Giáo án lớp ghép lớp 1 + Lớp 3 - Tuần 21

Giáo án lớp ghép lớp 1 + Lớp 3 - Tuần 21

 Tiếng Việt

 Bài 86: ÔP- ƠP (t1)

 Sau bài học học sinh có thể:

- Nhận biết cấu tạo vần ach, sách , cuốn sách .

- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

Hs yếu đọc được vần , từ mới Tập đọc- Kể chuyện(t1)

Ông tổ nghề thêu.

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam

Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự

- Hiểu nội dung câu chuyện

- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.

- Tranh minh hoạ bài học . Tranh minh hoạ

 Hát

- Hs : đọc lại bài tiết trước. Hát

Đọc lại bài tiết trước.

Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )

* Dạy vần Ôp

- Nêu cấu tạo vần ôp và nhận diện vận ôp

- Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần ô- pờ- ôp. Hs: Luyện đọc bài theo nhóm.

- Nhận xét, sửa sai cho bạn.

 

doc 28 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 1 + Lớp 3 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn : 16/2/2008
Ngày giảng : Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tiết 1 : Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 ____________________________________
 Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 86: ÔP- ƠP (t1)
 Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần ach, sách , cuốn sách .
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở 
Hs yếu đọc được vần , từ mới 
Tập đọc- Kể chuyện(t1)
Ông tổ nghề thêu.
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm,nặn, chè lam
Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ,lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
- Hiểu nội dung câu chuyện
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học .
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs : đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )
* Dạy vần Ôp
- Nêu cấu tạo vần ôp và nhận diện vận ôp
- Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần ô- pờ- ôp.
Hs: Luyện đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
5’
2
Hs : nhận diện vần ôp , đánh vần ô-pờ-ôp.
- Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài .
- Luyện đọc vần và tiếng mới 
- Quan sát tranh nêu từ mới : hộp sữa.
- Luyện đọc lại vần và từ mới
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.
10’
3
Gv : hướng dẫn hs viết vần ôp và từ mới hộp sữa vào bảng con 
- Nêu quy trình và viết mẫu cho hs 
- Tổ chức cho hs viết vào bảng con
* Dạy vần: ơp( quy trình dạy tương tự như vần ôp)
- Vần ơp do ơ và p ghép lại.
- So sánh ơp với ôp
- Đánh vần : ơ - pờ – ớp 
lờ - ơp – lớp – sắc – lớp - học.
- Hướng dẫn hs viết bảng con.
Hs: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
5’
4
Hs : nêu lại quy trình viết .
- Viết vào bảng con vần ớp và từ Lớp học.
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu theo câu hỏi trong SGK.
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào?
- Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ?
- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?..
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
6’
5
Gv : Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng .
- Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc .
- GV giải nghĩa những từ HS không giải được 
- Cho HS đọc lại bài 
+ GV nhận xét giờ học
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Một số nhóm lên thi đọc 
trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 86: ÔP_ ƠP (T2 )
- Hs đọc được câu ứng dụng trong bài .
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em
-Hs yếu đọc được từ ứng dụng trong bài .
Tập đọc – Kể chuyện( T2)
Ông tổ nghề thêu
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
- Rèn kĩ năng nghe.
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
Tranh 
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv : Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu từng nội dung tranh.
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: quan sát từng tranh minh hoạ.
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
10’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
- Cho hs nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
- Hướng dẫn hs câu hỏi gợi ý để hs luyện nói.
Hs: 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện
6’
5
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
+ Trong lớp em có những bạn nào?
+ Ai là lớp trưởng? Ai là quản ca?
+ Bạn nào học giỏi nhất?
+ Em yêu quý bạn nào nhất?
- Từng cặp hs lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
Gv: Gọi một số nhóm lên thi kể theo tranh.
- Nhận xét hs kể.
- Khen ngợi những học sinh kể tốt.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Đạo đức
Em và các bạn(t1)
-Bạn bè là những người cùng học cùng chơi cho nên cần phải đoàn kết, cư sử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó hơn.
- Với bạn bè cần phải tôn trọng giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc nhau, đánh nhau, bạn đau, bạn giận.
Toán 
Luyện tập
Giúp HS:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 - Vở bài tập đạo đức 1:
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết 1
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : Phân tích tranh(BT2)
- Thảo luận để phân tích các tranh trong bài tập 2.
- Trong tranh các bạn đang làm gì?
- Các bạn có vui không? Vì sao?
- Noi theo các bạn đó, em cần cư sử như thế nào với bạn bè?
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
Bài 1: Tính nhẩm
4000 + 3000 = 7000
5000 + 1000 =6000
6000+ 2000 = 8000
4000 +5000 =9000
6’
2
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Các bạn trong tranh cùng học cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư sử với bạn bè của mình.
Hs: Làm bài tập 2
Bài 2: Tính nhẩm
6000 +500 = 6500
2000 + 400 = 2400
9000 + 900 = 9900
300 + 4000 = 4300
6’
3
Hs : Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Cư sử tốt với bạn, các em cần làm gì?
- Với các bạn cần tránh những việc gì?
- Cư sử tốt với bạn có lợi ích gì?
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
2541 3348 4827 
4238 936 2634
6779 4284 7461
6’
4
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Để cư sử tốt với bạn các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn nhau mà không được trêu trọc, đánh nhau làm bạn đau, bạn giận.cư sử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến thêm gắn bó.
- Hướng dẫn hs tự giới thiệu về bạn thân của mình.
Hs: Làm bài tập 4
 Bài giải
Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
433 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 
 432 + 864 = 1296 (l)
 Đáp số: 1296lít
6’
5
Hs : Giới thiệu bạn thân của mình
- Môt số học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên của giáo viên.
- Nhận xét.
Gv: Gọi hs lên bảng chữa bài 4
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 5
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
 Phép trừ dạng 17-7
- Biết đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 20 (dạng 17 - 7).
- Tập trừ nhẩm.
- Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp (dạng 17 - 7).
 - hs yếu làm được 2-3 phép tính.
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài.
HS hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài 
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Bảng gài, que tính.
- Phiếu học tập
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước
6’
1
Gv : Thực hành trên que tính.
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 
17 – 7.
- Hướng dẫn : Đặt tính và làm tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
Hs: Quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
6’
2
Hs : Làm bài tập 1
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
Gv: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ
- Gv đọc truyện: Cậu bé tốt bụng
- Hướng dẫn hs thảo luận.
6’
3
Gv : Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài cho hs.
Hs: thảo luận trong nhóm 4
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài?..
6’
4
Hs : Làm bài tập 2
- Nêu yêu cầu của bài.
- học sinh đọc phần tóm tắt.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
Gv: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ.
6’
5
Gv : Hướng dẫn là bài 2
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
- Ai nêu được phép trừ đó?
- Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả?
- Hs nêu: 15 - 5 = 10.
- Giáo viên hướng dẫn viết vào ô: Các con hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ).
- Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ.
Hs: nhận phiếu, thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn : 17 / 1 / 2008
Ngày giảng : Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2008
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 87: ep- êp( T1 )
- Nhận biết cấu tạo vần ep, êp phân biệt chúng với nhau và với các vần đã học
- Đọc viết được các vần ep - êp và từ cá chép, đèn xếp,
- Đọc được từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng 
Toán
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000.
Giúp HS:
- Biết thực hiện các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ ...  cây(t)
Sau bài học, HS biết;
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra ích lợi của một số thân cây.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Các hình trong SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS đặt tính và làm bảng con.
13 + 5 11 + 6 15 + 4
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
9’
1
Gv : Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi.
? Bạn đội mũ đang làm gì?
? Thế còn 3 bạn kia?
? Vậy lúc đầu có mấy bạn?
? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa.
Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán.
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Quan sát các hình 1, 2, 3 (50) và trả lời câu hỏi:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa ?
+ Để biết tác dụng của thân cây và nhựa cây các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì ?
6’
2
Hs: Làm bài tập 2
- nêu yêu cầu BT 2.
- quan sát và thông tin mà đề cho biết.
- Hs làm bài .
- Một vài hs đọc bài toán của mình.
- Nhận xét.
Gv: Gọi các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận, tuyên dương những nhóm làm nhanh, tốt.
6’
3
Gv : nêu yêu cầu bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
- Viết dấu (?) ở cuối câu.
- Cho HS đọc lại bài toán.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trong SGK
- Nói về thân cây và lợi ích của chúng đối với đời sống của con người và động vật.
6’
4
Hs : làm bài 4, nêu kết quả .
- Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán.
- Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác.
- Hs làm bài.
Gv: Gọi các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Thân cây được dùng làm thức ăn cho con người và động vật hoặc để làm nhà đóng đồ dùng
6’
5
Gv : Gọi một vài hs đọc bài 4 của mình.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs: Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Thủ công
Ôn tập chương II: Kĩ thuật gấp hình.
- Ôn tập lại kỹ thuật gấp giấy và thực hành lại các hình đã học 1 cách thành thạo.
- Rèn kỹ năng gấp nếp thẳng, phẳng.
Thể dục
Ôn nhảy dây. Trò chơi: Lò dò tiếp sức.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 để HS xem lại.
Còi.
Tg
HĐ
1’
3’
1ôđtc
2.KTBC
 Hát
KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
6’
1
Hs : xem lại mẫu gấp cái quạt, cá ví, mũ ca nô.
- Nêu lại cách gấp từng mẫu
Gv: Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
6’
2
Gv : nhận xét bổ sung cho hs .
- Mỗi mẫu gọi 1 HS lên thực hiện thao tác gấp và nêu quy trình.
- Hướng dẫn hs thực hành gấp.
- quan sát và hướng dẫn thêm HS còn lúng túng.
Hs : Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quăng dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng.
6’
3
Hs : thực hành gấp lần lượt từng mẫu trên giấy màu.
- Gập xong trưng bày sản phẩm.
Gv: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- GV quan sát - HD thêm cho HS.
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Lò dò tiếp sức.
6’
4
Gv : Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
- Nêu tiêu chí đánh giá cho hs cùng bình chọn đánh giá .
Hs: Tham gia chính thức trò chơi: Lò dò tiếp sức.
6’
5
Hs : trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét bình chọn sản phẩm của nhau .
- Chọn ra bạn có sản phẩm đẹp nhất lớp tuyên dương .
Gv: Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5: Hoạt động ngoại giờ
 Ngày soạn : 20/2/2008
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập Viết T19
Bập bênh, lợp nhà...
- giúp hs viết đúng các từ : Bập bênh, lợp nhà...
- Viết đúng cự li con chữ theo hướng dẫn .
- hs yếu viết đúng cỡ chữ.
Toán
Tháng năm
- Giúp HS:
+ Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng.
+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm
+ Biết số ngày trong từng tháng.
+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm)
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Mẫu chữ , bảng con ..
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs : viết từ con ốc bảng con
Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học 
- Hướng dẫn hs luyện viết .
- Treo mẫu chữ , yêu cầu hs đọc thuộc . Kết hợp giải nghĩa từ .
A . Hướng dẫn hs viết vào bảng con từ : bập bênh vào bảng con. 
- viết mẫu cho hs quan sát , vừa viết vừa nêu quy trình 
Hs: Quan sát lịch năm 2005
- Có bao nhiêu tháng trong 1 năm?
- Số ngày trong từng tháng?
6’
2
Hs : đọc lại các tiếng tập viết trên bảng .
- quan sát gv viết trên bảng .
- Nêu lại cách viết từ: bập bênh, lợp nhà...
- Viết vào bảng con từ : bập bênh, lợp nhà...
Gv: Hướng dẫn HS nắm được các tháng (12 tháng) và số ngày trong từng tháng.
- Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm.
- Giới thiệu số ngày trong từng tháng
6’
3
Gv : quan sát chỉnh sửa uốn nắn cho hs .
+ Hướng dẫn viết các từ còn lại tương tự .
Hs: làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu
- Tháng này là tháng 2, tháng sau là tháng 3
- Tháng 1, tháng 3 , tháng 7, tháng 10 có 31 ngày.
- Tháng 6, tháng 11 có 30 ngày.
6’
4
B . Hướng dẫn viết vào vở tập viết .
Hs : nêu lại quy trình , cách viết .
- Mở vở tập viết đọc và viết vào vở .
 Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu
6’
5
Gv : chấm bài nhận xét cho hs 
- Tuyên dương em viết đúng và đẹp 
- Yêu cầu hs về nhà viết lại vào vở luyện viết .
Hs : làm bài tập 2
- Quan sát lịch và trả lời:
+ Ngày 19 tháng 8 là thứ 6
+ Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ 4
+ Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật
+ Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày 28.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập viết T20
sách giáo khoa, hí hoáy...
- Giúp hs viết đúng các từ : sách giáo khoa, hí hoáy...
- Viết đúng cự li con chữ theo hướng dẫn .
- hs yếu viết đúng cỡ chữ.
Tập làm văn
Nói về tri thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống.
Rèn kỹ năng nói:
- Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
- Nghe kể câu chuyện: Nâng nui từng hạt giống. Nhớ nội dung kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
- hs yếu nhớ được câu chuyện
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Mẫu chữ , bảng con ..
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
Hs : viết từ bập bênh vào bảng con
 Hát
6’
1
Gv : giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết học 
- Hướng dẫn hs luyện viết .
- Treo mẫu chữ , yêu cầu hs đọc thuộc . Kết hợp giải nghĩa từ .
A . Hướng dẫn hs viết vào bảng con từ : sách giáo khoa vào bảng con . 
- viết mẫu cho hs quan sát , vừa viết vừa nêu quy trình 
Hs: Làm bài tập 1
Đọc yêu cầu của bài và quan sát tranh.
- 1HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1
- HS quan sát 4 bức tranh trong SGK
- HS trao đổi theo cặp.
6’
2
Hs : đọc lại các tiếng tập viết trên bảng .
- quan sát gv Viết trên bảng .
- Nêu lại cách viết từ: sách giáo khoa, hí hoáy...
- Viết vào bảng con từ : sách giáo khoa, hí hoáy...
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Gv kể chuyện (2 lần)
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Hướng dẫn hs tập kể theo tranh.
6’
3
Gv : quan sát chỉnh sửa uốn nắn cho hs .
+ Hướng dẫn viết các từ còn lại tương tự .
Hs: Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện
- Các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
6’
4
B . Hướng dẫn viết vào vở tập viết .
Hs : nêu lại quy trình , cách viết 
- Mở vở tập viết đọc và viết vào vở .
Gv: Gọi các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định 
Của ?
Tiết 3
NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Học hátbài: Tập tầm vông
- Học thuộc lòng bài hát "Tập tầm vông".
- Học trò chơi theo ND bài hát.
- Thuộc lời bài hát.
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết tham gia vào trò chơi theo nội dung bài hát.
Âm nhạc
Học hátbài: Cùng múa hát dưới trăng
- Học thuộc lòng bài hát : Cùng múa hát dưới trăng
- Học trò chơi theo ND bài hát.
- Thuộc lời bài hát.
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Sgk, vở ghi, 
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 - Hát
7’
1
Gv : Dạy bài hát: Tập tầm vông.
+ Giáo viên hát mẫu
+ Dạy HS đọc lời ca
+ Dạy hát từng câu.
Hs: Đọc thầm lời bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
8’
2
Hs: Ôn tập bài hát vùa học :
+ Ôn Cả lớp.
+ Ôn theo tổ, nhóm.
Gv: Giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Lân
- Mở băng bài hát cho HS nghe.
- GV chia lời bài hát thành 5 câu hát.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.
11’
3
Gv : Tổ chức cho HS vừa hát vừa chơi "Tập tầm vông"
- Giáo viên tổ chức trò chơi "Tập tầm vông" vừa chơi vừa hát.
- Từng đôi bạn chơi trò chơi đố nhau và cùng hát tập tầm vông.
Hs : hát kết hợp gõ theo phách.
- Hát kết hợp gõ theo nhịp.
7’
4
Hs: hát lại bài hát vừa học.
Gv: Cho HS hát lại bài hát.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 21
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
 - Chưa có ý thức học bài ở nhà .
 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
 - Một số em còn thiếu sách vở đồ dùng học tập .
II- Phương hướng tuần 22
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN21.doc