72
b. 80 : 2 - 13 = 40 - 13
 = 27
-HS đọc bài rồi tự giải.
Bài giải
Thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất là:
 160 - 125 = 35 (lít dầu).
 ĐS : 35 lít dầu.
- HS quan sát mẫu.
- Nghe hướng dẫn.
HS vẽ hình.
-HS nờu
Tập đọc - Kể chuyện : Người mẹ
 Theo: An-đéc xen
 ( Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch).
I. Mục tiêu :
 A.Tập đọc :
	1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : 
 + Đọc đúng các từ khó đọc: Khẩn khoản.
 + Đọc trôi chảy toàn bài.
	2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : 
 + Hiểu nghĩa của các từ : Mấy đêm ròng, thiếp đi.
 + Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Câu truyện ca ngợi tình yêu vô bờ bến
 của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 
 B. Kể chuyện :
	1. Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai.
	2. Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn, nhận xét được bạn kể.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
 -KN ra quyết định ,giải quyết vấn đề . 
-KN tự nhận thức ,xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.
III. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
 -Trình bày ý kiến cá nhân.
 -Trỡnh bày một phỳt.
 - Thảo luận nhúm. 
IV. Phương tiện dạy- học :
	1. Học sinh chuẩn bị truyện tranh.
	2. Nội dung điều chỉnh : Không.
V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Dạy bài mới
a-Khám phá
 (2p)
b-Kết nối
b1. Hd luyện đọc và giải nghĩa từ
 (20p)
+ Đọc mẫu.
+ Đọc đoạn trước lớp.
+Đọc trong nhóm.
b2. Tìm hiểu bài
 (12p)
c. Luyện đọc lại
 (10p)
 Kể chuyện
 (20p)
c1. Nêu nhiệm vụ
c2. Kể trước lớp
d-Vận dụng.
 (3p)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài “Chú sẻ và bông hoa bằng lăng”.
- Nhận xét cho điểm.
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- GV đọc mẫu và chia đoạn .
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn dài, nêu cách đọc.
- GV nhận xét và chốt lại cách đọc đúng.
* Ngắt hơi giữa các cụm từ, sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ: mấy đêm ròng, thiếp đi.
- Yêu cầu 4 HS 1 nhóm đọc cho nhau nghe.
- Gọi 2 nhóm thi đọc .
- Gọi HS nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất và giải thích tại sao ?
 * GV nhận xét đánh giá, biểu dương nhóm đọc tốt nhất.
- Yêu cầu HS đọc thầm đọc đoạn 1
+ Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Gọi HS khác nhận xét .
- GV nhận xét chung.
+ Bà mẹ xin thần Đêm tối điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3 để trả lời câu hỏi.
+ Người mẹ làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4.
+Bà mẹ gặp được thần chết, thì thần chết có thái độ thế nào ?
+ Bà mẹ yêu cầu thần chết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi số 4 của bài .
- Yêu cầu 2 HS 1 nhóm thảo luận tìm ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện.
- Gọi các nhóm trả lời nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận : Cả 3 ý đều đúng nhưng ý 3 là đúng nhất “Vì con mà người mẹ làm tất cả”.
+ Trong bài có những nhân vật nào ?
- Gọi HS đọc phân vai.
* Chú ý đọc lời người mẹ thì giọng của người mẹ như thế nào ? Giọng của thần đêm tối , bụi gai, hồ nước, và thần chết đọc ra sao ?
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
- Gọi HS nêu nhiệm vụ.
- Gọi 6 HS kể phân vai (GV phân vai kể cho HS).
- Gọi HS khác nhận xét .
- GV nhận xét .
+ Lời kể đã hấp dẫn chưa ?
+ Có đúng với nội dung không ?
- Nêu ND và ý nghĩa câu chuyện ? 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người nhà nghe.
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS mở SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp (3 lượt).
- Thần chết chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại người lão đã cướp đi đâu.//
+ Mấy đêm ròng : Mấy đêm liền.
+ Thiếp đi : lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quá mệt.
- 4 HS 1 nhóm đọc cho nhau nghe.
- 2 nhóm thi đọc (Mỗi nhóm đọc cả bài, mỗi HS đọc 1 đoạn).
+ 3 HS kể.
+ Xin thần Đêm tối chỉ đường cho bà để đuổi theo thần chết 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và 3.
+ Bà ủ ấm bụi gai, bụi gai đâm chồi nảy lộc.
+Bà mẹ khóc để đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ.
+Ngạc nhiên.
+Trả lại con cho bà.Vì bà là mẹ. 
- Học sinh thảo luận câu hỏi 4.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
-Hs nờu
- 6 HS đọc phân vai : 
+Người dẫn chuyện..
+Bà mẹ, Thần đêm tối, Bụi gai, Hồ nước, Thần chết
-Hs nêu cách đọc
-Học sinh luyện đọc 2 lượt 
 - Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ ...) dựng lại câu chuyện Người mẹ.
- 6 HS kể phân vai (2 lần ).
- HS khác theo dõi nhận xét .
-Hs nêu theo ý hiểu
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Toán : (T 17 ) Kiểm tra
I. Mục tiêu :
	1. Kiểm tra kiến thức cộng trừ trong phạm vi 1000.
	2. Giải toán có lời văn.
	3. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
	1. GV ghi đầu bài lên bảng.
	 Bài 1: Đặt tính rồi tính :
	 327 + 416 = 516 - 244 =
	 462 + 354 = 728 - 456 =
	 Bài 2 : Giải toán :
 Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có mấy cái cốc?
	Bài 3:
 a)Tính độ dài đường gấp khúc abcd có kích thước ghi trên hình 
 vẽ là : ab = 35 cm; BC = 25 cm; CD = 40 cm?
 B 
 35cm 25cm D
	40cm
 A C
 b) Đường gấp khúc abcd dài mấy mét?
	 Bài 4: Tính(2đ)
	 a. 5 x 5 + 75 =
 b. 28 : 7 + 15 =
	2. Yêu cầu HS làm bài
	3.Vận dụng.
 - Thu vở về chấm.
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
	4. Hướng dẫn cách chấm bài:
	- Bài 1 : (2 điểm). Mỗi phép đúng 1/2 điểm.
	- Bài 2 : (2,5 điểm) + Câu trả lời đúng : 1 điểm.
	 + Phép tính đúng : 1 điểm.
 + Đáp số đúng : 0,5 điểm.
	- Bài 3: (3,5 điểm)
 + ý a : Trả lời đúng và phép tính đúng : 2 điểm.
 + ý b : Đổi đúng : 1 điểm.
 + Đáp số đúng : 1/2 điểm.
 -Bài 4(2đ) +Mỗi phần 1điểm( mỗi phép tính đúng được 0,5đ)
Mĩ thuật : Bài 4 : Vẽ tranh Đề tài : trường em
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp.
- HS vẽ được tranh đề tài “Trường em”
- HS thêm yêu mến trường lớp.
II. Phương tiện dạy- học :
- GV chuẩn bị: 
+ Tranh vễ đề tài trường em
+ Bài vẽ minh hoạ .
+ Bài vẽ của HS năm trước.
- HS chuẩn bị :
+Vở tập vẽ lớp 3.
+ Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu:	
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Giới thiệu bài
 (2p)
3.Quan sát , nhận xét (5p)
4.Tìm hiểu cách vẽ (6p)
5.Thực hành
 (15p)
6.Nhận xét - đánh giá
(5p)
7.Củng cố -dặn dũ:
 (3p)
 * Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
*GV treo tranh mẫu đặt câu hỏi:
 + Tranh vẽ đề tài gì?
 + Đề tài trường học thường vẽ những gì?
+ Những hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh?
 + Cách sắp xết hình ảnh trong tranh?
 + Cách vẽ màu như thế nào?
 + Em hãy tả lại vẻ đẹp của trường em?
*GV hd trên bảng:
+ Bước 1: Chọn hình ảnh, vẽ phác hình ảnh chính, phụ.
 +Bước 2: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh. Sửa dáng người, cây.
+ Bước 3: Vẽ màu, vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt phù hợp với nội dung.
- GV cho HS quan sát bài của HS năm trước
 * GV hướng dẫn HS làm bài, nhắc nhở HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
 - GV động viên HS hoàn thành bài tập. 
* GV gợi ý HS nhận xét bài
 - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ.
 - GV nhận xét chung giờ học 
 * Học vẽ về đề tài trường học, qua đó em có cảm nhận gì?
 - Em sẽ làm gì để bày tỏ niềm yêu mến đó?
- GV yêu cầu HS về nhà quan sát quả và chuẩn bị đất nặn.
- HS quan sát, tìm chọn nội dung đề tài:
+ Tranh vẽ đề tài trường học
+ Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường giờ ra chơi, cảnh trường
+ Các bạn học sinh, lớp học, sân trường, cây cối...
+ Hình ảnh chính vẽ rõ ràng
+ Vẽ màu tươi sáng,thấy được không khí trường học
-Hs tả
- HS quan sát
- HS quan sát học tập
- HS vẽ tranh đề tài Trường em
- HS nhận xét chọn bài đẹp mình ưa thích về:
+ Hình rõ nội dung chủ đề
+ Màu sắc tươi sáng có đậm nhạt
- HS thấy yêu mến mái trường của mình hơn. 
- Học giỏi, ngoan ngoãn, luôn xây dựng cho trường đẹp hơn.
Chính tả : Người mẹ
I. Mục tiêu :
	1. Nghe và viết lại chính xác đoạn văn “Người mẹ”
	2. Làm đúng các bài tập.
II. Phương tiện dạy- học :
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Giới thiệu bài
 (2p)
3. Hướng dẫn HS viết chính tả
 (10p)
+ Chuẩn bị. 
+ Viết bài:
 (12p)
+ Chấm bài
 (5p)
4. Bài tập
Bài 3 : r/d/gi ;
 ân/âng ?
 (5p)
5.Củng cố -dặn dũ:
 (3p)
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- Yêu cầu HS mở SGK
- GV đọc bài viết
- Yêu cầu 2 HS đọc lại
+ Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
+ Thần chết ngạc nhiên về điều gì ?
+ N ... theo tỡnh huống cụ thể.
IV. Phương tiện dạy- học :
	Nội dung điều chỉnh : Không.
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Dạy bài mới
a-Khám phá
 (2p)
b-Kết nối
b1. Tìm hiểu chuyện
 (13p)
b2. Điền vào giấy tờ in sẵn
 (10p)
c-Vận dụng.
 (3p)
- Gọi HS kể về gia đình mình cho bạn nghe.
- Nhận xét cho điểm.
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- GV kể nội dung câu chuyện “Dại gì mà đổi”.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Câu trả lời mẹ như thế nào ?
+ Cậu giải thích với mẹ như thế nào?
- GV kể lần 2.
- Yêu cầu HS kể.
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
+ Truyện này buồn cười ở chi tiết nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
+ Yêu cầu của đề bài là gì?
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Gọi HS làm miệng phần để trống.
- GV và HS nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- Về nhà kể lại câu chuyện này cho các nhà nghe
- Khi đi chơi xa , nếu đến nơi thì nhắn tin về cho người nhà khỏi sốt ruột.
- 2 HS kể .
- HS nhắc lại đầu bài.
- Nghe kể.
+ Cậu rất nghịch.
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+ Không ai đổi 1 đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm về nuôi đâu.
- Nghe kể.
- 3 đến 5 HS kể.
+ Không ai dại gì đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con hư về nuôi.
- Một học sinh đọc to , cả lớp đọc thầm.
+ Viết lời nhắn về cho mọi người yên tâm.
+ Đi chơi xa không về nhà theo dự tính trước.
- 3 đền 5 HS làm.
- HS làm bài.
- 2 HS đọc bài.
Tự nhiên- Xã hội : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
	 Giúp HS :
1. Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ em, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi.
	2. Biết thực hiên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tim mạch.
3. Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
KN tìm kiếm và xứ lí thông tin:phõn tớch và xử lớ thụng tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em.
KN làm chủ bản thân:đảm nhận trỏch nhiệm của bản thõn trong việc đề phũng bệnh tim mạch
III. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
Động nóo
Thảo luận nhúm, giải quyết vấn đề.
Đóng vai.
IV. Phương tiện dạy- học :
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Dạy bài mới
a-Khám phá
 (2p)
b-Kết nối
b1. Tìm hiểu hoạt động của tim, và chơi trò chơi
 (13p)
b2. Thảo luận nhóm
 (13p)
c-Vận dụng.
 (3p)
- Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ? có nhiệm vụ gì ?
- Nhận xét cho điểm.
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ số 1 (trang 19) rồi trả lời câu hỏi:
+ Trong hoạt động tuần hoàn bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi nuôi cơ thể?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng hoạt động?
* GV kết luận: Tim có vai trò quan trọng đối với cơ thể con người.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi theo tốc độ nhanh dần.
+ Tên trò chơi: “Con thỏ- ăn cỏ- uống nước- chui vào hang”.
+ Cách chơi: GV làm mẫu hô :
* Con thỏ: người chơi đặt 2 tay lên đầu vẫy tượng trưng cho 2 tai thỏ.
* ăn cỏ: chụm các ngón tay phải lại để vào lòng tay trái.
* Uống nước: ngón tay phải đưa lên gần miệng.
* Vào hang: các ngón tay phải đưa vào tai.
+ Luật chơi: ai làm sai sẽ phải hát 1 bài.
- GV hô cho HS chơi theo tốc độ tăng dần.
- Sau khi chơi xong GV hỏi:
+ Cảm thấy nhịp tim và mạch của mình có nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không?
* GV kết luận : Khi ta hoạt động hoặc lao động mạnh thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn lúc bình thường, vì vậy lao động và tim mạch có lợi cho tim và mạch. Tuy nhiên lao động và vui chơi quá sức sẽ hại cho tim mạch và sức khoẻ.
- Yêu cầu HS ngồi theo nhóm đôi quan sát hình trang 19 SGK kết hợp với hiểu biết để trả lời câu hỏi: 
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên lao động và luyện tập quá sức?
+ Theo bạn những trạng thái tình cảm nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ?
+ Khi quá vui, lúc hồi hộp xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giãn.
+ Tại sao chúng ta không nên mang mặc quần áo dày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn ,đồ uống giúp bảo vệ tim mạch ?
- Gọi các nhóm lên báo cáo kết quả ?
- Sau mỗi câu hỏi GV gọi nhóm khác lên nhận xét bổ sung.
* GV kết luận : Tập thể dục nhẹ nhàng, ăn uống đủ chất, cuộc sống vui vẻ có lợi cho tim mạch.
- Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS làm việc cá nhân.
+ Tim.
+ Tim ngừng hoạt động 3 phút cơ thể sẽ chết.
- Nghe hướng dẫn chơi.
- HS chơi trò chơi.
+ HS phát biểu theo cảm nhận .
- 2 bạn 1 nhóm thảo luận câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét.
Toán : (T 20 ) nhân số có hai chữ số 
 Với số có một chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu :Giúp học sinh
	1. Biết thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
	2. Giải toán có lời văn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
II. Phương tiện dạy- học :
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
 (3p)
2. Giới thiệu bài
 (2p)
3. Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
 12 x 3 = ?
 (13p)
4. Thực hành (13p)
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3: Giải toán.
1 hộp :12 bút
4 hộp:...bút?
5.Củng cố -dặn dũ:
 (3p)
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- Nhận xét cho điểm.
- GV đặt câu hỏi để giới thiệu bài
- GV viết phép nhân lên bảng:
 12 x 3 = ?
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét phép nhân trên?
- Yêu cầu HS chuyển phép nhân trên thành phép cộng các số hạng bằng nhau.
- Hướng dẫn HS nhân theo cột dọc
- Gọi HS nhân GV ghi kết quả lên bảng.
+ Muốn nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ta làm như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng HS khác dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV và HS nhận xét bài trên bảng.
- Muốn nhân 1 số có 2 chữ số với 1 số có 1 chữ số ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc.
- HS nhắc lại đầu bài.
- 3 HS đọc: 12 x 3 = ?
-12 là số có 2 chữ số nhân với 3 là số có 1 chữ số
12 x 3 = 12 + 12 + 12
 = 36
- Nghe hướng dẫn
- HS thực hành nhân.
+ Đặt tính rồi tính, tính từ phải sang trái.
-Hs làm & chữa bài.
 24 22 11 33
 2 4 5 3
 48 88 55 99 
....
-Hs làm & chữa bài.
a. 32 11 
 3 6 
 96 66 
....
- 2 HS đọc.
-HS tự làm bài & chữa bài
 Bài giải
Số bút chì màu trong 4 hộp là:
 12 x 4 = 48 (bút chì).
 ĐS : 48 bút chì.
-Hs nêu
Thể dục: Bài 8: đi vượt chướng ngại vật
trò chơi “thi xếp hàng”
I. Mục tiêu:	
 - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng.Yc thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Học đi vượt chướng ngại vật(thấp).Yc biết cách thực hiện & thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
 -Chơi TC “Thi xếp hàng” .Yc Hs biết cách chơi & biết tham gia vào trò chơi 1 cách chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
-Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn khu vực tập luyện cho các tổ
-Phương tiện: Còi, dụng cụ cho HS học động tác đi vượt chướng ngại vật, kẻ sân cho trò chơi “Thi xếp hàng”.
III- Các hđ dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
 (5p)
2. Phần cơ bản:
a-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng: (6 - 8 phút)
b-Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp: (10 -12 phút).
c-Chơi trò chơi "Thi xếp hàng": (8 - 10 phút).
3. Phần kết thúc:
 (5p)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
-Cho Hs chơi TC: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
*Lần 1 GV tập mẫu 1 lần và cho cả lớp tập theo. GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở cho các em thực hiện chưa tốt. Lần 2 chia tổ để cho HS tập theo tổ. Lần 3 cho 1 tổ lên thực hiện lại để cả lớp nhận xét.
*GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm chắc và cho HS tập theo. 
 -GV kiểm tra, uốn nắn cho HS.
*GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi thử 1 - 2 lần để các em nắm được cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. Có xếp loại nhất, nhì, ba ...
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét: 2 phút.
- GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật.
-Hs khởi động theo yc
-Giậm chân tại chỗ,đếm to theo nhịp.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- HS tập theo Gv sau đó tập theo tổ
-Hs chơi trò chơi theo hd.
- HS: Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay và hát: 1 - 2 phút.
	Thể dục: bài 7: ôn đội hình đội ngũ 
trò chơi “thi xếp hàng”
I. Mục tiêu:	
 - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số,quay phải, trái .Yc thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
 -Chơi TC “Thi xếp hàng” .Yc Hs biết cách chơi & biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm - phương tiện:
Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị sẵn khu vực tập luyện cho các tổ.
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi “Thi xếp hàng”.
III - Các hđ dạy - học chủ yếu:
1. Phần mở đầu:
(5p)
2. Phần cơ bản:
a-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái: (10 - 12 phút).
b-Học trò chơi "Thi xếp hàng": (8 - 10 phút).
3. Phần kết thúc:
(5p)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
*Những lần đầu GV hô cho cả lớp tập, GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở cho các em thực hiện chưa tốt. Những lần sau chia tổ để cho HS tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy, lần cuối cho HS thi đua giữa các tổ.
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. Sau đó cho HS đọc thuộc vần điệu của trò chơi. 
-Cho HS chơi thử 1 - 2 lần để các em nắm được cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
-GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh, nghe thấy hiệu lệnh HS nhanh chóng xếp vào hàng và đọc những vần điệu trên. Tổ nào tập hợp nhanh, đứng đúng vị trí, thứ tự thẳng hàng thì tổ đó thắng.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. 
- GV giao bài tập về nhà: 
-Hs khởi động theo yc
-Giậm chân tại chỗ,võ tay theo nhịp & hát.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
-Hs tập luyện theo tổ
-Hs chơi trò chơi theo hd.
- HS: Đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTron boTuan 4Lop3.doc