Giáo án Tiếng Việt - Bìa 56 đến bài 77

Giáo án Tiếng Việt - Bìa 56 đến bài 77

A. MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

· HS đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.

· Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.

· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

· Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 64 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt - Bìa 56 đến bài 77", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 56: uông – ương
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
Đọc được câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
eng – iêng
-Đọc: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng, cái khèng, đeo kiềng.
-Viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-uông, ương.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần uông:
-Xem quả chuông, giảng từ.
-Ghi bảng: quả chuông à chuông à uông.
a)Nhận diện vần uông:
-Phát âm vần uông (phân biệt với iêng) khác nhau âm đôi iê, uô.
-Ghép vần uông, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng chuông, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
c)Viết chữ:
-uông: uô nối ng ở đầu nét móc.
-chuông: ch nối uông ở đầu nét hất.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần ương:
a)Nhận diện vần ương:
-Thay âm đôi uô = âm đôi ươ à vần ương.
-So sánh vần uông và vần ương.
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần ương muốn có tiếng đường ta làm sao?
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-Từ con đường. Giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-ương: ươ nối ng ở đầu nét móc.
-đường: đ nối ương ở đầu nét hất, dấu \ trên ươ.
-So sánh vần uông, ương.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi con thỏ.
*Từ ứng dụng:
rau muống , nhà trường
luống cày , nương rẫy
-Giảng từ.
Trò chơi: Đố vui.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. Nx
-PT từ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-uông: uô + ng.
-uô – ngờ – uông, uông.
-Chuông = ch + uông
-chờ – uông – chuông, chuông.
-uông, chuông, quả chuông.
-Khác nhau âm đôi uô, ươ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-ương = ươ + ng.
-ươ – ngờ – ương, ương.
-Thêm âm đ trước vần ương, dấu \ trên ươ.
-đường = đ + ương + \
-đờ – ương – đương-\ - đường, đường.
-ương, đường, con đường.
-Luyện đọc không thứ tự.
 BÀI 57: ang – anh
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
Đọc được câu ứng dụng: 
Không có chân, có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá, có cánh
Sao gọi là ngọn gió?
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
uông – ương
-Đọc: uông, ương, quả chuông, con đường, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy, đồng ruộng.
Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
-Viết: Quả chuông, con đường.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-ang, anh.
*GT vần ang:
-Xem cây bàng, giảng từ.
-Ghi bảng: Cây bàng à bàng à ang
a)Nhận diện vần ang:
-Phát âm vần ang (phân biệt với vần ong) khác nhau âm o và a.
-Ghép vần ang, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng bàng, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
c)Viết chữ:
-ang: a nối ng ở đầu nét móc.
-b nối ang ở dưới đường li 2 một chút.
*GT vần anh:
a)Nhận diện vần anh:
-Thay âm ng bằng âm nh à vần anh.
-So sánh vần ang và anh.
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa.
-Có vần anh muốn có tiếng chanh ta làm sao?
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-Từ cành chanh, giảng từ.
-Luyện đọc
c)Viết chữ:
-anh: a nối nh ở đầu nét móc.
-chanh: ch nối anh ở đường li 2.
-So sánh vần ang, anh.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
*Từ ứng dụng;
buôn làng , bánh chưng
hải cảng , hiền lành.
Trò chơi: Đố vui.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. Nx
-PT từ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-ang = a + ng.
-a – ngờ – ang, ang.
-bàng = b + ang.
-bờ – ang – bang - \ - bàng, bàng.
-ang, bàng, cây bàng.
-Cả lớp viết.
-Khác nhau âm ng, nh.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-anh = a + nh.
-a – nhờ – anh, anh.
-Thêm âm ch trước vần anh.
-Chanh = ch + anh
-chờ – anh – chanh, chanh.
-anh, chanh, cành chanh.
-Cả lớp viết.
-Luyện đọc không thứ tự.
BÀI 58: inh – ênh
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
Đọc được câu ứng dụng: 
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra?
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.0
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các từ ngữ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Giáo viên
Học sinh
Bs
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
ang – anh
-Đọc: ang, anh, cây bàng, cành chanh, buông làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành, gánh gạo, cánh gà.
-Viết: cây bàng, cành chanh.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-inh, ênh
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần inh:
-Xem máy vi tính, giảng từ.
-Ghi bảng: máy vi tính à tính à vần inh.
a)Nhận diện vần inh:
-Phát âm vần inh (phân biệt với anh)
-Khác nhau âm a, i.
-Ghép vần inh, phân tích, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng bàng, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
c)Viết chữ:
-inh: i nối nh ở đầu nét móc.
-tính: t nối inh ở đầu nét hất, dấu / trên i.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần ênh:
a)Nhận diện vần ênh:
-Thay âm i bằng âm ê à vần ênh.
-So sánh vần inh, ênh.
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Có vần ênh muốn có tiếng kênh ta làm sao?
-Phân tích, đánh vần, đọc trơn.
-Từ dòng kênh, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Chữ viết:
-ênh: ê nối nh ở đầu nét móc.
-kênh: k nối ênh ở đầu nét hất.
-So sánh vần inh và ênh.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Câu ứng dụng:
đình làng , bệnh viện
thông minh , ễnh ương
-Giảng từ.
Trò chơi: Đối đáp
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. Nx
-Cá nhân.
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió
-Phân tích từ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-inh = i + nh
-i – nhờ – inh, inh.
-tính = t + inh + /
-tờ – inh – tinh - / - tính, tính.
-inh, tính, máy vi tính.
-Cả lớp viết.
-Khác nhau âm i, ê.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-ênh = ê + nh.
-ê – nhờ – ênh, ênh.
-Thêm âm k trước vần ênh.
-kênh = k + ênh
-ca–ênh–kênh, kênh.
-ênh, kênh, dòng kênh
-Cả lớp viết.
-Luyện đọc không thứ tự.
BÀI 59: ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.
Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng ôn (trang 120 SGK)
Tranh minh họa cho các câu ứng dụng.
Tranh minh họa cho truyện kể: Qụa và Công.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
inh – ênh
-Đọc: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương, quạ và công.
-Viết: máy vi tính, dòng kênh.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-Ôn tập.
HOẠT ĐỘNG 1.
-Nhìn vào khung cho cô biết đó là vần gì? Nêu cấu tạo?
-Dựa vào hình vẽ nêu tiếng có chứa vần?
*GV gắn bảng ôn và GT bài:
-Hôm nay chúng ta sẽ ôn kĩ các vần có âm ng, nh ở cuối (ghi tựa bài: ôn tập)
HOẠT ĐỘNG 2.
*Ôn tập:
a)Các vần vừa học:
-Các âm ở hàng ngang, cột dọc.
-Luyện đọc không thứ tự.
b)Ghép âm thành vần:
-Hãy lần lượt ghép âm ở hàng ngang với âm ở cột dọc thành vần ghi bảng con.
-GV lần lượt ghi lên bảng ôn.
-Luyện đọc nhanh các vần.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ứng dụng:
Bình minh, nhà rông,
nắng chang chang
-Tìm vần vừa ôn có trong từ ứng dụng.
-Giảng từ.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-b nối inh ở đầu nét hất, dấu \ trên i, m nối inh ở đầu nét hất.
-nh nối a ở giữa nét cong dấu \ trên a, r nối ông ở giữa nét cong.
Trò chơi: Viết thư
Củng cố dặn dò:
-Đọc lại bài, xem tranh chuẩn bị tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
Cái gì cao lớn lênh hênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
-ang, anh.
-ang = a + ng.
-anh = a + nh.
-bàng, bánh chưng.
-ng, nh.
-a, ă, â, o, ô, u, ư, iê, uô, ươ, e, ê, i.
-GV đọc âm, HS chỉ chữ ghi âm.
-HS tự chỉ chữ và đọc âm.
-Chia làm 4 lần. Cả lớp ghép và đọc lên ang, anh, ăng, âng, ông – ung, ưng, iêng, uông, ương – eng, ênh, inh.
-Cá nhân không thứ tự.
-Luyện đọc CN, nhóm, bàn, đồng thanh.
-inh, ông, ăng, ang
-Cả lớp viết.
-Theo dãy: 1 bạn viết 1 tiếng, bạn cuối dãy đọc thư.
BÀI 60: om - am
A. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
HS đọc viết được: om, am, làng, xóm, rừng tràm.
Đọc được câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luye ... ùt triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mô hình con chuột nhắt, tranh lướt ván.
Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
BS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
it – iêt
-Đọc: con vịt, trái mít, chữ viết, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết.
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.
-Viết: Trái mít, chữ mẫu.
-Nhận xét.
3.Bài dạy:
-uôt, ươt.
HOẠT ĐỘNG 1.
*GT vần uôt:
-Xem tranh chuột nhắt, giảng từ.
-Ghi bảng: chuột nhắt à tiếng chuột à vần uôt.
a)Nhận diện vần uôt:
-Hướng dẫn phát âm.
-Ghép vần uôt, PT, đánh vần, đọc trơn.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng chuột, PT, đánh vần, đọc trơn.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-uôt: u nối ô giữa nét cong, ô nối t ở đầu nét hất.
-chuột: ch nối uôt ở đầu nét hất, dấu . dưới ô.
HOẠT ĐỘNG 2.
*GT vần ươt:
-Thay âm uô bằng âm ươ à vần ươt.
a)Nhận diện vần ươt:
-So sánh vần uôt, ươt.
-Hướng dẫn phát âm.
-PT, đánh vần, đọc.
b)Tiếng và từ ngữ khóa:
-Ghép tiếng lướt, PT, đánh vần, đọc trơn.
-Từ lướt ván, giảng từ.
-Luyện đọc.
c)Viết chữ:
-ươt: ư nối ơ ở đường li 2, ơ nối t ở đầu nét hất.
-lướt: l nối ươt ở đầu nét hất, dấu / trên ơ.
-So sánh lại 2 vần uôt, ươt, chốt lại cách phát âm.
-Đọc toàn bài trên bảng lớp.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Từ ứng dụng:
trắng muốt , vượt lên
tuốt lúa , ẩm ướt
-Giảng từ.
Trò chơi: Hái hoa.
Củng cố dặn dò:
-Xem tranh chuẩn bị học tiết 2. NX
-Cá nhân.
-Cả lớp.
-PT từ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-uôt = u + ô + t.
-u – ô – t – uôt, uôt.
-chuột = ch + uôt + .
-chờ – uôt – chuôt - . – chuột, chuột.
-uôt, chuột, chuột nhắt.
-Cả lớp viết.
-Khác nhau âm uô, ươ.
-Luyện phát âm từng đôi, CN, tổ, nhóm, bàn.
-ươt = ư + ơ + t.
-ư – ơ – t – ươt, ươt.
-lướt = l + ươt + /
-lờ – ươt – lươt - / - lướt, lướt.
-ươt, lướt, lướt ván.
-Cả lớp viết.
-Thi đua đọc vần.
-Cá nhân HS luyện đọc không thứ tự.
-Đọc nhanh tiếng, từ.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG 1.
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra tiết 1.
-Đọc bài trên bảng lớp, GV kiểm tra, uốn nắn, sửa sai.
-Nhận xét.
 3.Bài dạy :
-Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG 2.
*Câu ứng dụng :
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc đoạn thơ dưới đây để xem xon mèo và chuột làm gì nhé?
-Tiếng nào có vần vừa học?
-Luyện đọc tiếng, từ, cụm từ, câu.
-Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
-GV đọc mẫu 1 lần.
Nghỉ giữa tiết: Trò chơi nhỏ.
HOẠT ĐỘNG 3.
*Luyện viết: 
-uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
-GV hỏi lại cách nối nét, rồi hướng dẫn HS viết.
*Luyện nói:
-Nêu chủ đề.
-Tranh vẽ gì ?
-Qua tranh con thấy nét mặt các bạn như thế nào?
-Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
-Con có thích chơi cầu trượt không? Tại sao?
-Ở trường con có cầu trượt không?
-Các bạn thường chơi vào lúc nào ?
*Liên hệ GD :
-Chơi cầu trượt là một trò chơi rất vui, vận động tốt và rèn tinh thần dũng cảm. Tuy nhiên khi chơi các con cần lưu ý nhường nhịn nhau, lần lượt theo thứ tự, tránh xô đẩy nhau có thể té ngã gây ra tai nạn nguy hiểm.
Trò chơi: Đối đáp
Củng cố dặn dò:
-Luyện đọc cả bài trong SGK.
-Học bài, viết bài, làm BTTV, xem trước bài 75.
-Nhận xét tiết học.
-Cá nhân.
-Quan sát tranh, thảo luận, phát biểu.
Con mèo mà trèo cây cau.
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà.
Chú chuột đi chợ đường xa.
Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
-chuột.
-Luyện đọc, CN, tổ, nhóm, bàn.
-HS đọc 2 – 3 em.
-Cả lớp viết.
-Chơi cầu trượt.
-Cả lớp.
BÀI 8 : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
A : MỤC TIÊU : 
1- Học sinh hiểu: 
- Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp.
- Giữa trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
2- Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Tranh bài tập 3, bài tập 4 phóng to(nếu có thể)
- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
C : HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
BS
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Bài 7.
- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
- Để đi học đều và đúng giờ em đã làm gì?
Nhận xét.
3- Bài dạy: Bài 8.
Giới thiệu và ghi tựa bài.
- Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1.
 Gợi ý:
 + Trong tranh 1 các bạn vào lớp như thế nào?
 + Trong tranh 2 học sinh ra khỏi lớp ra sao?
 + Việc ra lớp như vậy có tác hại gì?
 + Các em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao?
Kết luận: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, chen lấn, xô đẩy là gây mất trật tự, có khi bị ngã, nguy hiểm. Trong trường học các em phải giữ trật tự.
- Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp.
Câu hỏi:
 + Để giữ trật tự em có biết nhà trường và cô giáo quy định những gì?
 + Để tránh mất trật tự các em cần không nên làm gì trong giờ học, khi ra vào lớp, trong giờ ra chơi ?
 + Việc giữ trật tự ở lớp, ở trường có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luyện của các em?
 + Việc gây mất trật tự có hại gì cho việc học tập, rèn luyện của học sinh?
Kết luận: Để giữ trật tự trong trường học các em cần thực hiện những quy định như trong lớp thực hiện yêu cầu của cô giáo, xếp hàng vào lớp, lần lượt ra khỏi lớp, đi nhẹ, nói khẽ  không tự tiện làm việc riêng, nói chuyện riêng, trêu chọc nhau trong lớp, không chen lấn, xô đẩy nhau khi ra vào lớp, không la hét, nghịch phá trong giờ ra chơi
- Nghỉ giữa tiết: Thể dục vui.
- Hoạt động 3: Học sinh liên hệ thực tế.
Kết luận: Việc giữ trật tự giúp các em học tập, rèn luyện thành người trò giỏi, ngoan ngoãn. Nếu gây mất trật tự trong lớp thì sẽ ảnh hưởng xấu đến việc học tập của bản thân và các bạn, bị mọi người chê cười.
- Trò chơi củng cố:
Giáo viên khen ngợi cá nhân, tổ biết giữ trật tự, nhắc nhở cá nhân, tổ còn có bạn vi phạm.
- Nhận xét tiết học.
- Cá nhân trả lời, các bạn góp ý, bổ sung.
- Từng cặp học sinh xem tranh và thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung cho nhau theo nội dung tranh, so sánh nội dung 2 tranh với nhau.
- Học sinh thảo luận, bổ sung ý kiến cho nhau theo từng nội dung.
- Cả lớp múa, hát bài thể dục vui
- Tự liên hệ, việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong trường học chưa?
- Bạn nào chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo.
- Bạn nào còn chưa trật tự trong giờ học? Vì sao?
- Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ.
- Tổ nào thực hiện tốt sẽ được cắm cờ đỏ.
- Tổ nào còn có bạn chưa tốt sẽ bị nhận cờ vàng.
BÀI 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ 
A : MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
B : ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to(nếu có thể)
- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Hát bài “Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
C : HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
BS
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Bài 6.
- Khi chào cờ em cần có tư thế như thế nào? Vì sao?
- Trong giờ chào cờ đầu tuần các em đã nghiêm túc ra sao? Có còn bạn nào chưa đúng?
- Nhận xét chung.
3- Bài dạy: Bài 7.
Giới thiệu và ghi tựa bài.
- Hoạt động 1: Tranh bài tập 1.
 + Tranh vẽ sự việc gì?
 + Có những con vật nào?
 + Từng con vật đó đang làm gì?
 + Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn.
 + Em cần noi gương bạn nào? Vì sao?
 + Vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn còn rùa chậm chạp lại đến lớp đúng giờ? Bạn nào đáng khen? vì sao?
- Hoạt động 2: Thảo luận.
 Lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận:
 + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
 + Nếu không đi học đều và đúng giờ thì có hại gì?
 + Làm thế nào để đi học cho đúng giờ.
- Kết luận: Đi học đều và đúng giớ là thực hiện đúng nội quy nhà trường, giúp em học tốt hơn. Khong đi học đều và đúng giờ thì tiếp thu bài không đầy đủ, học tập sẽ kém đi. Để đi học đúng giờ cần chuẩn bị sẵn quần áo, sách vở, ĐDHT và cần đi đến nơi về đến chốn, không la cà dọc đường, không nên thức quá khuya
- Nghỉ giữa tiết: Trò chơi thư giãn.
- Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
 + Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
 + Em đã làm những việc gì để luôn đi học đúng giờ?
- Củng cố, dặn dò:
 + Để đi học đúng giờ em nên làm những việc gì?
 + Nhận xét.
- Cá nhân.
- Học sinh có ý kiến nhận xét, cả lớp nghe và bổ sung.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến cho nhau.
- Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ.
- Bạn rùa thật đáng khen.
- Toàn lớp.
- Trả lời lần lượt các câu hỏi.
- Mưa rơi
- Học sinh tự liên hệ.
- Chuẩn bị trước quần áo, sách vở, không thức quá khuya, để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV2mat.doc