Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Trường TH Số 3 Nam Phước - Tuần 13

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Trường TH Số 3 Nam Phước - Tuần 13

I/ Yêu cầu ;

-Đọc được các vần có kết thúc n các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51

-Viết đượccác vần các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Sử dụng tranh vẽ SGK 104, 105

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Trường TH Số 3 Nam Phước - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tuần: 13
Tiết: 62
Ôn tập
Ngày soạn: 14-11-2010
Ngày giảng: 15-11-2010
I/ Yêu cầu ;
-Đọc được các vần có kết thúc n các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
-Viết đượccác vần các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng tranh vẽ SGK 104, 105
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định lớp: kiểm tra sách vở, phấn bảng con
2/Bài cũ:
-HS đọc bảng bingô, bìa vàng
-Viết: cuộn dây, vườn nhãn.
3/Bài mới:
 a/GTB: tuần qua các em đã học những vần có kết thúc bằng gì?
 b/Ôn chữ vầ âm vừa học
- GV đọc âm 
 c/ HS ghép chữ thành tiếng: các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp vói các chữ ở dòng chữ của bảng ôn
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
 d/ Đọc từ ngữ ứng dụng
 e/ Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu: cuồn cuộn, con vượn.
- Hướng dẫn cách viết
 g/Luyện viết
- GV chú ý cách cầm bút tư thế ngồi viết
- GV chấm bài 7 em
*Trò chơi: ghép từ
- GV chuẩn bị từ ghép: con vượn
4/ Củng cố:
-Đọc bài trên bảng
5/ Nhận xét: Tuyên dương những em học tập sôi nổi
1 HS đọc bảng bingô, 1 HS đọc bảng bìa vàng
Bảng con: cuộn dây, vườn.
Các em đã học những vần có kết thúc bằng n
HS đọc âm, cá nhân-đồng thanh
HS đọc các tiếng, cá nhân-đồng thanh
HS đọc trơn từ, cá nhân đồng thanh
HS đọc lại các từ: cuồn cuộn, con vượn thôn bản.
HS viết bóng, bảng con
HS viết bài vào vở
2 HS lên bảng ghép từ, cả lớp hoan hô, cổ vũ
HS đọc, cá nhân- đồng thanh
HS lắng nghe
Tiết 2
6/ Luyện tập :
 a/Luyện đọc: 
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm
 b/ Câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm
c/ Đọc bài ở SGK
 d/ Làm bài tập
- GV chấm điểm, nhận xét
 e/ Kể chuyện : Chia phần.
- Tranh 1: Có hai người đi săn.Từ sáng sớm đến tối họ chỉ săn được có 3 con sóc nhỏ.
 - Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không bằng nhau.Lúc đầu họ còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì? 
- Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia.
Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia dều. Thật công bằng! Cả 3 người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy.
*/ Ý nghhĩa câu chuyện: 
-Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
- GV nêu câu hỏi
* Trò chơi: ghép từ: tiếp sức
- GV nêu từ chuẩn bị ghép: Cuộn dây. (khi có lệnh các em số 1 của 2 tổ lên ghép con chữ đầu tiên rổi trở về chổ của nình. Em số 2 lại lên ghép chữ tiếp theo và cứ như vậy cho đến khi ghép xong từ đã nêu. Tổ nào ghép đúng, xong trước là tổ đó thắng cuộc
7/ Cúng cố 
- Đọc toàn bài
8/ Dặn dò Tuyên dương những em học tập sôi nổi. Về nhà đọc lại bìa vàng
HS đọc lại các tiếng, từ ngữ ở bảng ôn, cá nhân đồng thanh
HS mở sách xem tranh minh hoạ đọc câu ứng dụng: Gà mẹ..bới giun.
HS đọc bài theo nhóm 4 
HS làm bài ở vở bài tập
HS lắng nghe
HS nhìn tranh kể lại chuyện
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS lắng nghe.
 ---------------∞---------------
Tuần: 13
Tiết: 63
Ong - ông
Ngày soạn: 15-11-2010
Ngày giảng: 16-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông, từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Đá bóng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ dòng sông.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng
- Viết từ: con vượn, thôn bản.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ong
- GV phát âm mẫu
- Có vần ong muốn có tiếng võng ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng võng
- HS đánh vần tiếng võng
- HS đọc trơn tiếng võng
- Cho HS xem cái võng thật
- Giáo dục HS qua từ cái võng
- HS đọc trơn từ cái võng
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ông quy trình thực hiện như trên
- So sánh ong và ông
 HS đọc từ con ong, vòng tròn, cây thông, công viên.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ong, ông
a. Đèn pin, con giun, xin lỗi.
b. Dòng sông, công viên, con công.
c. Ý muốn, bay lượn, cuộn dây.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng
Bảng con: con vượn, thôn bản.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ong muốn có tiếng õng ta thêm âm v và dấu thanh ngã, âm v đứng trước vần ong đứng sau, dấu ngã trên âm o
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ong và ông giống nhau: đều có âm ng đứng ở cuối vần, khác nhau: o và ô ở đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Kỳ, Khải)
Đáp án b
Vừa rồi các em học vần ong, ông
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì ? 
- Em thường xem đá bóng ở đâu?
- Em thích cầu thủ nào nhất?
- Trong đội bóng ai dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
- Nơi em ở, trường em học có đội bóng không?
- Em có thích đá bóng không?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
Mẹ kho hay múa
Con công cấ bống 
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :ong, võng, cái võng, ông, sông, dòng sông, con ong, công viên, cây thông, vòng ttronf
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 13
Tiết: 64
ăng - âng
Ngày soạn: 15-11-2010
Ngày giảng: 17-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng, từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đá bóng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ măng tre.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng
- Viết từ: con ong, cây thông.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ăng
- GV phát âm mẫu
- Có vần ăng muốn có tiếng măng ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng măng
- HS đánh vần tiếng măng
- HS đọc trơn tiếng măng
- Cho HS xem tranh vẽ măng tre
- Giáo dục HS qua từ măng tre
- HS đọc trơn từ măng tre
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần âng quy trình thực hiện như trên
- So sánh ăng và âng
-
 HS đọc từ rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ăng, âng
a. Vâng lời, măng tre, vầng trăng.
b. Dòng sông, công viên, con công.
c. Ý muốn, bay lượn, cuộn dây.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô, 1 em đọc bìa vàng
Bảng con: con ong, cây thông.
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ăng muốn có tiếng măng ta thêm âm m , âm m đứng trước vần ăng đứng sau, 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ăng và âng giống nhau: đều có âm ng đứng ở cuối vần, khác nhau: ă và â ở đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: Tài, Hoàng, Liêm)
Đáp án a
Vừa rồi các em học vần ăng, âng
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Trong tranh vẽ những ai ? 
- Em bé trong tranh đang làm gì?
- Bố mẹ thường khuyên em điều gì?
- Em có làm theo những lời khuyên bố mẹ không?
- Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói thế nào?
- Đứa con biết vâng lời cha mẹ thì được gọi là đứa con gì?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
Mẹ kho hay múa
Con công cá bống 
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :ăng, măng, măng tre, âng, tầng, nhà tầng, rặng dừa, phẳng lặng, vầng trâng, nâng niu.
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
Tuần: 13
Tiết: 65
ung - ưng
Ngày soạn: 17-11-2010
Ngày giảng: 18-11-2010
I/ Yêu cầu :
- Đọc được : ung, ưng, bông súng, sừng hươu, từ và các câu ứng dụng.
-Viết được : ung, ưng, bông súng, sường hươu.
-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối đèo.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ bông súng.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: kiểm tra dụng cụ dạy học
2/ Bài cũ: đọc bảng bin gô, bìa vàng
- Viết từ: rặng dừa, phẳng lặng.
3/ Bài mới: 
- GTB: Hôm nay các em học vần mới đó là vần ung
- GV phát âm mẫu
- Có vần ung muốn có tiếng súng ta làm thế nào? 
Cho HS ghép tiếng súng
- HS đánh vần tiếng súng
- HS đọc trơn tiếng súng
- Cho HS xem tranh vẽ bông súng
- Giáo dục HS qua từ bông súng
- HS đọc trơn từ bông súng.
- Đọc tổng hợp, không theo thứ tự
*/ Vần ưng quy trình thực hiện như trên
- So sánh ung và ưng
 HS đọc từ cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
- GD HS qua các từ trên
- HS đọc từ không theo thứ tự
- Giải lao 
- GV giới thiệu chữ viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Hướng dẫn HS viết bóng – bảng con
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
4/ GV chấm bài – nhận xét : tuyên dương những em viết đúng, đẹp
5/ Trò chơi: chọn chữ cái đứng trước những từ có vần ung, ưng
a. Vâng lời, măng tre, vầng trăng.
b. Dòng sông, công viên, con công.
c. Rừng núi, cái thúng, quả trứng.
6/ Củng cố - dặn dò: 
- Vừa rồi các em học vần gì?
- Dặn HS về nhà đọc bìa vàng, SGK
1em đọc bảng bin gô,1em đọc bìa vàng
Bảng con: rặng dừa, phẳng lặng..
HS đọc cá nhân – đồng thanh
Có vần ung muốn có tiếng súng ta thêm âm s , âm s đứng trước vần ung đứng sau,dấu sắc trên âm u 
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS đọc cá nhân – đồng thanh
ung và ưng giống nhau: đều có âm ng đứng ở cuối vần, khác nhau: u và ưở đầu vần
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS trả lời
HS đọc cá nhân- đồng thanh
HS viết bóng – Bảng con
HS viết bài vào vở (sửa tư thế ngồi: T Thảo, T Giang)
Đáp án c
Vừa rồi các em học vần ung, ưng
HS lắng nghe
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7/ Luyện tập:
a Luyện tập các vần, tiếng, từ ở tiết 1
 b Đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh lỗi phát âm
 c. Đọc bài ở SGK
 d. Bài tập ở vở bài tập
- GV chấm bài nhận xét
 e. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì ? 
- Trong rừng thường có những gì?
- Em thích thứ gì trong rừng?
- Em có biết thung lũng, suối, đèo, ở đâu không?
- Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối, đèo?
- Có ai trong lớp đã được vào rừng? Em hãy kể cho mọi người nghe về rừng?
*/ Trò chơi: Nối chữ
- GV ghép lên bảng 
 Má bé quả trứng
Gà đẻ ửng hồng 
8/ Nhận xét tiết học: Tuyên dương những em sôi nổi, dặn các em về nhà đọc bài ở SGK và bìa vàng.
HS đọc :ung, súng, bông súng, ưng, sừng, sừng hươu, cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng 
 HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS mở sách nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng
HS đọc cá nhân – đồng thanh
HS làm bài ở vở
Sinh hoạt nhóm 4
HS trả lời, nhận xét
2 em tham gia trò chơi
HS lắng nghe
 ---------------∞---------------
Tuần: 13
Tiết: 66
nền nhà, nhà in, cá biển...
Ngày soạn: 15-11-2010
Ngày giảng: 17-11-2010
I/ Yêu cầu:
-Viết được các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây,vườn nhãn. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, chữ mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : chú cừu
3/ Bài mới :
 a/ GTB : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ nền: gồm mấy con chữ? 
- Muốn viết chữ nền ta viết như thế nào?
-Tương tự chữ nhà
- Muốn viêt chữ biển ta viết như thế nào?
 - Độ cao con chữ i, ê, n ,h mấy dòng li?
- Giảng từ :yên ngựa
- Giáo dục HS qua từ cá biển
Khoảng cách giữa từ cuộn dây với từ cuộn dây như thế nào?
- Tương tự với từ vườn nhãn
- Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con từ: cá biển, yên ngựa
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: cá biển
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
Bảng con : chú cừu
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ nền gồm con chữ n, ê,n và dấu huyền.
( k, g) Muốn viết chữ nền ta viết chữ n liền nét với chữ e, liền nét với chữ n, lia bút viết dấu huyền
(tb,y) Chữ nhà gồm 3 con chữ, chữ n, h, a chữ h độ cao 5 dòng li.
Muốn viết chữ biển ta viết chữ b liền nét với i và chữ e liền nét với chữ n lia bút viết dấu hỏi.
Độ cao con chữ i ê, n 2 dòng li, chữ , b 5 dòng ly 
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
. Nền, in, biển, yên
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở ( Quỳnh, Na, Ý Nhi, Nhật)
2 HS lên bảng thi viết
HS trả lời
HS lắng nghe
---------------∞---------------
Tuần: 13
Tiết: 67
con ong, cây thông, vầng trăng...
Ngày soạn: 17-11-2010
Ngày giảng: 18-11-2010
I/ Yêu cầu:
-Viết được các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, chữ mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/ Bài cũ :
- Viết : yên ngựa, cá biển.
3/ Bài mới :
 a/ GTB : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
 b/ Giới thiệu cách viết
+ Chữ con: gồm mấy con chữ? 
- Muốn viết chữ ong ta viết như thế nào?
-Tương tự chữ cây, thông
- Độ cao con chữ t mấy dòng ly?
- Muốn viêt chữ vầng trăng ta viết như thế nào?
* Lưu ý: con chữ r khi viết nét gút trên dòng ngang 3 một tí.
- Tương tự với từ: cây sung 
 - Độ cao con chữ s như thế nào?
- Giảng từ :củ gừng 
- Giáo dục HS qua từ củ gừng
Khoảng cách giữa từ củ riềng với từ củ riềng như thế nào?
 - Trong các chữ trên chữ nào được viết liền mạch?
- GV viết mẫu: 
- Viết bóng-bảng con từ: vầng trăng, cây sung
 c/ Luyện viết
- GV theo dõi kiểm tra tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở
- Chấm bài 1 số em
* Trò chơi: thi viết đẹp: củ riềng.
4/ Củng cố- dặn dò: 
- Vừa rồi các em học bài gì? 
- Tuyên dương những em học tập sôi nổi, chữ viết đẹp.
Bảng con : yên ngựa, cá biển
2 HS đọc- đồng thanh
(tb, y) Chữ con gồm con chữ c, o, n.
( k, g) Muốn viết chữ ong ta viết chữ o liền nét với chữ n, lia bút viết chữ g
(tb,y) Chữ câygồm 3 con chữ, chữ c, â, y chữ y độ cao 5 dòng li.
Độ cao con chữ t 3/5 dòng ly
Muốn viết chữ vầng ta viết chữ v lia bút viết chữ a liền nét với chữ n, lia bút viết chữ g, lia bút viết dấu huyền trên âm â.
Độ cao con chữ s 2 dòng ly, tương tự như con chữ r
Khoảng cách từ với từ là 2 con chữ o
. Củ
HS viết bóng- bảng con
HS viết bài ở vở ( Tín, Hy, Thắng)
2 HS lên bảng thi viết
HS trả lời
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTKBH mon TV tuan 13.doc