Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 27

Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 27

I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan,dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài :Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ .

-Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)

-HS khá, giỏi : Gọi được tên các loại hoa trong ảnh (SGK).

II)ĐỒ DÙNG:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc

Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 903Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 27
 Thứ hai ngày15 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Hoa ngọc lan
I) Mục đích, yêu cầu: 
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan,dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ .
-Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
-HS khá, giỏi : Gọi được tên các loại hoa trong ảnh (SGK). 
II)Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài “Cái Bống”
GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GVđọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm).
Bài văn gồm mấy câu ?
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
Lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. 
Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
Giải lao 
d)Luyện đọc đoạn, bài.
GV chia bài làm 3 đoạn. Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau thi đọc.
GV nhận xét.
đ)Luyện đọc SGK:
3) Ôn vần ăm, ăp:
-GVnêu yêu cầu 1(SGK) tìm tiếng 
trong bài có vần ăp?
-GVnêu yêu cầu 2SGK: Nói câu chứa tiếng có vần ăm,ăp?
-GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần ăm,ăp.
-GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh. 
Tiết 2
4)Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc.
GV cho 1 HS đọc bài . 
- Nụ hoa lan màu gì?
-Hương hoa lan thơm như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung thêm.
GV đọc diễn cảm bài văn.
 b) Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS khá, giỏi :
 Gọi được tên các loại hoa trong ảnh (SGK). 
c)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
1-2HS đọc thuộc lòng bài “Cái Bống”
-HS chú ý lắng nghe.
HS lắng nghe 
Bài văn có 7 câu 
-HS đánh vần và luyện đọc tiếng, từ ngữ : hoa ngọc lan , vỏ bạc trắng, lá dày , lấp ló, ngan ngát khắp vườn... 
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, 6,7. 
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
-HS luyện đọc theo đoạn. 
-Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
HS luyện đọc SGK theo câu, đoạn, bài
- HS : khắp.
- HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 2 HS đọc câu mẫu ngắm, nắp...
HS thực hành trả lời câu chứa vần ăm, ăp .
-Cả lớp đọc thầm 
-Nụ hoa lan trắng ngần.
-Hương lan ngan ngát toả khắp vườn.
-HS đọc diễn cảm bài văn.
 -2 HS khá nói mẫu.
-HS nêu tên các loài hoa trong tranh Cả lớp nhận xét.
-Làm BT trong vở BTTV.
-Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi (T2)
I) Mục tiêu: 
 - Nêu được khi nào cần cảm ơn khi nào cần nói xin lỗi.
 - HS biết nói lời cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp .
 HS Khá, giỏi: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi . 
II)Đồ dùng: Như tiết 1.
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: HS thảo luận nhóm BT 1.
- GV nêu yêu bài tập.
- GV kết luận: Tình huống 1: cách ứng xử c) là phù hợp. Tình huống 1: cách ứng xử b ) là phù hợp.
HĐ2: Chơi ghép hoa bài tập 5
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa( 1 nhị ghi từ cảm ơn, 1 nhị ghi từ xin lỗi.) và các cánh hoa( trên đó ghi những tùnh huống khác nhau).
GV yêu cầu ghép hoa.
GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
GV nhận xét.
HĐ3: Làm bài tập 6.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu 1 số HS đọc các từ đã chọn. 
GV nhận xét.
HS Khá, giỏi: 
Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. Cảm ơn và xin lỗi đúng lúc sẽ thể hiện sự văn minh, lịch sự của con người . 
Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà thực hiện cảm ơn và xin lỗi
 đúng lúc để thể hiện sự văn minh lịch sự và chuẩn bị bài sau./.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm: lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ cảm ơn để làm thành bông hoa cảm ơn. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành bông hoa xin lỗi.
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp đồng thanh 2 câu đã đóng khung trong vở bài tập.
Tự nhiên và xã hội
Con mèo
I) Mục tiêu: 
-Nêu được ích lợi của việc nuôi mèo.
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. 
-HS khá, giỏi: Nêu được 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh , tai, mũi thính , răng sắc , móng vuốt nhọn , chân có đệm thật đi rất êm .
II) Đồ dùng : 
 GV:tranh các hình bài 27.
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK. 
Tiến hành:
Bước 1: GVHD HS tìm bài 27 SGK.
- HS ( theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào?
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
- Mèo di chuyển như thế nào?
GV giúp đỡ và kiểm tra HĐ của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Bước2: GVyêu cầu đại diện1số nhóm lên bảng trình bày.
 KL:Toàn thân mèo được phủ bằng 1 lớp lông mềm và mượt.Mèo có đầu mình, đuôi và 4 chân. Mắt mèo to và sáng con ngươi dãn nở to trong bóng tối và thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng. Mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo để xé thức ăn. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Chân mèo có móng vuốt sắc để bắt mồi.
 HĐ2: Thảo luận cả lớp.
Mục tiêu :-HS biết ích lợi của việc nuôi mèo.
-Biết mô tả HĐ bắt mồi của con mèo.
Tiến hành: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận;
-Người ta nuôi mèo để làm gì?
-Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi?
-Tại sao em không nên trêu trọc và làm cho mèo tức giận?
-Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào?
 HS khá, giỏi: Nêu1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt.
Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau.
-HS Quan sát theo nhóm nhỏvà trả lời câu hỏi.
 -Lông mèo mượt và mịn.
-Mèo có đầu mình, chân ,đuôi.
-Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.
 HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét.
- Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh.
 - HS thực hiện.
- Nó sẽ cào và cắn gây chảy máu rất nguy hiểm. Mèo cũng dễ bị bệnh dại, cần tiêm phòng cho mèo.
- Cho mèo ăn cơm và thức ăn.
-Một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thật đi rất êm .
 Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010.
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu: 
-Biết đọc,viết, so sánh các số có 2 chữ số, biết tìm số liền sau của 1 số. Biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
HS khá, giỏi làm BT2(câuc,d)BT3(cột c). 
II) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: HS so sánh các số: 34...45 ;67....78
GVnhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
Giới thiệu bài:
HĐ1: HDHSlàmcác BT trong SGK 
Bài 1: Viết số:
a)Ba mươi:  b)Bảy mươi bảy:
 Mườiba: Bốnmươi tư : 
 Mười hai : Sáu mươi chín :
GV nhận xét.
Bài 2: Viết ( theo mẫu).
Mẫu: số liền sau của 80 là 81.
tương tự làm các bài sau.
+Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào?
GV nhận xét.
Bài3 Điền dấu thích hợp vào ô trống. GV nhắc HS về nhà làm phần c không phải làm phần c trên lớp. GV nhận xét.
Nêu cách số sánh 2 số có 2 chữ số?
Bài 4: Viết ( theo mẫu)
87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Ta viết: 87 = 80 + 7.
8 chục còn được gọi là bao nhiêu?
Thay chữ và bằng dấu + ta được phép tính: 87 = 80 + 7.Đây chính là cách phân tích số .GV nhận xét.
 -GV theo dõi,giúp đỡ HS còn lúng túng. HS khá, giỏi:
 Làm BT2(câuc,d)BT3(cột c).
(Đã làm ở trên) 
-Chấm và chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS so sánh các số: 34<45 ;67<78
HS viết số: 
a)Ba mươi: 30 b)Bảy mươi bảy:77
 Mườiba:13 Bốnmươi tư : 44
 Mười hai :12 Chín mươi sáu :96
Hai mươi :20 Sáu mươi chín :69
a)Số liền sau của 80 là 81.
 Số liền sau của 23 là 24.
b)Số liền sau của 54 là 55.
 Số liền sau của 39 là 40
c)Số liền sau của 70 là 71.
 Số liền sau của 98 là 99.
d)Số liền sau của 69 là 70.
 Số liền sau của 40 là 41.
Ta đếm thêm 1( ta cộng thêm 1).
HS điền dấu thích hợp vào ô trống.
34 69
72<81 62= 62
So sánh số hàng chục hoặc hàng đơn vị. 8 chục và 7 đơn vị.
8 chục còn được gọi là 80.
59 gồm 5 chục và 9 đơn vị, ta viết : 59=50 + 9.
(Tương tự với các số còn lại)
-Chữa bài.
Tập viết
Tô chữ hoa E, Ê,G
I) Mục tiêu: 
- Tô được các chữ hoa:E, Ê,G
- Viết đúng các vần ăm, ăp , ươn, ương , các từ ngữ: chăm học , khắp vườn,
vườn hoa , ngát hương kiểu chữ nét thường , cỡ chữ theo vở tập viết1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.)
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết1, tập 2. 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài viết.Chữ mẫu E,Ê,G(hoa). 
Học sinh: Vở Tập viết.
III)Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: HS lên bảng viết từ ngữ ứng dụng:gánh đỡ,sạch sẽ..
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV HDHS quan sát.
- Chữ E gồm mấy nét?
- GV nhận xét về số lợng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). GV nhận xét sửa sai cho HS. 
Chữ Ê,G (quy trình tương tự)
3) HD viết vần , từ ngữ ứng dụng:
-GV viết mẫu,HDQT viết.
4) HS thực hành:
-GV cho HS tô chữ vào vở.
GV quan sát nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ. 
HS khá, giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV1,tập 2. 
-GV chấm chữa  ... Viết các số.
- Từ 15 đến 25.
- Từ 69 đến 79.
Bài 2 :Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70.
 GV nhận xét.
Bài 3: Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm.
GV nhận xét.
Bài 4: Bài toán: Có10 cây cam và 8 cây chanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây ?
Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
 Chấm bài và chữ bài.
Phần BT cho HS khá, giỏi:
(BT3 a : Đã làm ở trên )
HĐ2: Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS nêu yêu cầu BT. Làm vào vở BT
 Nhận xét và chữa bài.
a)15, 16, 17, 18, 19, 20...25
b)69, 70, 71, 72, 73, ...79 .
35: ba mươi lăm. 41: bốn mươi mốt. 
64: sáu mươi tư. 85: tám mươi lăm.
69: sáu mươi chín. 70 : bảy mươi . 
7265 15>10+4 
85>81 42<76 16=10+6
45<47 33 <66 18= 15+3 
Bài giải
Có tất cả số cây là:
10 + 8 = 18 ( cây)
Đáp số: 18 cây.
Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99.	
Mỹ thuật
Vẽ hoặc nặn cái ô tô.
I) Mục tiêu: 
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô .
- Nặn tạo dáng hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích 
-HS khá, giỏi: Nặn được hình ô tô cân đối , gần giống mẫu.
II) Đồ dùng
 HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
Giới thiệu bài:
HĐ1: HDHSvẽ hoặc nặn chiếc ô tô
-Giới thiệu 1 số hình ảnh các chiếc ô tô: hình dáng,màu sắc, bộ phận của chúng.
HĐ2: HDHS cách vẽ:
-Vẽ từng bộ phận sau đó hoàn chỉnh bài vẽ.
-Nặn từng bộ phận sau đó nặn ghép để hoàn chỉnh sản phẩm.
HĐ3: Thực hành:
-Vẽ chiếc ô tô vào vở Thực hành Mỹ thuật.
-Vễ nhà nặn chiếc ô tô khác . 
HS khá, giỏi:
 Nặn được hình ô tô cân đối , gần giống mẫu.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
-Về nhà nặn 1 sản phẩm./.
HĐ của trò
-Quan sát,theo dõi.
-Theo dõi cách vẽ,cách nặn.
-Vẽ vào vở chiếc ô tô mà em thích.Sau đó tô màu theo ý thích.
Chú ý vẽ cho vừa với khổ giấy của mình.
HS bình chọn bạn vẽ đẹp.
Kể chuyện
Trí khôn
I) Mục tiêu : 
Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh .
- Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ đựơc muôn loài .
II)Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
-Mặt nạ Trâu, Hổ một chiếc khăn để hoc sinh quấn kiểu mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân 
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
 III-Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: GV kể chuyện .
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp tranh minh hoạ để
Giúp HS nhớ truyện. 
Lưu ý: Biết chuyển giọng linh hoạt từ lời kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời của bác nông dân.
3)HĐ2: HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
-Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+Câu hỏi dưới tranh là gì?
GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
GV nhận xét.
-HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4
( cách làm tương tự với tranh 1).
GV nhận xét .
4)HĐ3:HS kể cả câu chuyện:
Có thể cho HS kể chuyện phân vai theo các vai: vai người dẫn chuyện, Hổ, Trâu, bác nông dân.
5)Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện :
Câu chuyện này cho em biết điều gì? 
6)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
HS chú ý lắng nghe để biết truyện.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
-Bác nông dân đang cày . Con Trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.
-Hổ nhìn thấy gì?.
-Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào?Có diễn cảm không?
1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Con Hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì.Người tuy nhỏ nhưng có trí khôn sẽ làm chủ được muôn loài.
 Chiều thứ sáu ngày 21tháng 3 năm 2008.
Toán : Luyện tập chung. 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS lên bảng làm BT sau:
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
15
99
79
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: HDHS làm các BT 
GV giao các BT và HDHS đọc các yêu cầu của bài tập,tìm hiểu cách làm và làm bài.
Bài 1: Viết các số.
a)Từ 59 đến 69:
b)Từ 70 đến 80:
Bài 2:Viết (theo mẫu)
35:ba mươi lăm
59:. .. 
Bài 3:Điền dấu lớn, bé, bằng vào chỗ chấm.
GV nhận xét.
Bài 4: Có 1 chục bát và 5 cái bát.Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bát?
HDHS tìm hiểu bài và làm bài.
Bài 5:Số bé nhất có 2 chữ số là....
 Số lớn nhất có 1 chữ số là.....
3)HĐ2:HS làm BT vào vở.
4)Chấm bài,chữa bài:
GV HD HS nhận xét 
C)Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
1HS lên bảng làm BT sau:
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
14
98
78
15
99
79
16
100
80
-HS đọc các yêu cầu của bài tập,tìm hiểu cách làm và làm bài vào vở ô li.
1a)59,60,61,62,63,64,65,66,67,68,69 .
1b)70,71,72,73,74,75,76,77,78,79,80.
35: ba mươi lăm. 41: bốn mươi mốt
59: năm mươi chín 
82<86 74<80 17=10+7
95>91 62>59 76>50+20
55<57 44<55 16<12+5
 Bài giải:
 Đổi:1 chục cái bát=10 cái bát
 Có tất cả số cái bát là:
 10+5=15(cái bát)
 Đáp số:15 cái bát.
 Số bé nhất có 2 chữ số là số 10
 Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9
HS chữa bài 
 Luyện toán
Luyện về so sánh các số có 2 chữ số.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách so sánh các số có 2 chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Bài mới : GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2)HĐ1: Luyện tập 
GV giao bài tập cho HS làm .
Bài 1 : Điền dấu , = vào chỗ chấm.
 21...30 41...52
 55...57 8842
 33...45 69...98 
Bài 2 : Điền dấu , = vào chỗ chấm.
 87....24 65...45
86....24 94...54
Bài 3:a. Khoanh vào số lớn nhất: 58, 75, 41, 89.
 b.Khoanh vào số bé nhất:12, 58, 45, 69, 10. 
 Bài 4: Bạn Nụ có 30 quả bóng bay, bạn Hồng có 50 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
3)HĐ 2 Chấm và chữa bài 
 GV chấm , chữa bài 
4) Cũng cố – dặn dò .
GV nhận xét tiết học 
Về học lại bài và chuẩn bị bài sau ./.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở ô li .
 Điền dấu , = vào chỗ chấm.
21 < 30 41 < 52
55 42
33 < 45 69 < 98 
 Điền dấu , = .
 87>24 65>45
86>24 94>54
a) Số lớn nhất: 89.
b) Số bé nhất: 10. 
Bài giải
Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
30+50=80( quả bóng)
Đáp số :80 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
HS cùng chữa bài 
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu: 
-Viết được số có 2 chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của 1 số, so sánh các số, thứ tự số. 
HS khá, giỏi làm BT4 
II)Đồ dùng:
 Bảng các số từ 1 đến 100.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS đếm tiếp sức từ 9 đến 99.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT 
Bài 1:Điền số thích hợp vào ô trống:
Số liền sau của số 97 là số.....
Số liền sau của số 98 là số.....
Số liền sau của số 99 là số.....
Bài2:Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100.
Bài3:Trong bảng các số từ 1 đến 100:
a)Các số có 1 chữ số là:...
b)Các số tròn chục có hai chữ số là:.
c)Số bé nhất có 2 chữ số là:.....
d)Số lớn nhất có 2 chữ số là:.....
d)Các sốcó haichữ số giống nhau là:
3)HĐ 3:Thực hành:
GV theo dõi,giúp đỡ những HS còn lúng túng.
4)Chấm bài,chữa bài.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương,khen ngợi những HS làm bài tốt./. 
2HS đếm tiếp sức từ 9 đến 99.
-HS đọc bài tập1và nêu yêu cầu: 
Số liền sau của 97 là số 98.
Số liền sau của 98 là số 99.
Số liền sau của số 99 là số 100.
( Vì cộng thêm 1 đơn vị.)
-HS điền số còn thiếu vào ô trống cho phù hợp. Cả lớp nhận xét,bổ sung.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
a)Các số có 1 chữ số là:0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
b)Cácsốtrònchục có hai chữ sốlà:
10,20,30,40, 50,60,70,80,90,
 c)Số bé nhất có 2 chữ số là:10 .
d)Số lớn nhất có 2 chữ số là:99. 
d)Các số có hai chữ sốgiống nhau là: 
 11,22,33,44,55, 66,77,88,99.
 -Làm BT vào vở ô li 
-về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.	 
Chiều thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2008
Toán: Luyện tập 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về viết các số có 2 chữ số , tìm số liền trước, liền sau của 1 chữ số, thứ t ự. 
- Củng cố về hình vuông: Nhận biết và vẽ hình vuông.
II) Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra:HS lên viết số liền sau của số 99?
 GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ 1:HDHS làm các BT trong vở BT Toán(Bài 103,trang 38)
-Bài 1:Viết số:GV đọc từng số.
Ba mươi ba: 33 ;năm mươi tám:58
...................
-Bài 2:a)HDHS cách tìm số liền trước của một số.
Làm các BT vào bảng con,nhận xét.
b)HDHS cách tìm số liền sau của 1 số.
Làm các BT vào bảng con,nhận xét.
c)HDHS làm bài(theo mẫu)
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
54
...
...
55
70
99
56
...
...
-Bài 3:Viết các số:
a)Từ 60 đến 70:.....................
b)Từ 89 đến 100:...................
-Bài 4:Viết(theo mẫu)
86=80+6
84=.........
77=.........
28=.........
-Bài 5:Dùng thước nối các điểm để được 2 hình vuông.
 -GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu kém.
 Chấm bài,chữa bài.
 Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-HS nghe GV đọc rồi viết các số vào bảng con.
Nhận xét,chữa lỗi.
-Muốn tìm số liền trước của 1 số ta lùi lại 1 số.
-HS làm BT.
-Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1 số.HS làm BT.
Số liền trước
Số đã biết
Sốliền sau
54
69
98
45
70
99
46
71
100
-HS viết theo trí nhớ của mình.
-Viết theo mẫu.
-Làm BT vào vở BT.
-Chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc