Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 6 - Bài 24 đến bài 39

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 6 - Bài 24 đến bài 39

A. Yêu cầu:

· HS đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già.

· Đọc được câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.

B. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh họa các từ khóa: chợ quê, cụ già.

· Tranh minh họa câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

· Tranh minh họa phần luyện nói: quà quê.

 

doc 94 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 - Tuần 6 - Bài 24 đến bài 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
BÀI 24: q – qu – gi
A. Yêu cầu:
HS đọc và viết được: q – qu – gi, chợ quê, cụ già.
Đọc được câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa các từ khóa: chợ quê, cụ già.
Tranh minh họa câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
Tranh minh họa phần luyện nói: quà quê.
C. Hoạt động dạy và học:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
g – gh.
-Đọc: g gh gà ri, ghế gỗ, nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ, đi nghe.
Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Viết: g gh, gà ri, ghế gỗ.
-Nhận xét.
3.Bài dạy: q – qu – gi
HOẠT ĐỘNG 1:
 Giới thiệu âm qu:
-Tranh vẽ gì? Giảng từ.
-Ghi bảng: chợ quê.
-Tiếng nào học rồi? Ghi lên: quê.
-Âm và dấu gì học rồi?
-Hôm nay ta học âm qu.
 (tô màu và ghi lên)
a)Nhận diện chữ q – qu:
-Trong chữ qu âm nào học rồi?
-Còn đây là chữ q.
-GT chữ q in, chữ q viết như nhau.
-So sánh q với a:
-Phát âm q: đọc là cu.
-Chữ qu là chữ ghép từ con chữ q và u.
-So sánh qu và q.
(qu là chữ ghép duy nhất có chữ u)
b)Phát âm và đqánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu qu (môi tròn lại, gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ). Phân biệt với v.
-Đọc âm qu.
-Ghép chữ quê.
-Phân tích, đánh vần: quờ – ê – quê.
-Đọc trơn: quê, chợ quê.
-Luyện đọc: qu, quê, chợ quê.
c)Hướng dẫn viết chữ: 
q, qu, quê.
-Lưu ý: Nét nối giữa u và q, qu liền nét với ê.
-Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
HOẠT ĐỘNG 2:
 Giới thiệu âm gi:
-Chữ gi là ghép từ con chữ g và i.
-So sánh gi và g.
-Phát âm: Đọc theo qui ước: gi.
-Phân tích, đánh vần: gi – a – gia - \ - già.
-Viết chữ: gi, già.
-g nối I ở đường li 2, gi nối a ở đường li 2, dấu \ trên a.
Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Từ ứng dụng:
 Quả thị giỏ cá
 Qua đò giã giò
-Giảng từ.
trò chơi: Ghép chữ.
Củng cố dặn dò:
-Hôm nay học âm gì? Tiếng, từ gì?
-Chuẩn bị xem tranh học tiết 2.
-Chợ quê.
-Chợ.
-ê .
-u.
-Gồm nét cong hở phải, nét sổ.
-Giống: nét cong hở phải.
-Khác: q có nét thẳng, a có nét móc ngược.
-Luyện phát âm.
-Giống nhau: q.
-Khác nhau: q có thêm u.
-HS luyện phát âm.
-HS ghép.
-5 em.
-Cả lớp.
-Không thứ tự CN, nhóm, bàn.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Giống: g.
-Khác: gi thêm i.
-Luyện phát âm.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Luyện đọc.
-qu không ghéo với o, ô.
-Thi đua giữa các tổ.
-Bảng lớp.
-b.
-Tranh minh họa.
-Bìa che.
-Bộ chữ TV.
-Tranh cụ già.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1: 
-Đọc bài trên bảng.
 3.Bài dạy: Tiết 2.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Câu ứng dụng:
-Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
-Tiếng nào có âm vừa học? (qua, giỏ)
-Luyện viết: q – qu – gi chợ quê, cụ già.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi “con thỏ”
-Luyện nói: Chủ đề.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì?
-Quà quê gồm những thứ quà gì?
-Em thích thứ quà gì nhất?
-Ai hay cho em quà?
-Được quà em có chia cho mọi người không?
-Mùa nào thường nào có nhiều quà từ làng quê?
 Liên hệ GD tư tưởng:
-Quà quê là tình cảm của quê nhà, nhắc nhở chúng ta luôn nhớ về làng quê yêu dấu, đó cũng chính là tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, ngừơi thân.
Trò chơi: Viết lên tranh.
Củng cố dặn dò: 
-Học bài, viết bài.
-Làm BTTV.
-Xem trước bài 25.
-Nhận xét tiết học.
-CN, tổ, nhóm, bàn.
-Quan sát, trao đổi, phát biểu về nội dung tranh.
-Luyện đọc: Chú tư cho bé giỏ cá, chú ghé nhà cho bé giỏ cá, 
-Viết vào vở TV.
-Quà quê.
-Bảng lớp.
-Tranh minh họa.
-Tranh minh họa.
BÀI 25: ng – ngh
A. Yêu cầu.
HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
HS đọc câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ.
Tranh minh họa câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé.
C. Hoạt động dạy và học.
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
q – qu – gi
-Đọc: q – qu – gi, chợ quê, cụ già, quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò, gió to, quà quê, qúi giá.
Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
-Viết: qu, gi, qua đò, giỏ cá.
-Nhận xét.
3.Bài dạy: ng – ngh
HOẠT ĐỘNG 1.
 Giới thiệu âm ng:
-Tranh vẽ con gì? Giảng từ.
-Ghi bản: cá ngừ.
-Tiếng nào học rồi?
-Ghi bảng: ngừ.
-Âm và dấu gì học rồi?
-Hôm nay ta học âm ng (tô màu và ghi lên)
a)Nhận diện chữ ng:
-Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n, g.
-So sánh ng với g.
b)Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm ng (gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng)
-Đọc âm ng.
-Ghép chữ: ngữ.
-Phân tích, đánh vần: ngờ – ư – ngư - \ - ngừ, ngừ.
-Đọc trơn: ngừ, cá ngừ.
-Luyện đọc: ng, ngừ, cá ngừ.
c)Hướng dẫn viết chữ: 
ng, ngừ.
-n nối với g ở đường li 2, ng nối u ở đường li 2, dấu \ trên ư.
-Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Giới thiệu âm ngh:
-Chữ ngh là chữ ghép từ 3 con chữ n, g, h.
-So sánh ng với ngh.
-Phát âm: ngờ.
-Phân tích, đánh vần:
 ngờ – ê – nghê – nặng – nghệ, nghệ.
-Đọc trơn: nghệ
-Viết chữ: ngh, nghệ.
-ng liền nét với h, ngh liền nét với ê, dấu . dưới ê.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi “Mưa rơi”
HOẠT ĐỘNG 3.
Từ ngữ ứng dụng:
 ngã tư nghệ sĩ
 ngỏ nhỏ nghé ọ
-Giảng từ.
Trò chơi: Viết thư.
Củng cố dặn dò:
-Hôm nay học âm gì? Từ gì?
-Xem tranh, chuẩn bị học T2.
-cá ngừ.
-cá.
-ư, \ 
-Giống: chữ g
-Khác: ng có thêm n.
-HS luyện phát âm.
-HS ghép.
-5 em.
-Cả lớp.
-Không thứ tự CN, nhóm, bàn.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Giống: ng.
-Khác: ngh có thêm h.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Luyện đọc.
-CN, tổ, nhóm, bàn.
-Lưu ý: ngh chỉ ghép với I, e, ê.
-Bảng lớp.
-b.
-Tranh cá ngừ
-Bìa che.
-b.
-củ nghệ.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1: 
-Đọc lại các âm, tiếng, từ: ng, ngừ, cá ngừ. ngh, nghệ, củ nghệ.
 3.Bài dạy: Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 2.
Câu ứng dụng:
-Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
-Tiếng nào có âm vừa học?
-Luyện viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
Nghỉ giữa tiết: trò chơi.
-Luyện nói: Chủ đề.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ gì?
-Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
-Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
-Bé, bê và nghé có gì chung như nhau?
-Quê em còn gọi bê, nghé tên gì nữa?
-Bê, nghé ăn gì?
-Em có biết bài hát nào về bê, nghé không? Hát cho cả lớp nghe?
 Liên hệ GD tư tưởng:
-Bé, bê, nghé đều còn bé, đều cần được sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ thì mới khỏe mạnh và chóng lớn.
Trò chơi: Đối đáp.
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 26.
-Nhận xét tiết học.
-CN, tổ, nhóm, bàn.
-Quan sát, trao đổi, phát biểu về nội dung tranh.
-nghỉ, nga.
-Luyện đọc: Nghỉ hè chị kha ra nhà nga, nhà bé nga, 
-Viết vào vở TV.
-bê, nghé, bé.
-Tranh minh họa.
-Tranh minh họa.
BÀI 26: y – tr
A. Yêu cầu:
HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa các từ khóa: y tá, tre ngà.
Tranh minh họa câu: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
Tranh minh họa phần luyện nói: nhà trẻ.
C. Hoạt động dạy và học:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
ng – ngh
-Đọc: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ, ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ, ngà to, nghỉ hè.
-Viết: ng, ngh, nghệ sĩ, ngã tư.
-Nhận xét.
3.Bài dạy: y – tr
HOẠT ĐỘNG 1.
 Giới thiệu âm y:
-Tranh vẽ gì? Giảng từ.
-Ghi bảng: y tá.
-Tiếng nào học rồi?
-Ghi bảng: y.
-Tiếng y cũng chính là âm y.
-Hôm nay ta học âm y (y dài)
a)Nhận diện chữ y:
-Chữ y gồm nét gì?
-Chữ y viết gồm nét gì?
-So sánh y với u.
b)Phát âm và đánh vần tiếng.
-Phát âm mẫu y: như phát âm i.
-Đọc âm y, tiếng y, từ y tá.
c)Hướng dẫn viết chữ:
-Con chữ y, chữ y (trong kết hợp y có thể đứng một mình để tạo thành tiếng)
-Nhận xét và sửa lỗi cho HS.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Giới thiệu âm tr:
-Chữ tr là chữ ghép từ 2 con chữ t và r đây là chữ kép duy nhất có chứa r.
-So sánh tr với t.
-Phát âm tr (đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh)
-Phân tích, đành vần: trờ – e – tre, tre.
-Đọc trơn: tre, tre ngà.
-Viết chữ: tr, tre.
-t nối liền với r, tr nối liền nét với e, dấu \ trên e.
Nghỉ giữa tiết: trò chơi “cao, thấp, dài, ngắn”
HOẠT ĐỘNG 3.
 Từ ngữ ứng dụng:
 y tế cá trê 
 chú ý trí nhớ
Trò chơi: Ghép tiếng.
Củng cố dặn dò:
-Hôm nay ta học tiếng gì? Từ gì?
-Xem tranh chuẩn bị học T2.
-y tá.
-tá.
-Nét xiên trái ngắn, nét xiên phải dài.
-Nét hất, nét móc ngược, và nét khuyết dưới.
-Giống: phần trên đường li 1.
-Khác: y có nét khuyết dưới đường li 1.
-Luyện phát âm.
-Luyện đọc.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Giống nhau: âm t.
-Khác nhau: tr có thêm âm r.
-HS luyện phát âm.
-Phân bi ... thời gian, đặt dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
-Chấm và nhận xét tại lớp 10 vở.
-HS nào viết chưa xong, buổi chiều viết tiếp.
Củng cố dặn dò:
-Viết vào vở nhà, mỗi từ 3 dòng.
-Xem trước bài 9.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Cả lớp viết.
-đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-đồ chơi.
-Gồm chữ đồ và chữ chơi. 
-đ nối ô ở đường li 2, dấu \ trên ô.
-ch nối ơi ở đường li 2.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-tươi cười.
-Gồm chữ tươi và chữ cười.
-t nối ươi ở đầu nét hất.
-c nối ươi ở đầu nét hất, dấu \ trên ơ.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Ngày hội.
-Gồm chữ ngày và chữ hội.
-ng nối ay ở đường li 2, dấu \ trên a.
-h nối ôi ở đường li 2, dấu . dưới ô.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Vui vẻ.
-Gồm chữ vui và chữ vẻ.
-v nối ui ở đầu nét hất.
-v nối liền nét với e, dấu ’ trên e.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-b.
-Chữ đồ chơi.
-Chữ tươi cười
-Chữ ngày hội
-Chữ vui vẻ.
TUẦN 9:
BÀI 38: ao – eo
A. Yêu cầu:
HS đọc và viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
Đọc được thơ ứng dụng: 	Suối chảy rì rào
Gió reo lao sao
Bé ngồi thổi sáo
Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa.
Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng.
Tranh minh họa phần luyện nó.
C. Hoạt động dạy và học:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Ôn tập.
-Đọc: ai, ay, ây, oi, ôi,
 ơi, ui, ưi, uôi, ươi,
 đôi đũa, tuổi thơ,
 mây bay, cái túi, 
 lọ muối, cưỡi ngựa,
 vòi voi.
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả.
-Viết: Tuổi thơ, mây bay.
-Nhận xét.
3.Bài dạy: ao – eo
HOẠT ĐỘNG 1.
 GT vần eo:
-Xem tranh chú mèo, giảng từ.
-Ghi bảng: chú mèo.
-Tiếng nào học rồi?
-Hôm nay ta học kĩ tiếng mèo (ghi lên)
-Tiếng mèo có âm và dấu gì học rồi?
-Đây là vần eo (tô màu và ghi lên)
a)Nhận diện vần eo.
-Hướng dẫn phát âm vần eo.
-Ghép vần eo, phân tích:
-Đánh vần.
-Đọc trơn.
b) Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng mèo, phân tích.
-Đánh vần:
-Đọc trơn.
-Luyện đọc.
c)Chữ viết:
-eo: e nối o ở đường li 2.
-mèo: m nối eo ở đầu nét hất, dấu \ trên e.
HOẠT ĐỘNG 2.
 GT vần ao:
-Qui trình tương tự.
a)Nhận diện vần ao:
-Thay âm e = âm a có vần gì?
-So sánh vần eo, ao?
-Phát âm vần ao.
-Ghép vần ao, phân tích.
-Đánh vần:
-Đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần ao, muốn có tiếng “sao” em làm thế nào? Phân tích?
-Đánh vần.
-Luyện đọc: Giảng từ.
c)Viết chữ:
-ao: a nối o ở giữa nét cong.
-sao: s nối ao ở giữa nét cong.
-So sánh lại 2 vần eo, ao.
-Đọc toàn bài trên bảng.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi
HOẠT ĐỘNG 3.
 Từ ngữ ứng dụng:
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
-Giảng từ.
Trò chơi: Ghép tiếng
Củng cố dặn dò;
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-chú
-m, \ 
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-eo = e + o
-e – o – eo, eo.
-eo.
-Mèo = m + eo + \
-m – eo – meo - \ - mèo, mèo.
-mèo.
-eo, mèo, chú mèo.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-ao
-Có âm o giống nhau, có âm e, a khác nhau.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-ao – o – ao, ao.
-ao.
-Ghép thêm âm s trước vần ao.
-sờ – ao – sao, sao.
-ao, sao, ngôi sao.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-“Ta là vua”.
-Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn không thứ tự.
-Tranh con mèo.
-Bìa che.
-Bộ chữ TV.
-Tranh ngôi sao.
-Ngôi sao.
-Cái kéo, trái đào, tranh chào cờ, leo trèo.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiễm tra tiết 1:
-Đọc bài trong SGK.
-Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
 3.Bài dạy: Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Câu ứng dụng:
-Trong tranh vẽ gì?
-Con đã nghe thổi sáo bao giờ chưa, con cảm thấy thế nào khi nghe thổi sáo?
-Con có nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh?
-Hãy đọc đoạn thơ dưới tranh.
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo.
-Tiếng nào có vần vừa học?
HOẠT ĐỘNG 3.
 Luyện viết:
-leo, ao, chú mèo, ngôi sao.
 Luyện nói:
-Chủ để gì?
HOẠT ĐỘNG 4.
-Đọc tên bài.
 Câu hỏi gợi ý:
-Tranh vẽ những cảnh gì?
-Con đã bao giờ thả diều chưa? Muốn thả diều cần có gì cho diều bay cao?
-Trước khi có mưa con thấy trên bầu trời xuất hiện những gì?
-Nếu đi đâu đó gặp trời mưa thì con phải làm gì?
-Nếu trời có bão, hậu quả gì xảy ra?
-Con có biết gì về lũ không?
-Bão và lũ có tốt cho đời sống chúng ta không?
-Chúng ta nên làm gì để tránh bão lũ?
 Liên hệ GD tư tưởng:
-Gió, mưa, bão, lũ là hiện tượng thiên nhiên. Mưa to, bão, lũ có thể gây tác hại cho đời sống và sinh hoạt của con người. Chúng ta cần tích cực phòng chống bão và lũ. Các con còn bé nên khi có bão lũ cần vâng lời người lớn, tìm nơi trú ẩn chắc chắn để không bị nguy hiểm.
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 39.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-CN, nhóm, lớp.
-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-rào, lao, xao, sáo.
-Luyện đọc.
-Vở TV.
-Gió, mây, mưa, bão, lũ.
-SGK.
-Tranh minh họa.
BÀI 39: au - âu
A. Yêu cầu:
HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
Đọc được câu ứng dụng: 	Chào mào có áo màu nâu.
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa. 
Tranh minh họa bài đọc ứng dụng.
Tranh minh họa phần luyện nói.
C. Hoạt động dạy và học:
Phương pháp
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
ao – eo
-Đọc: ao, eo, chú mèo, ngôi sao, cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ, thổi sáo, mưa bão.
 Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo.
-Viết: Chú mèo, ngôi sao.
-Nhận xét.
3.Bài dạy: au – âu
HOẠT ĐỘNG 1.
 GT vần au:
-Xem tranh cây cau, giảng từ.
-Ghi bảng: cây cau.
-Tiếng nào học rồi?
-Hôm nay ta học tiếng cau.
-Tiếng cau có âm gì học rồi?
-Đây là vần au. (tô màu và ghi lên)
a)Nhận diện vần au:
-Hướng dẫn phát âm vần au.
-Ghép vần au, phân tích?
-Đánh vần.
-Đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa.
-Ghép tiếng cau, phân tích.
-Đánh vần.
-Đọc trơn.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-au: a nối u ở đầu nét hất.
-cau: c nối au ở giữa nét cong.
HOẠT ĐỘNG 2.
 GT vần âu:
a)Nhận diện vần âu:
-Thây âm a = âm â, có vần gì?
-So sánh vần au, âu.
-Phát âm vần âu.
-Phát âm vần âu, phân tích.
-Đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng, từ ngữ khóa:
-Có vần âu, muốn có tiếng cầu em làm sao?
-Phân tích, đánh vần.
-Luyện đọc.
-Giảng từ cái cầu.
c)Viết chữ:
-âu: â nối u ở đầu nét hất.
-cầu: c nối âu ở đường li 2, dấu \ trên â.
-So sánh lại hai vần au – âu.
-Đọc bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Từ ngữ ứng dụng:
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
-Giảng từ.
Trò chơi: Hái hoa.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh, chuẩn bị học tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Cây.
-c
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-au = a + u. Phân biệt với vần ua.
-a – u – au, au.
-au.
-cau = c + au.
-c – au – cau, cau.
-cau.
-au, cau, cây cau.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-âu.
-Giống nhau: âm u.
-Khác nhau: âm a, â.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-âu = â + u.
-â – u – âu, âu.
-âu.
-Thêm âm c trước vần âu, dấu \ trên â.
-Cầu = c + âu + \
-cờ – âu – câu - \ - cầu
-cầu.
-âu, cầu, cái cầu.
-Viết lên không.
-Viết bảng con.
-Luyện đọc CN, tổ, nhóm, bàn không thức tự.
-b.
-b.
-Tranh cây cau.
-Bộ chữ TV.
-Bộ chữ TV.
-b.
-Tranh cái cầu.
-Bó rau, tranh lau sậy, caon sáo, con châu chấu.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra tiết 1:
-Đọc bài trong SGK.
-Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
 3.Bài dạy: Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
 Câu ứng dụng:
-Tranh vẽ gì?
-Muốn biết đó là con chim gì, đậu trên cây gì con hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh?
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc.
HOẠT ĐỘNG 3.
 Luyện viết:
-au, âu, cây cau, cái cầu.
 Luyện viết:
-Chủ đề gì?
HOẠT ĐỘNG 4.
-Đọc tên bài.
 Câu hỏi gợi ý:
-Trong tranh vẽ những ai?
-Con thử đoán xem bà đang nói gì với hai bạn nhỏ?
-Bà con thường dạy bảo con những điểu gì?
-Khi làm theo lời bà khuyên, con cảm thấy thế nào?
-Con hãy nói về một kỉ niệm nào đó với bà?
-Có bao giờ bà dắt con đi chơi không?
-Con có thích đi chơi với bà không?
-Con đã làm gì để giúp bà?
-Muốn bà vui, khỏe, sống lâu con phải làm gì?
 Liên hệ GD tư tưởng:
-Ông bà sinh ra cha mẹ, cha mẹ sinh ra con. Công ơn ông bà nuôi dưỡng và dạy bảo con cháu là vô cùng to lớn. Các con phải biết yêu kính và vâng lời ông bà, phụ giúp cha mẹ quan tâm, chăm sóc cho ông bà. Có như vậy ông bà mới vui khỏe và sống lâu cùng con cháu.
Trò chơi: “Đồng hồ tích tắc”
Củng cố dặn dò:
-Học bài, viết bài, làm BTTV.
-Xem trước bài 40.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-CN, nhóm, lớp.
-Quan sát tranh, nêu ý kiến.
-Chào Mào có áo màu nâu.
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
-màu, nâu.
-CN, tổ, nhóm, bàn.
-Vở TV.
-Bà cháu.
-SGK.
-Tranh minh họa.
-Tranh minh họa.

Tài liệu đính kèm:

  • doctv3.doc