Giáo án môn Học vần lớp 1 năm 2007

Giáo án môn Học vần lớp 1 năm 2007

Học vần

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS làm quen, nhận biết được vị trí lớp học.

- Bầu ban cán sự lớp

- Tìm hiểu về lý lịch HS

- Học nội quy HS.

II. NỘI DUNG: Tiết 1

1. Kiểm tra sỹ số: Sỹ số lớp :26 em

 Nam: 11 em

 Nữ: 15 em

 Sinh năm 2001: 26 em

2. Biên chế chỗ ngồi, tổ.

Mỗi bàn 2 em: 1 Nam – 1 Nữ

Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3)

 

doc 177 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Học vần lớp 1 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2007.
TUẦN I
Buổi sáng
Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS làm quen, nhận biết được vị trí lớp học.
- Bầu ban cán sự lớp
- Tìm hiểu về lý lịch HS
- Học nội quy HS.
II. NỘI DUNG:	 Tiết 1
1. Kiểm tra sỹ số: Sỹ số lớp :26 em
	Nam: 11 em
	Nữ: 15 em
	Sinh năm 2001: 26 em
2. Biên chế chỗ ngồi, tổ.
Mỗi bàn 2 em: 1 Nam – 1 Nữ
Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3)
3. Bầu ban cán sự lớp:
GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp.
H/S bầu: Đề cử, biểu quyết.
Cơ cấu:
	Lớp trưởng: 	1 em (PT chung)
	Lớp phó: 	3 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh)
Tổ trưởng: 	3 em 
Tổ phó: 	3 em
Tiết 2
4. Tìm hiểu về lý lịch HS.
	Cho HS tự giới thiệu về mình:
-Họ và tên, ngày sinh.
-Con Bố, mẹ: ở tổ mấy.
5. Học nội quy HS:
GV nêu một số quy định của trường, của lớp.
Giờ vào học: Buổi sáng 6h45’: chiều 13h45’
Tan học: 	 10h 30`	 16h30`
Dặn dò:
Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp.
Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. YÊU CẦU:
 Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2007.
TUẦN I
Buổi sáng
Học vần
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS làm quen, nhận biết được vị trí lớp học.
- Bầu ban cán sự lớp
- Tìm hiểu về lý lịch HS
- Học nội quy HS.
II. NỘI DUNG:	 Tiết 1
1. Kiểm tra sỹ số: Sỹ số lớp :..... em
	Nam: ... em
	Nữ: .... em
	Sinh năm 2001: .... em
2. Biên chế chỗ ngồi, tổ.
Mỗi bàn 2 em: 1 Nam – 1 Nữ
Mỗi dãy một tổ: (Tính từ ngoài vào: Tổ 1 --> Tổ 2 --> Tổ 3)
3. Bầu ban cán sự lớp:
GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp.
H/S bầu: Đề cử, biểu quyết.
Cơ cấu:
	Lớp trưởng: 	1 em (PT chung)
	Lớp phó: 	3 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh)
Tổ trưởng: 	3 em 
Tổ phó: 	3 em
Tiết 2
4. Tìm hiểu về lý lịch HS.
	Cho HS tự giới thiệu về mình:
-Họ và tên, ngày sinh.
-Con Bố, mẹ: ở tổ mấy.
5. Học nội quy HS:
GV nêu một số quy định của trường, của lớp.
Giờ vào học: Buổi sáng 6h45’: chiều 13h45’
Tan học: 	 10h 30`	 16h30`
Dặn dò:
Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp.
Toán
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I. YÊU CẦU:
- Giúp HS nhận biết những việc cần phải làm trong các tiết học Toán 1.
- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học tập Toán 1.
II. ĐỒ DÙNG:
- Sách Toán 1
- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Hướng dẫn HS cách lấy sách và mở sách
	Cho HS xem sách toán 1.
	Hướng dẫn HS cách lấy sách và mở sách.
	Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1.
	Thực hành gấp, mở sách, giữ gìn sách
2. Hướng dẫn HS làm quen với 1 số HĐ học tập Toán ở lớp 1.
	- HS mở SGK đến bài “Tiết học đầu tiên” hướng dẫn HS QS tranh.
	- Thảo luận các câu hỏi(SGV)
	GV tổng kết theo nội dung từng tranh và giải thích.
3. Giới thiệu những yêu cầu cần đạt sau khi học xong toán 1.
Những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: HS biết:
	- Đếm, đọc số, viết số, so sánh 2 số. 
	- Làm tính cộng, trừ 
	- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải.
	- Biết giải các bài toán .
	- Biết đo độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, ngày mấy.
	- Biết xem lịch hàng ngày.
	 Đặc biệt HS biết cách học tập, suy nghĩ, nêu cách suy nghĩ bằng lời.
	 Muốn học giỏi HS phải đi học đều, chịu khó làm bài tập đầy đủ, tìm tòi suy nghĩ...
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS
	- Hướng dẫn HS mở hộp ĐD học toán. 
	- GV viên giơ từng đồ dùng và nêu tên gọi, HS làm theo.
	- GV nêu tác dụng của từng loại đồ dùng .
	- Hướng dẫn HS cách các đồ dùng vào chỗ quy định.
	- Hướng dẫn HS cách bảo quản bộ ĐD.
Aâm nhạc
Đc Phương dạy
Thứ 5 ngày 30 tháng 8 năm 2007
Thể dục
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP - TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: Phổ biến nội quy luyện tập biên chế tổ học tập.
- Chọn cán sự bộ môn.
- HS biết những quy định cơ bản để thể hiện trong giờ thể dục.
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” bắt đầu biết tham gia trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Sân trường, tranh ảnh một số con vật, còi
III. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Phần mở đầu
GV
Yêu cầu HS tập hợp 3 hàng dọc
Phổ biến yêu cầu nội dung giờ học (3’)
HS
HS tập hợp 3 hàng dọc 
Quay thành 3 hàng ngang
2. Phần cơ bản
Biên chế tổ tập luyện
Chọn cán sự bộ môn (2 em)
Phổ biến nội quy luyện tập (2’)
Trò chơi: “Diệât con vật có hại” (8’)
GV nêu cách chơi và hướng dẫn cách chơi.
Cho HS quan sát tranh 1 số con vật
GV nêu tên các con vật
3 tổ – 3 hàng
1, Trần Võ Trung Hiếu 
2,Nguyễn Gia Khanh
HS nắm nội quy
HS chú ý quan sát
HS hô “Diệt !” hoặc không hô
Chơi theo tổ
3. Phần kết thúc
Hệ thống nội dung bài – nhận xét 
Hô “giải tán”
Đứng tại chổ vỗ tay và hát
Giải tán và hát
Toán
NHIỀU HƠN - ÍT HƠN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách so sánh số lượng của nhiều nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn – ít hơn” khi so sánh về số lượng.
II. ĐỒ DÙNG
Tranh SGK: một số nhóm đồ vậït cụ thể.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa
	HS quan sát tranh, trả lời
	GV đưa một số cốc (5 cái), một số thìa (4 cái).
	Gọi HS lên đặt 1 cái thìa vào một cái cốc.
	GV: Còn cốc nào chưa có thìa ?
	- Còn một cốc chưa có thìa .
	Ta nói số cốc nhiều hơn số thìa .HS nhắc lại.
	- Không còn thìa để đặt vào cốc còn lại 
	Ta nói số số thìa ít hơn số cốc. HS nhắc lại.
2. Hường dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK – GT cách so sánh số lượng 2 nhóm.
	Hướng dẫn HS nối một chỉ với một
	Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia ít hơn.
	HS thực hành nói được nhóm có ĐT nhiều hơn, ít hơn
	So sánh 1 số nhóm ĐT khác
3. Trò chơi: “ nhiều hơn, ít hơn” 
	GV đưa lần lượt từng nhóm ĐT khác nhau
	HS phát hiện, thi đua nêu nhanh 
	VD: Bút và vởõ, bàn và ghế
IV. TỔNG KẾT - DẶN DÒ
Về nhà tìm và so sánh nhóm các đồ vật có SL khác nhau
VD: Bát và đũa
Học vần
CÁC NÉT CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và viết đúng các câu cơ bản
- Chuẩn bị cho HS viết đúng các chữ theo cở quy định 
II. ĐỒ DÙNG: Các mẫu nét cơ bản 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. HS q/s các mẫu các nét cơ bản
	Cho HS nhận xét về độ về độ cao
2. GV viết mẫu:
	GV vừa viết vừa nêu yêu cầu quy trình viết các nét
3. Hướng dẫn HS ghi nhớ và viết vào bảng con theo lần lượt 
	- Nét sổ thẳng, nét xiên (xiên trái, xiên phải).
	- Nét cong, Nét móc ngược, móc xuôi , nét móc 2 đầu.
	- Nét thắt,nét gút, nét khuyết trên, nét khuyết dưới.
 : Nét ngang
 : Nét sổ thẳng 
 : Nét xiên trái
 : Nét móc xuôi
 : Nét móc ngược
 : Nét móc 2 đầu
 : Nét gút
 c : Nét cong hở phải
 : Nét cong hở trái 
 o : Nét cong kín
 : Nét khuyết trên
 : Nét khuyết dưới
 : Nét thắt giữa
	- GV theo dõi, uốn nắn HS cách ngồi viết, cách viết
Nhận xét và sữa sai cho từng em.
IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ
Ghi nhớ tên các nét cơ bản và cách viết từng nét 
	Học vần
CÁC NÉT CƠ BẢN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và tô đúng các nét cơ bản theo mẫu.
- Luyện chữ viết cho HS 
- Luyện tư thế ngồi cho HS
II. ĐỒ DÙNG: - Mẫu các nét cơ bản
	 - Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
- GV gt mẫu các nét cơ bản cho HS quan sát
- HS quan sát mẫu và nhận xét .
- GV viết mẫu – Hd quy trình viết .
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt các nét.
- GV theo gỏi uốn nắn cách viết .
- Luyện viết ở vở bài tập.
- Cho HS tập tô các nét cơ bản theo mẫu. 
- Nét ngang, nét sổ, nét xiên, nét móc,nét cong, nét khuyết nét thắt...
- GV theo giỏi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, viết
- Chấm một số bài – sửa sai. 
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ
HS nhắc lại tên các nét cơ bản .
Về nhà tập tôlại các nét cơ bản.
Thứ 6 ngày 31 tháng 8 năm 2007
	Học vần
E
I. MỤC TIÊU: - HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e
- Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng, chỉ đồ vật và sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ e, tranh vẽ SGK, sợi dây. 
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: (tiết 1)
1. Giới thiệu bài
	HS thảo luận và TLCH: các tranh này vẽ gì ? vẽ ai?
	GV: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chổ đều có âm e
2. Dạy chữ ghi âm 
	GV ghi bảng chữ e
	a) Nhận diện chữ: GV vừa tô lại chữ e vừa nói:
Chữ e gồm một nét thắt
Chữ e giống hình gì? Sợi dây vắt chéo (lấy sợi dây vắt chéo lại)
	b) Nhận diện và phát âm 
GV – cá nhân – đồng thanh (GV sữa lỗi)
	c) Huớng dẫn HS viết trên bảng con
GV viết mẫu – nêu quy trình viết 
HS viết trên không
HS viết vào bảng con chữ e
GV hướng dẫn cách lấy bảng, đặt bảng lên bàn, giơ bảngcách cầm phấn đi nét...
	Nhận xét,uốn nắn.
(Tiết 2)
3. Luyện tập:
	a) Luyện đọc:
Phát âm e: Nhóm, bàn, cá nhân
GV chú ý sửa sai.
	b) Luyện viết:
Hướng dẫn HS tập tô chữ e trong vở tập viết uốn nắn tư thế ngồi – cách cầm bút...
	c) Luyện nói:
Cho HS quan sát các tranh ở SGK 
GV nêu câu ? gợi y:ù
Quan sát tranh em thấy những gì ?
Mỗi bức tranh nói về bài nào?
Các bạn nhỏ trong các tranh làm gì ?
Các bức tranh có gì là chung?
GV kết l ... g dụng.
	- HS đọc được câu ứng dụng : bé tô cho rõ chữ và số
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ rá
B. ĐỒ DÙNG:
	Tranh minh họa, mẫu vật : rổ, rá
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 2:
	3. Luyện tập:
	a) Luyện đọc: 
	- HS đọc âm, từ ứng dụng: CN - D - ĐT
	- Đọc câu ứng dụng: 
HS quan sát tranh - nêu nhận xét.
GV nêu và ghi câu ứng dụng.
 	HS phát hiên tiếng chứa âm mới
	Đánh vần, đọc : Cá nhân, dãy - 
GV đọc mẫu, HS đồng thanh
	b) Luyện nói:
Chia nhóm : Mỗi nhóm 4 em và cử 1 nhóm trưởng
Mỗi nhóm 2 bàn ngồi quay mặt vào nhau
 	HS nêu tên bài Luyện nói: rổ, rá
 	Cho HS quan sát tranh ở SGK , mãu vật rổ, rá (mỗi nhóm 1 bộ rổ, rá)
	Hướng dẫn HS Luyện nói nói theo mẫu câu hỏi gợi ý :
 Tranh vẽ gì?
 Hãy chỉ rổvà rá trên tranh vẽ, trên vật mẫu?
 Rổ và rá thường được làm bằng gì?
 Rổ thường dùng làm gì?
 Rá thường dùng làm gì?
 Rổ và rá có gì khác nhau?
 Ngoai rổ và rá ra em còn biết vặt gì làm bằng mây , tre?
 Quê em có ai đan rổ, rá không?
	HS luyện nói trong nhóm 4. (3 phút)
Đại diện các nhóm luyện nói trước lớp
Các nhóm khác Nhận xét - Đánh giá
GV nhận xét, bổ sung
	c) Luyện viết:
	Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết r, s, sẻ,rễ
 	HS viết - GV theo dõi 
	Chấm - chữa bài 
II. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 
	- Đọc bài ở SGK 
- Trò chơi : “Kết bạn”
GV phát cho HS mỗi em 1 thẻ từ có ghi các từ chứa âm r hoặc s hoặc từ khác.
3 em lên bảng : 1 em cầm tấm biển ghi chữ s
 1 em cầm tấm biển ghi chữ r
 1 em cầm tấm biển vẽ bông hoa
GV hô “Kết bạn !” - HS chạy nhanh lên đứng đúng với bạn có chữ cái đầ giống từ của mình - Sau đó tự đọc từ của mình
Ai đứng sai bị phạt lùi ra sau 1 bước 
GV tuyên dương những em chơi tốt.
	Dặn : Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Đề thi viết chữ đẹp 
Đề thi viết chữ đẹp Cuối Kì 1 
 Lớp 1
Thời gian : 30 phút 
Em hãy chép lại đoạn thơ sau: (theo cỡ chữ vừa)
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
Ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
Bài thi viết chữ đẹp 
Cuối Kì 1 
Họ và tên:.................................................... Lớp 1....
Thời gian : 30 phút 
Chép lại đoạn thơ (theo cỡ chữ vừa):
lá	thân	 rễ
lá	thân	 rễ
lá	thân	 rễ
phụ huynh
khuỳnh tay
huých tay
ngã huỵch
luýnh quýnh
hoa quỳnh
khuynh hướng
xuỳnh xuỵch
huỳnh huỵch
uỳnh uỵch
luỵch uỵch
luých
sản xuất
duyệt binh
nghệ thuật
băng tuyết
lí thuyết
pháp luật
uât
uyêt
uỵch
uýnh
huých
Đề thi thử ĐK Lần 3 Môn Toán
Họ và tên: ..................................................................:Lớp.......
Bài 1: Tính :
	40 + 30 =.....	30 cm + 60 cm = .........
	60 - 30 =....	90 cm - 40 cm =..........
	12 + 7 =....	20 cm + 50 cm =..........
18 - 6 =....	70 cm - 60 cm =.......... 
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng:
	13	 A. 15 B. 17 C. 18 D. 19	
 5
.....
18 A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
 6
.....
Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ ........
	12 + 5 ..... 18	70 - 60 .......30 + 0
	30 + 20 ... 40	50 + 30.......80 - 0
	16 - 6 ...... 10	60 + 10.......60 - 10
Bài 4: Tính:
11+ 8 - 5 	80 - 20 + 30 	17 - 6 + 8 
= ...................	 =....................	 =....................
=....................	 =....................	 =....................	
Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ .........
	1, 3, 5, 7,......, 11, 13, 15.
	2, 4,..., 8,......., 12, 14, 16.
Bài 6: Trong vườn có 10 cây cam và 30 cây chanh. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây?
	Bài giải
...................................................................
	...................................................................
	....................................................................
Bài 7: Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông.
	 Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
	LUYỆN ĐỌC 	(Ôn tập giữa học kỳ 2)
op , ap , ăp , âp , ôp , ơp , ep, ip , up, iêp, ươp, oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oat, oăt, oanh, oach, uê, uy, uân, uya, uyên, uât, uyêt, uynh, uych
	con cọp, ngọn tháp, sắp xếp, cá mập, hộp xốp, lớp học, đôi dép, xếp hàng, nhịp cầu, giúp đỡ, tiếp nối, giàn mướp, hoa hòe, bà ngoại, loay hoay, sách toán, băn khoăn, thoang thoảng, loằng ngoằng, hoạt bát, thoăn thoắt, khoảnh khắc, kế hoạch, hoa huệ, huy hiệu, tuần lễ, khuya khoắt, quyển truyện, mỹ thật, tuyệt vời, luýnh quýnh, huỳnh huỵch
	Em yêu nhà em	Ai ngày thường mắc lỗi
	Hàng xoan trước ngõ	Tết đến chắc hơi buồn
	Hoa xao xuyến nở 	Ai được khen ngày thường
	Như mây từng chùm.	Thì hôm nào cũng tết.
Lá xanh, ruột đỏ, hạt đen
	Hoa vàng, lá biếc đố em quả gì?
	Trái gì có mắt có gai
	Màu vàng, vị ngọt hương bay ngát lừng?
	Hoa gì tên gọi dịu êm
	Nhớ bầu sữa mẹ nuôi em thuở nào?
Tháp Bút cao vút, uy nghi bên Bờ Hồ.
	Hoa mướp vàng xuộm . Bướm kéo đến nườm nượp.
	Hà Nội có Hồ Gươm. Giữa hồ có Tháp Rùa.
	Mùa hè đi nghỉ mát ở Sa Pa thì thật là tuyệt.
Quê Bác Hồ ở xã Kim Liên - huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An.
Đất nước Việt Nam đẹp tuyệt vời.
	Đêm đã khuya , mẹ vẫn cặm cụi làm việc.
	Mùa xuân đến, trăm hoa khoe sắc.
	Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.
Nha Trang mát nhờ gió biển. Đà Lạt mát nhờ khí hậu cao nguyên.
Ngày Quốc khánh, trước Quảng trường Ba đình có duyệt binh .
Nhà bà ngoại rộng rãi, thoáng mát. Trước sân, giàn mướp sai trĩu quả. Sau vườn, những khóm huệ trắng ngần, thoang thoảng thơm.
LUYỆN ĐỌC 	(Ôn tập cuối học kỳ 2)¨
oen, oong, ooc, uyu, oet. uây, uyt, oăc, oao, oeo, uêch, uênh, oam, oăm
xoèn xoẹt, nhoẻn miệng cười, xe goòng, xoong canh, đàn oóc - gan, quần soóc, loẹt xoẹt, khoét lỗ, ngúc ngoắc, lạ hoắc, nghêu ngoao, ngoằn ngoèo, nhồm nhoàm, sâu hoắm, mũi khoằm, khuỷu tay, khuấy bột, huýt sáo, xuýt xoa, nguệch ngoạc, huênh hoang, xuềnh xoàng, 
	làm quen, quét nhà, sáng quắc, cong queo, lông quặm, quây quần, quả quýt, quềnh quàng
Quả Sồi
	Nằm dưới mặt đất ẩm thấp, Quả Sồi ngước nhìn những cành cao trên Cây Sồi già và ao ước được nằm trên đó để tắm nắng, ngắm trăng sao, sông núi. 
	Thế rồi , Quả Sồi nhờ Cây Sồi đưa nó lên cành cao. Cây Sồi bảo:
	- Hãy tự mọc rễ nhanh lên rồi cháu sẽ trở thành một cây cao như bác.
Trăng của mỗi người
Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm
Ông rằng : trăng tựa con thuyền cong mui
Bà nhìn: như hạt cau rơi
Cháu cười: quả chuối vàng tươi ngoài vườn.
Mỗi sáng mai về
Mỗi sáng mai về	Cây bàng lá mượt
Gió lo dậy trước	Tre ngà lá thêu
Tay gió vuốt ve	Nghìn lá vỗ tay
Mát rờn mặt nước	Theo hơi gió nhịp
Con sông thức tỉnh	Trâu ơi! Buổi cày
Uốn mình vươn vai	Dậy mau cho kịp
Giấc ngủ còn dính	Đôi sừng cong lại
Trên mi sương dài	Như hai vầng trăng
Hàng cây dâïy theo	Ra chuồng chậm rãi
Cây sấu lá nhiều	Chẳng nói, chẳng rằng...
Huy Cận
Tháng Ba
Ông Chớp múa gậy nhùng nhoàng
Ông Sấm đánh trống ầm vang đất trời
Chị Mây xoã tóc đua bơi
Một vùng trời biếc bỗng rơi mưa rào.
...Tháng ba nao nức tháng ba
Ông Sấm, ông Chớp đi xa đã về
Chị Lúa đứng giữa đồng quê
Bỗng đòng đòng trổ...vụng về uốn câu.
Lê Thị Mây
TRƯỜNG TH TRẦN PHÚ
	*************
Bài thi viết chữ đẹp
Tháng 5
Lớp 1B
Năm học 2006 - 200
TRƯỜNG TH TRẦN PHÚ
	*************
Bài thi viết chữ đẹp
Giữa kỳ 2
Lớp 1B
Năm học 2006 - 2007
Thø 4 nµy 27 th¸ng 9 n¨m 2006
Gi¸o ¸n d¹y thĨ nghiƯm häc bdtx
Hä vµ tªn : TrÇn ThÞ Mü Dung - Nhãm 1
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Nhận biết các vật xung quanh
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
	- Nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh
	- Hiểu được mắt mũi, tai, tay, lưỡi, da, là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
	- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể
II. ĐỒ DÙNG:
	Hình vẽ SGK và một số đồ vật thật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	Giới thiệu bài:
	HS chơi trò chơi: nhận biết các vật xung quanh (Theo HD SGV)
	* Hoạt động 1: Quan sát hình SGK và mật mẫu
	B1: Chia nhóm: HS quan sát về màu sắc, mùi vị hình dạng, nóng lạnh, nhẵn, sùi.. của các vật xung quanh
	B2: Tập hợp HS nói cho nhau nghe về các vật đó trước lớp
	HS khác bổ sung
	GV kÕt luËn H§1
	* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ (N2)
	MT: biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết vật xung quanh.
	B1: Hướng dẫn đặt câu hái thảo luận
	Nhê ®©u mµ b¹n biÕt mµu s¾c cđa c¸c vËt?
Nhê ®©u mµ b¹n biÕt h×nh d¸ng cđa c¸c vËt?
Nhê ®©u mµ b¹n biÕt mïi vÞ cđa c¸c vËt?
Nhê ®©u mµ b¹n biÕt ®­ỵc vÞ cđa thøc ¨n?
Nhê ®©u mµ b¹n biÕt lµ vËt ®ã cøng hay mỊm, sÇn sïi hay mÞn mµng, nãng hay l¹nh....?
	B2: HS nêu câu KQ đã thảo luận
	Chỉ định bạn ở nhóm khác trả lời
GV kÕt luËn H§2
	* Hoạt động 3: 
	Thảo luận c¶ lớp theo câu hái gợi y:ù 
	§iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu m¾t cđa chĩng ta bÞ háng?
	§iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu tai cđa chĩng ta bÞ ®iÕc?
§iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu mịi, l­ìi, da cđa chĩng ta bÞ mÊt hÕt c¶m gi¸c?
	Kết luận: GV nêu kết luận :Nhê cã m¾t, mịi, tai, l­ìi, dÇm chĩng ta nhËn biÕt ®­ỵc mäi vËt xung quanh. NÕu 1 trong nh÷ng c¸c gi¸c quan ®ã bÞ háng chĩng ta sÏ kh«ng thĨ biÕt ®­ỵc ®Çy ®đ vỊ c¸c vËt xung quanh.
	V× vËy chĩng ta cÇn b¶o vƯ gi÷ g×n an toµn cho c¸c gi¸c quan cđa c¬ thĨ.
	Cđng cè
Ch¬i trß ch¬i ChØ nhanh c¸c gi¸c quan: M¾t, mịi , l­ìi, tai
GV h« HS chØ nhanh ®ĩng
	DỈn dß: Giữ gìn bảo vệ các giác quan của cơ thể

Tài liệu đính kèm:

  • docQUYEN 1.doc