Giáo án mnoon Tập đọc 1 - Trường Tiểu Học An Thạnh 1

Giáo án mnoon Tập đọc 1 - Trường Tiểu Học An Thạnh 1

TRƯỜNG EM

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Tốc độ cần đạt: 25 tiếng/phút.

- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 87 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án mnoon Tập đọc 1 - Trường Tiểu Học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Tốc độ cần đạt: 25 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay các em sẽ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất nước. Ở giai đoạn này các em sẽ học được các bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết những bài chữ nhiều hơn.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, chủ đề, tựa bài học và ghi bảng.
- Tranh vẽ những gì?
- Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ đề nhà trường qua bài “Trường em”.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ: Thứ hai: ai ¹ ay
Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em: Vì 
- Cô giáo: (gi ¹ d) ; Điều hay: (ai ¹ ay)
Mái trường: (ương ¹ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết?
- Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng.
*Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu? gọi nêu câu.
Luyện đọc tựa bài: Trường em.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu à của em.
Câu 2: Tiếp à anh em.
Câu 3: Tiếp à thành người tốt.
Câu 4: Tiếp à điều hay.
Câu 5: Còn lại.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
- Luyện đọc đoạn:
Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn.
- Thi đọc đoạn.
- Đọc cả bài.
* Luyện tập:
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
* Hoạt động 2: Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ai, vần ay?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
- Trong bài trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2:
- Nói tiếp: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì  Nhận xét học sinh trả lời.
* Hoạt động 2: Luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp.
- GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau về trường lớp”
5.Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về học tập môn tập đọc.
- Nhắc tựa.
- Ngôi trường, thầy cô giáo và học sinh.
- Lắng nghe.
-Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh giải nghĩa: Vì trường học giống như một ngôi nhà, ở đây có những người gần gủi thân yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
Rất thân, rất gần gủi.
Có 5 câu.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
Mỗi dãy: 5 em đọc.
- Mỗi đoạn đọc 2 em.
- Đọc nối tiếp đoạn 3 em.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 2
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Hai, mái, dạy, hay.
- Đọc mẫu từ trong bài.
- Bài, thái, thay, chạy 
- Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai, ay.
2 em.
- Trường em.
- 2 em.
- Ngôi nhà thứ hai của em.
- Vì ở trường  thành người tốt.
- Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
 TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 25 tiếng/1phút.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Học thuộc lòng bài thơ.
+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi.
-Trong bài trường học được gọi là gì?
Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai của em”?
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và rút tựa bài ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Vở: (vở ¹ vỡ)
Gọi là: (là: l ¹ n)
Nước non: (n ¹ l)
Giảng từ: Nước non: Đất nước, non sông Việt Nam.
Luyện đọc câu:
- Bài này có mấy câu? gọi nêu câu.
- Luyện đọc tựa bài: Tặng cháu.
Câu 1: Dòng thơ 1
Câu 2: Dòng thơ 2
Câu 3: Dòng thơ 3
Câu 4: Dòng thơ 4
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. 
* Luyện đọc đoạn:
- Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ.
- Thi đọc đoạn và cả bài thơ.
- Đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Luyện tập:
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần au?
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au?
- Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
- Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
- Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Bác mong các cháu điều gì?
- Nhận xét học sinh trả lời.
* Hoạt động 2: Rèn học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài hát về Bác Hồ.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
- Học sinh nhắc lại.
Có 4 câu.
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
- Mỗi dãy: 4 em đọc.
- Mỗi đoạn đọc 2 em.
- Đọc nối tiếp 2 em.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Cháu, sau.
- Đọc mẫu từ trong bài.
- Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ao, au
- 2 em.
- Tặng cháu.
- 2 em.
- Cho các cháu thiếu nhi.
- Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà.
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
 CÁI NHÃN VỞ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Đọc 25 tiếng/phút.
- Biết được tác dụng của nhãn vở.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: Biết tự viết nhãn vở.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng nam châm.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
-Một số bút màu để học sinh tự trang trí nhãn vở.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Hỏi bài trước.
- Gọi 3,4 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Tặng cháu và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
Nhận xét học sinh đọc và cho điểm.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, rút ra tựa bài học và ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Nhãn vở: (an ¹ ang)
Trang trí: (tr ¹ ch)
Nắn nót: (ot ¹ oc)
Giảng từ: Nắn nót:
Ngay ngắn: (ăn ¹ ăng):
- Gọi đọc lại các từ đã trên bảng.
*Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu? gọi nêu câu.
Luyện đọc tựa bài: Cái nhãn vở.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > vở mới
Câu 2: Tiếp - > rất đẹp.
Câu 3: Tiếp - > nhãn vở.
Câu 4: Co ... ng biển cả” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhịp điệu thơ nhanh, mạnh). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
* Luyện đọc câu:
- Luyện đọc các dòng thơ tự do: nghỉ hơi khi hết ý thơ (nghỉ hơi sau các dòng thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30)
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đoạn 1: Từ đầu đến “thơm lừng trứng cuốc.”
Đoạn 2: Phần còn lại.
- Thi đọc cả bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Luyện tập:
* Hoạt động 2: Ôn vần oăt, oăc:
- Tìm tiếng trong bài có vần oăt?
- Thi nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện nói:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Gà gáy vào lúc nào trong ngày ?
- Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào ?
- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
* Hoạt động 2 Thực hành luyện nói:
Đề tài: Nói về các con vật em biết.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật theo tranh vẽ trong SGK.
- Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Luyện học thuộc lòng bài thơ.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
- Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.
- 2 học sinh đọc đoạn 1
- 2 học sinh đọc đoạn 2
- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
- Hoắt.
- Đọc mẫu câu trong bài.
- Các nhóm thi tìm câu có chứa tiếng mang vần oăt, oăc và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Oăt: Măng nhọn hoắt.
Bà đi thoăn thoắt.
Oăc: người này lạ hoắc.
Bé ngoặc tay.
- Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
- Tiếng gà gáy làm:
quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.
hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt trời nhô lên rữa mặt.
- 2 em đọc lại bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi lợn, vịt, )
- Học sinh luyện HTL bài thơ.
- Thực hành ở nhà.
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu
GV chọn bài Gửi lời chào lớp 1.
- Đọc trơn cả bài Gửi lời chào lớp 1, bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khỏ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến bao kỉ niệm thân thương và cô giáo kính mến.
Tập chép: Quyển sách mới
- Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng trong bài có vần anh, ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
động dạy học 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định 
2.KTBC 
- Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
-Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì đáng ngộ nghĩnh?
GV nhận xét
3.Bài mới
* GV giới thiệu – ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài thơ: Giọng tha thiết lưu luyến kỉ niệm với cô giáo.
- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ
- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được: vui vẻ, mọt lát, hét lên, dây cót, buồn, 
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- GV h/d cách ngắt nghỉ
* Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ
- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
* Hoạt động 2: Ôn các vần: et, oet
- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần et)
- GV nêu yêu cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet)
- GV nêu yêu cầu 3 SGK (Điền et hay oet)
-Ngày tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh t..ét..
-Chim gõ kiến kh..oét.. thân cây tìm tổ kiến.
3.Củng cố tiết 1:
TIẾT 2
1.Ổn định
2.KTBC
GV hỏi: Ở tiết 1 các em học bài gì?
3.Bài mới
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc đoạn 1
- Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
GV gọi HS đọc đoạn 2
- Cậu em làm gì khi chị lên day cót chiếc ô tô?
GV gọi HS đọc đoạn 3
- Vì sao cậu em cảm thấy buồn chán khi chơi 1 mình?
- Gọi HS đọc cả bài
* Hoạt động 2: Luyện nói
- GV gọi HS nêu yêu cầu (Em thường chơi với anh, chị những trò chơi gì?)
GV chia lớp thành 4 nhóm
4.Củng cố 
- Vừa học bài gì?
GV GDTT
5.Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị baì
- Lớp hát
- Kể cho bé nghe
- Đọc: 6 HS
- HS lắng nghe
- HS theo dõi để nhận biết xem bài thơ có mấy câu.
- HS theo dõi
- 1 số HS tìm
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- 2 – 3 HS đọc
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 1 số HS đọc
- 1 HS tìm nhanh (hét)
- HS tìm rồøi viết vào bảng con:
Sấm sét, xét duyệt, nát bét, bánh tét; xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, nhão nhoét, 
- HS theo dõi
- 2 HS lên điền
- Lớp hát
- Hai chị em
- HS đọc thầm
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 2 HS đọc
+ Cậu nói chị đừng động vào con gấu bông của em
- 2 HS đọc
Chi hãy chơi đồ chơi của chị ấy
- 2 HS đọc
- Vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỷ
- 3 HS – đồng thanh
- Các nhóm ngồi vòng quanh, lần lượt từng người kể những trò chơi với anh, chị của mình
- Hai chị em
 BÀI ÔN TẬP
I.Mục tiêu
GV chọn bài Mùa thu ở vùng cao.
- Đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao, bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu. (Và mùa thu ở vùng cao)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươi, uôi.
Tập chép: Ông em
- Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi hoặc uôi vào chỗ trống.
- Bài tập 3 (SGK)
1.Ổn định 
2.KTBC 
- Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
3.Bài mới
* GV giới thiệu – ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ
- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được: vui vẻ, mọt lát, hét lên, dây cót, buồn, 
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- GV h/d cách ngắt nghỉ
* Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ
- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
* Hoạt động 2: Ôn các vần: ương, ươc
- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần ương, ươc)
4.Củng cố tiết 1:
TIẾT 2
1.Ổn định
2.KTBC
- GV hỏi: Ở tiết 1 các em học bài gì?
3.Bài mới
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc đoạn 1
- Tìm những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao?
+ Bầu trời
+ những dãy núi
+ Nương ngơ, nương lúa
- Gọi HS đọc cả bài
*Hoạt động 2: Luyện nói
4.Củng cố 
- Vừa học bài gì?
GV GDTT
5.Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị baì
- Lớp hát
- 2 HS trả lời
- Đọc: 6 HS
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS theo dõi để nhận biết xem bài thơ có mấy câu.
- HS theo dõi
- 1 số HS tìm
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 1 số HS đọc
- HS tìm nhanh 
- Lớp hát
- Hai chị em
- HS đọc thầm
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 2 HS đọc
- HS trả lời cà nhân
- 3 HS – đồng thanh
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(208).doc