Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1, học kì I

Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1, học kì I

Tuần 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY

 Ngày soạn : . / . / . TNXH

Ngày dạy : . / . /. Bài 1 :CƠ THỂ CHÚNG TA

I.MỤC TIÊU:

- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.

 Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Các hình trong bài 1 SGK .Vở bài tập.

 HS : Vở bài tập

 III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

 

doc 57 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1, học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Thứ ngày..tháng.. năm 2013
Tuần 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... TNXH
Ngày dạy : ....... / ...... /.......... Bài 1 :CƠ THỂ CHÚNG TA
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
 Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Các hình trong bài 1 SGK .Vở bài tập.
 HS : Vở bài tập 
 III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ:
- đồ dùng học tâp của HS.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tự nhiên xã hội bài : “Cơ thể chúng ta”
- GV gọi HS nhắc lại tựa bài
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Các hoạt động.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Quan sát các hình ở trang 4 SGK 
Cho HS xung phong nói tên các bộ phận cơ thể.
 *Hoạt động 2: Quan sát tranh
-Quan sát các hình ở trang 5 SGK hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
-Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần?
-Theo giúp đỡ học sinh thảo luận.
-Hoạt động cả lớp: 
-Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân 
-Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần?
* Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: đầu mình và tay chân. 
Hoạt động 3: Tập thể dục
Hướng dẫn cả lớp hát bài 
" Cúi mãi mỏi lưng.
Viết mãi mỏi tay.
-Thể dục thế này là hết mệt mỏi".
-Làm mẫu từng động tác và hát.
Gọi học sinh lên thực hiện trước lớp. 
* Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
4.Củng cố.
- Hôm nay em học bài gì ?
- Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần? 
- Hằng ngày muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta phải là gì ?
5- Nhận xét -dặn dò 
-Hằng ngày thường xuyên vận đông và tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
 Nhận xét chung tiết học
- Hát
- 4HS đọc tựa bài
- Thảo luận đôi.
-3 HS
- Thảo luận nhóm nhỏ.
- Cá nhân, nhóm.
- Cả lớp quan sát.
- 3 phần: đầu, mình và tay chân
- 1HS : Thường xuyên vận đông và tập thể dục.
- Cả lớp cùng hát
- Học sinh làm theo 
- 3,4 học sinh, cả lớp làm theo 
- Cơ thể chúng ta.
- Có 3 phần: đầu mình và tay chân. 
- Thường xuyên vận đông và tập thể dục.
- HS lắng nghe thực hiện
 Chủ đề :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Thứ ngày..tháng.. năm 2013
Tuần 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... TNXH
Ngày dạy : ....... / ...... /.......... Bài 2 : CHÚNG TA ĐANG LỚN
A.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân.
- Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
 II- Các kỹ năng sống được gd trong bài:
 - Kỹ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết
 - Kỹ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực 
hành đo
III- Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể xử dụng:
 Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, thực hành đo chiều cao, cân nặng.
 IV-Đồ dùng dạy-học:
- GV : Các hình trong bài 2 SGK phóng to
- HS :Vở bài tậpTN -XH bài 2
 C. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước học bài gì? ( Cơ thể chúng ta)
 - Hãy nêu các bộ phận của cơ thể? ( 2 HS nêu)
- Nhận xét đánh giá 
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Khám phá:
- Phổ biến trò chơi : “ Vật tay”
- Chia nhóm và tổ chức chơi
- GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơnhiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay các em sẽ rõ.
2-Kết nối:
Hoạt động1: Làm việc với sách GK
*Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
 KNS: - Kỹ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận.
*Cách tiến hành:
Bước 1: HS hoạt động theo cặp
- GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau những gì các em quan sát được.
- GV có thể gợi ý một số câu hỏi để học sinh trả lời.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được
*Kết luận:
 - Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động (biết lật, biết bò, biết ngồi, biết đi ) và sự hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói )
-Các em mỗi năm sẽ cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn 
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ
*Mục tiêu: 
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau,có người lớn nhanh hơn,có người lớn chậm hơn. 
 - KNS:Kỹ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: cao/thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết.
*Cách tiến hành:
Bước 1: 
- Gv chia nhóm 
- Cho HS đứng áp lưng vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn
- Tương tự đo tay ai dài hơn, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn
- Quan sát xem ai béo, ai gầy. 
Bước 2: 
-GV nêu: - Dựa vào kết quả thực hành,các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có giống nhau không?
*Kết luận:
 - Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc không giống nhau.
- Các em cần chú ý ăn uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
IV/ Củng cố:
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục.
V/ Nhận xét- Dặn dò :
- Về nhà xem trước bài 
- Nhận xét tiết học.
- Chơi trò chơi vật tay theo nhóm.
- HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. 
- HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát
- Các nhóm khác bổ sung
- HS theo dõi
- Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp tự quan sát
- HS phát biểu theo suy nghĩ của cá nhân
 Thứ ngày..tháng.. năm 2013
Tuần 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... TNXH
Ngày dạy : ....... / ...... /.......... Bài 3 : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I- Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
- Nêu được những ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
II- Các kỹ năng sống được gd trong bài:
- Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, tai, tay(da) - Kỹ năng giao tiếp:Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
- Phát triển kỹ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
III- Các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể xử dụng:
- Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, trò chơi
IV-Đồ dùng dạy-học:
- Các hình trong bài 3 SGK
- Một số đồ vật như: xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, nước lạnh 
C.Hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Tiết trước học bài gì ? (Chúng ta đang lớn)
- Sự lớn lên của chúng ta có giống nhau không ?
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
 3/ Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Khám phá:
-Cho học sinh chơi : Nhận biết các vật xung quanh Dùng khăn sạch che mắt một bạn, lần lượt đặt vào tay bạn đó một số đồ vật, để bạn đó đoán xem là cái gì. Ai đoán đúng thì thắng cuộc.
- GV kết luận để giới thiệu bài: Qua trò chơi chúng ta biết được ngoài việc sử dụng mắt để nhận biết các vật còn có thể dùng các bộ phận khác của cơ thể để nhận biết các sự vật và hiện tượng xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
2-Kết nối:
Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật
*Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh
KNS: - Kỹ năng giao tiếp: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, tai, tay(da) 
*Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm 2 HS
- GV hướng dẫn: Các cặp hãy quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, sần sùi, trơn nhẵn của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình (hoặc vật thật ) 
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2: 
 - GV gọi HS nóivề những gì các em đã quan sát được (ví dụ :hình dáng,màu sắc,đặc điểm như nóng lạnh, nhẵn, sần sùi )
- Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần phải nhắc lại
 3-Thực hành:
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ
*Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
-KNS: Kỹ năng giao tiếp:Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan. Phát triển kỹ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
*Cách tiến hành:
Bước 1: - Gv hướng dẫn Hs cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm: 
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật là cứng, mềm; sần sùi, mịn màng, trơn, nhẵn; nóng, lạnh ?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót, hay tiếng chó sủa?
Bước 2: 
- GV cho HS xung phong trả lời
- Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác?
* Kết luận chung: 
 - Nhờ có mắt ( thị giác ), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác), da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh, nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.
 IV/ Củng cố :
- GV hỏi lại tên bài học hôm nay
V/ Dặn dò : 
- GV dặn dò HS thực hành bảo vệ và giữ an toàn các giác quan của cơ thể
- Nhận xét tiết học.
- 2 , 3 HS lên chơi
 -HS theo dõi
-HS làm việc theo từng cặp 
quan sát và nói cho nhau nghe
- HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát
- Các em khác bổ sung
- HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS theo dõi và nhắc lại
- HS trả lời
 Thứ ngày..tháng.. năm 2013
Tuần 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
 Ngày soạn : ....... / ...... / ....... TNXH
Ngày dạy : ....... / ...... /.......... Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I-Mục tiêu: Học xong bài này HS có  ... ,gọn gàng 
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh ảnh trong sgk bài 12
 Sgk –bài dạy
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
1/Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định
2 .KTBC
3.Bài mới
b/Hđ1.
qs và nx
c/HĐ2.
qs tranh ,hđ nhóm
d/HĐ3
trị chơi
4/củng cố -dặn dị
Cho hs hát vui
Hỏi lại tên bài
-Em hy kể về gia đình em gồm cĩ những ai v lm cơng việc gì
-gv nhận xét –ghi điểm 
a/giới thiệu bài
Gv nêu mục đích –yêu cầu bài học
Ghi bảng tên bài 
*Gv giới thiệu hình cc ngơi nh khc nhauHỏi:Ngơi nh ny ở đâu ? em thích ngôi nhà nào? tại sao?gv chốt ý
* cho hs qs tranh và thảo luận nhóm,nói tên đồ dùng được vẽ trong hình
Gv kết luận
Mỗi gia đình đều có những đồ dùng sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùnghằng ngày phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình
*Cho hs chơi trị chơi học tập
-Gv hướng dẫn cách chơi
Gv tổng kết trị chơi
-các em vừa học đạo đức bài gì?
-Gio dục hs biết yu quý ,giử gìn v bảo vệ ngơi nh thn yu của mình
Dặn em trước bài sau
Nhận xét giờ học
2-3 hs kể-lớp theo di bạn kễ
Hs đọc tên bài 
Lớp cùng quan sát
lần lượt từng hs nêu nhận xét 
các nhóm cùng qs và thảo luận, kể tên đồ dùng được vẽ trong hình
đại diện nhóm trình by ý kiến. lớp nhận xét,bổ sung
-hs theo di v cc nhĩm thi đua cùng chơi
-Hs ghi nhận về nhà thực hiện
 Ngày tháng.năm..	
 TUẦN 13
TNXH
Bài 13 :Công việc ở nhà
 I/MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : Mỗi người trong gia đình điều phài làm việc tuỳ theo sức của mình
 - Trách nhiệm của mỗi người ngoài giờ học cần phải làm việc giúp đỡ gia dình
 2. Kĩ năng: -Kể được những việc làm thường ngày ở nhà của mỏi người để giúp đỡ gia đình
 3.Thái độ: -Biết yêu lao động và tôn trọng thành quả của mọi người.
 4.Kĩ năng sống :
 -Đảm nhận cơng việc nh vừa sức với mình.
 -Kĩ năng hợp tác : Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Cc hình vẽ trong bi 13
 -Sgk –bài dạy
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các bước
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.ổn định 
2.ktbc
3.Bài mới 
b/HĐ1
làm việc với sgk
c/HĐ3
thảo luận nhóm
d/HĐ4
qs tranh
4/củng cố -dặn dị
Cho hs hát vui
Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời
Gv nhận xét –ghi điểm
a/Giới thiệu 
gv nêu mục đích –yêu cầu bài học 
ghi bảng tên bài 
Hd hs làm việc theo cặp
Cho hs qs hình vẽ trong sgk trang 28 v nu nội dung từng hình
*kết luậnGv 
việc làm đó vừa giúp cho nhà ở sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm ,gắn bó của những người thân trong gia đình với nhau
*Gv nêu yêu cầu 
Vd:Ở nh bạn lm gì để giúp mẹ?
-Gia đình bạn thường làm những công việc gì?
Gv kết luận
-Hd hs qs hình vẽ trang 28
Hỏi:Em hy tìm những điểm giống và khác nhau trong 2 hình?
Nói xem em thích căn phịng no? tại sao?
Gv kết luận
-Hỏi lại tên bài 
Gv nêu câu hỏi –hs trả lời ( nhằm củng cố lại bài học)
-Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ,gọn gàng?.(Sắp xếp đồ dùng cá nhân,sắp xếp và trang trí góc học tập.)
dặn về thực hiện giúp đỡ gia đình những cơng việc vừa sức với em
xem truớc bài tiết sau 
nhận xét giờ học
2-3 hs trả lời -lớp nhận xét 
Hs đọc tên bài
Mỗi cặp 2 em qs và nêu nx
Từng cặp hs đại diện báo cáo kết quả
Hs ghi nhận
Từng cặp hs tự nêu câu hỏi với nhau và trả lời
2-3 hs lên nêu trước lớp
lớp nhận xét tuyên dương
hs lắng nghe
cả lớp cùng qs và trả lời câu hỏi 
Lần lượt từng em trả lời-lớp nhận xét ,bổ sung
Hs ghe
Hs nêu tên bài
Hs trả lời- lớp nhận xét tuyên dương
Hs tự liên hệ thực tế 
 Ngày tháng.năm.	
 TUẪN 14
TNXH
Bài 14 :AN TOÀN KHI Ở NHÀ
 I/MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: Giúp hs kể tên một số vật sắt nhọn có thể gây đứt tay ở trong nhà
 Xác định được một số vật có thể gây đứt tay chảy máu ,nóng,bong, cháy..
 2.Kĩ năng: Biết gọi người lớn khi có tay nạn xảy ra.
 Hs biết được số điện thoại xe cứu hoả
 3.Thái độ : Có ý thức giữ an toàn khi ở nhà.
 4.Kĩ năng sống :
 -Kĩ năng ra quyết định :Nên hay không nên làm gì để phịng trnh đức tay,chân,bỏng,điện giật
 -Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình hư6ng1 khi ở nhà.
 I/ĐỒ DÙNGDẠY HỌC
 Cc hình vẽ trong sgk bi 14
 Các dồ dùng dụng cụ dược kể trong bài
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Các bước
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ổn dịnh
2/ktbc
3/Bài mới
a/Giới thiệu bài
b/HĐ1 
c/HĐ2Đóng vai
4/củng cố dặn dịm
Cho hs hát vui 
Hịi:Những cơng việc ở nh l những việc gi? Cơng việc đó dành cho những ai trong nhà làm?
Gv nhận xét –đánh giá
nhận xét tiết học
gv nêu mục đích –yêu cầu tiết học
ghi bảng tên bài 
Gv nêu yêu cầu
Gv nêu câu hỏi gợi ý
 Dự kiến gì sẽ xảy ra vơi 1các bạn trong mỗi hình?
Gv qs -nhận xét 
*gv hd hs trả lời câu hỏi trong sgk trang 30
*Gv kết luận 
Gv chia lớp làm 4 nhóm và giao việc cho từng nhóm 
Hs trình diễn xong gv nu cu gợi ý:
- cc em cĩ suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễncủa mình?
Cc bạn khc cĩ nhận xt gì về cch ứng xử của từng vai diễn?
Nếu là em em có cách ứng xử nào khác không?
*gv nêu câu hỏi nối tiếp;
trường hợp có lửa cháy trong nhà em sẽ làm gì?
Em cobiết số diện thoại xe cứu hoả không?
*gv kết luận
Hỏi lại tên bài
Gv: khi dùng dao hoặc đồ dùng bằng sắt nhọn cc em sẽlm gì?
-Dặn cần làm tốt những điều cần làm được biết qua bài học vào cuộc sồng
Xem trước bài sau
Nhận xét giờ học
2-3 hs trả lời -lớp nhận xét 
Hs đọc tên bài
Hs qs tranh trong sgk v chỉ ra cc bạn ở mỗi hình đang làm gi?
lần lượt từng hs xung phong trả lời 
Mỗi cặp 2 hs qs và đại diện trả lời
2-3 lên nêu trứoc lớp
-c nhĩm qs hình 31 sgk
Hs thảo luận và đóng vai
Hs thể hiện cử chỉ ,lời nói ,hành động phù hợp với sư việc
lần lượt thể hiện sắm vai,các nhóm cịn lại theo di v nhận xt
hs cá nhân xung phong trả lời-lớp nhận xét -bổ sung
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo kết quả- nhóm khác có thể bổ sung
Hs nêu
Hs xung phong trả lời -lớpnhận xét –tuyên dương
Hs ghi nhận
 Ngày .thángnăm
 TUẦN 15
 TNXH
Bài 15 : Lớp học
 I/MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : Giúp hs biết lớp học là nơi các em đến học hằng ngày 
 2.Kĩ năng : Nói về các thành viên trong lớp và đồ dùng có trong lớp học 
 Nói được tên côgiáo chủ nhiệm và tên các bạn học cùng lớp 
 Nhận diện dược đồ dùng trong lớp và phân loại chúng
 3.Thái độ : Biết kính trọng thầy cô vàđoàn kết với bạn bè .biết yêu quý lớp hộ của mình
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Một số tấm bìa cĩ ghi tn đồ vật
 Sgk-bài dạy 
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
cácbứoc 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổ định 
2ktbc
3.Bài mới
a/giới thiệu 
b/HĐ1
c/HĐ2 thảo luận
d/HĐ3 trị chơi
4/củng cố -dặn dị
Cho hs hát vui
Hỏi: Để khi ở nhà được an toàn em cần phải làm những gì?
số điện thoại của xe cứu hoả là ốmấy/
gv nhận xét –đán giá 
gv nêu mục đích yêu cầu bài hoc 
ghi bảng tên bài 
*gv chia lớp thành các nhóm nhỏ 
Hd hs qs hình 32-33 sgk
Hịi;Trong lớp cĩ những ai v những vật gì?
Em thích lớp học nào trong hình/ tại sao?
Hd hs thảo luận câu hỏi:
-kể tên cô ,thầy và các bạn trong lớp?
-Trong lớp học của em cĩ những gì?
*gv kết luận
lớp học nào cũng có thầy cô và các bạn hs.trong lớp học có các thứ như bàn ,ghế ,tủ và đồ dùng học tập.để đủ điều kiện cho các em học tập
*gv y/c hs giới thiệu 
Gv chia nhóm nhỏ và hd thực hiện
Gv qs lớp và hd những hs chưa kể được
Gv và lớp nx và tổng kết
*gv chia nhĩm pht 1 bộ bìa
Gv chia bảng thành các cột dọc tương ứng mỗi nhóm
Gv hd cách chơi và hd các nhóm cùng chơi
Gv :em nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc
Yêu cầu các nhóm nx-đánh già sau mỗi lượt chơi
Gv nhận xét chung
-Hỏi lại tên bài ?
Hỏi:trong lớp học cĩ những ai v những thứ gì?Lớp em cĩ nhữngai?
Dặn xem lại bài vừa học và xem trước bài sau
nhận xét giờ học
2-3 hs tr3 lời-lớp nx
Mỗi nhóm 2 em cùngqs và trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bi kết quả-lớp nx -bổ sung
cả lớp suy nghĩ và sung phong trả lời-hs khác nx-bổ sung
hs lắng nghe
hs giới thiệu lớp học của mình
các nhóm thảo luận và kểvề lớp học của mình
2-3 hs lên kể trước lớp
Hs chọn cc tấm bìa ghi tnđồ vật theo yêu cầu của gv và dán lên bảng
Các nhóm thi đua nhau chơi
Hs xung phong trả lời- lớp nx -bổ sung
Hs ghi nhận
 TUẦN 16 
 Ngày ..tháng.năm..
 TNXH
Bài 16. Hoạt động ở lớp.
 I/MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: Giúphs biết các hoạt động ở lớp 
 -Kể được một số hoạt động học tập của lớp
 - Mối quan hệ giữa gv và hs ở từng hoạt động học tập
 2.Kĩ năng : Cĩ ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động học tập ở trường
 Hợp tác ,chia sẽ ,giúp đở với các bạn trong lớp
 3.Thái độ : Biết yu quý thầy cơ v cc bạn chung trường
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Hình vẽ trong sgk bi 26
 Sgk-bài dạy
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
cácbứoc 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1Ổ định 
2ktbc
3Bài mới
a/giới thiệu 
b/HĐ1
c/HĐ2 thảo luận theo cặp
d/HĐ3 trị chơi
4/củng cố -dặn dị
Cho hs hát vui
Hỏi: Lớp học có những ai và những đồ vật gì?
Em cần lm gì để giữ gìn trường lờp sạch đẹp?
Gv nhận xét –đán giá 
Gv nêu mục đích yêu cầu bài hoc ,
Ghi bảng tên bài 
*Hd hs qs và nói với bạn về cáchoạt động được thể hiện ở từng hình trong bi 16 sgk
Gv gọi vài hs trả lời trứoc lớp.
-Gv và hs thảo luận câu hỏi:
+Trong các hoạt động vừa nêu hoạt động nào được tổ chức ở lớp ?
+ Hoạt động nào được tổ chức ngoàu sân trường?
+trong từng hoạt động trên cô làm gì-cc em lm gì?
*gv kết luận
Lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau.Trong đó những hoạt động được tổ chức trong lớp học và những hoạt động được tổ chức ngoài sân trường..
*gv y/c hs giới thiệu 
Cô hướng dẫn hs thựchiện:
Gv qs lớp v hỏi chung cả lớp: Em cần lm gì để giúp các bạn trong lớp họctốt?
*gv kết luận:
-Em phải biết hợp tác ,iúp đở, chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp
*Hỏi lại tên bài?
-Hỏi:Ở lớp em thường học những hoạt động gì?
-Cho hs ht bi “ Lớp chng mình’
Dặn xem lại bài vừa học và xem trước bài sau
nhận xét giờ học
2-3 hs tr3 lời-lớp nx
Gv làm việc theo cặp và theo sự hd của gv
Lần lượt từng hs trả lới-lớp nx ,bổ sung
hs lắng nghe
hs giới thiệu lớp học của mình
Từng cặp hs nói với nhau về:-các hoạt động ở lớp học
-Những hoạt động có trong từng hình ,bi 16sk về hđ mình thích nhất
-Từng cặp hs đại diện trảlời trước lớp-nhận xét ,bổ sung
-Hs ghi nhận
-Hs trả lời-nhận xét 
cả lớp cùng hát
 TUẦN 17 
 Ngày .tháng.năm
 TNXH

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH HKI.doc