Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 23

Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 23

OANH - OACH

I.Mục tiêu: Giúp HS

 -Đọc và viết đúng các vần oanh, oach, các từ: doanh trại, thu hoạch.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Luyện nói được 3-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- GD các em có ý thức học tập.

*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, viết được vần và từ mới .

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 30 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
 Ngày soạn : 20 / 2 /2010
 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tiết 1:	 Hoạt động tập thể 
CHÀO CỜ
Tiết 2, 3:	 Tiếng Việt 
OANH - OACH
I.Mục tiêu:	Giúp HS 
 -Đọc và viết đúng các vần oanh, oach, các từ: doanh trại, thu hoạch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói được 3-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- GD các em có ý thức học tập.
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, viết được vần và từ mới .
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GIÁO VIÊN
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oanh, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oanh.
Lớp cài vần oanh.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oanh.
Có oanh, muốn có tiếng doanh ta làm thế nào?
Cài tiếng doanh.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng doanh.
Gọi phân tích tiếng doanh. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng doanh. 
Dùng tranh giới thiệu từ “doanh trại”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng doanh, đọc trơn từ doanh trại.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oach (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: oanh, doanh trại, oach, thu hoạch.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng:
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm từ chứa vần oanh và vần oach.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : sáng choang; N2 :dài ngoẵng.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
o – a – nh – oanh . 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm d đứng trước vần oanh.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Dờ – oanh – doanh.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng doanh.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng oa.
Khác nhau : oach kết thúc bằng ch.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oanh, oach
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu ứng dụng, Đọc trơn tiếng và câu 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc
Tiết 4: 	 Aâm nhạc
GV bộ môn soạn
*************************
Chiều thứ hai 
Tiết 1: 	Thực hành Tiếng Việt 
ƠN : OANH-OACH
Mục tiêu
-HS đọc trơi chảy bài vần oanh, oach . HS làm được các bài tập ở vở bài tập.
-HS nghe viết được thu hoạch, doanh trại, kế hoạch, mới toanh
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, đánh vần được 1 số từ ở câu ứng dụng.
II, Chuẩn bị: Thẻ từ, sgk
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: gọi 2 em đọc bài oanh, aoch .
2 em viết oanh, oach
GV nhận xét.
2, Bài mới: 
*Luyện đọc bài:
-Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhĩm.
Gọi các em lên đọc : 10-12 em
GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu.
*Bài tập: GV hướng dẫn cho HS làm đúng bài 1,2 ở vở bài tập.
Gọi hs đọc bài làm của mình.
*Viêt: GV đọc cho hs viết vào vở ơ li các từ: 
. thu hoạch, doanh trại, kế hoạch, mới toanh
gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
3. Củng cố dặn dị.
-Trị chơi: Ai nhanh hơn:
GV hứong dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng cĩ vần oanh, oach 
GV nhận xét trị chơi , tuyên dương đội tìm được nhiều tiếng từ đúng.
GV nhận xét giờ học , dặn dị.
2 em lên đọc bài.
2 em lên bảng lớp viết 
. cả lớp viết bảng con.
HS đọc bài trong nhĩm 4.
hs lên đọc bài.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS viết các từ vở ơ li..
HSKKVH: nhìn chép được các từ vào vở.
HS thi đua chơi theo 2 đội.
Tiết 2. 	Thực hành Tiếng Việt
RÈN ĐỌC
	I. Mơc tiªu: 
 *Giĩp HS:
 - §äc l­u lo¸t c¸c vÇn, c¸c tõ ng÷, c©u øng dơng trong bµi 90 - 95
 - T×m ®­ỵc c¸c tiÕng chøa vÇn trong bµi vµ cã thĨ nãi ®­ỵc 1-2 c©u chøa tiÕng ®ã.	
	II. C¸c Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
H§1: LuyƯn ®äc.
 -GV tỉ chøc cho HS ®äc CN (L­u ý HS yÕu ®¸nh vÇn HS kh¸, giái ®äc tr¬n, ®äc §T, ®äc nhãm, thi ®äc tr­íc líp).
 -GV nhËn xÐt, sưa lçi cho HS . HD HS ®äc l­u lo¸t, biÕt ng¾t h¬i sau dÊu phÈy, nghØ h¬i sau dÊu chÊm trong c©u øng dơng.
H§2: T×m tiÕng chøa vÇn trong bµi vµ nãi ®­ỵc 1-2 c©u chøa vÇn ®ã 
 -GV nªu tõng vÇn yªu cÇu HS t×m råi viÕt vµo b¶ng con tiÕng chøa vÇn ®ã.
 -GV HD nhËn xÐt.Sau ®ã yªu cÇu HS nãi c©u cã chøa vÇn ®ã (nªu miƯng).
 -GV nhËn xÐt bỉ sung khen nh÷ng em nãi ®ĩng vµ hay.
H§4: Cđng cè, dỈn dß: 
 - DỈn vỊ nhµ ®äc l¹i bµi vµ ®äc tr­íc bµi tiÕt sau. 
Hs ®äc bµi 
HS t×m råi viÕt vµo b¶ng con tiÕng chøa vÇn ®ã.
Cho HS thi ®äc bµi.
Tiết 3: 	 Đạo đức 
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
I : Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ phĩng to theo nội dung bài.
-Bìa các tơng vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
-Mơ hình đèn tín hiệu giao thơng (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1 .KTBC: 
Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
Gọi 3 học sinh nêu.
Bạn đĩ là bạn nào?
Tình huống gì xãy ra khi đĩ?
Em đã làm gì khi đĩ với bạn?
Tại sao em lại làm như vậy?
Kết quả như thế nào?
GV nhận xét KTBC.
2 .Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 1.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tâp 1.
Tranh 1: 
Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường nào?
Khi đĩ đèn tín hiệu cĩ màu gì?
Vậy, ở thành phố, thị xã  khi đi bộ qua đường thì đi theo quy định gì?
Tranh 2:
Đường đi ở nơng thơn (tranh 2) cĩ gì khác đường thành phố?
Các bạn đi theo phần đường nào?
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp.
Giáo viên kết luận từng tranh:
Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định (giáo viên giới thiệu đèn xanh và vạch sơn trắng quy định cho học sinh thấy).
Tranh 2: Ở nơng thơn đi theo lề đường phía tay phải.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết:
Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế cĩ an tồn hay khơng?
GV kết luận: 
Tranh 1; Ở đường nơng thơn, hai bạn học sinh và một người nơng dân đi bộ đúng, vì họ đi vào phần đường của mình, sát lề đường bên phải. Như thế là an tồn.
Tranh 2: Ở thành phố,cĩ ba bạn đi theo tín hiệu giao thơng màu xanh, theo vạch quy định là đúng .hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì cĩ tín hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới an tồn. Một bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bản thân vì tai nạn cĩ thể xãy ra.
Tranh 3: Ở đường phố hai bạn đi theo vạch sơn khi cĩ tín hiệu đèn xanh là đúng, hai bạn dừng lại khi cĩ tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, một cơ gái đi trên vỉa hè là đúng, những người này đi bộ đúng quy định là đảm bảo an tồn.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:
Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường nào? Đi đâu?
Đường giao thơng đĩ như thế nào? cĩ đèn tín hiệu giao thơng hay khơng? Cĩ vạch sơn dành cho người đi bộ khơng?, cĩ vỉa hè khơng?
Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
Giáo viên tổng kết và khen ngợi những học sinh thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày theo luật giao thơng đường bộ. Cần lưu ý những đoạn đường nguy hiểm, thường xãy ra tai nạn giao thơng.
3 .Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
Dặn dị: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thơng đường bộ.
HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và nêu các ý kiến của mình khi quan sát và nhận thấy được.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá nhân và nĩi cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi trên.
Học sinh nĩi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy  ... 
UƠ- UYA
I : Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được ươ, uya, hươ vịi, đêm khuya và các từ và câu ứng dụng .Viết được ươ, uya, hươ vịi, đêm khuya 
 -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần ưo, uya và các từ cĩ chứa vần ưo, uya , nĩi được 2- 4 câu theo chủ đề" Sáng sớm, chiếu tối, đêm khuya"
 -Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thơng viết thạo
II . Chuẩn bị:
 Tranh minh họa từ khĩa:,hươ vịi, đêm khuya và các từ ứng dụng SGk
III . Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét chung ghi điểm:
2 . Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép uê
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm cuối ê bằng âm cuối ơ
- Vần mới chúng ta vừa ghép được đĩ là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp uơ 
Nhận diện vần:
Vần uơ cĩ mấy âm ghép lại đĩ là những âm gì ?
- Em nào cĩ thể so sánh được vần uê với vần uơ đã học cĩ điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
u- ơ– uơ
 Thêm cho cơ âm h đứng trước vần uơ 
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng huơ ?
- Tiếng huơ được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng 
Vần uya ( Quy trình tượng tự vần uơ)
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : ươ, uya, hươ vịi, đêm khuya 
ươ, uya, hươ vịi,
uya, đêm khuya
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng: 
thuở xưa giấy – pơ – luya
huơ tay phéc – mơ - tuya
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
Tiết 2
3,Luyện tập
 a Luyện đọc.
- GV chỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện vi ết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nĩi :Sáng sớm. chiều tối, đêm khuya
- GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
- Cảnh trong tranh là buổi nào trong ngày?
--Em thấy người hoặc vật đang làm gì?
- GV hướng dẫn học sinh nêu các cơng việc của những người trong gia đình vào các buổi trong ngày?
3. Củng cố dặn dị:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trị chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng cĩ chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Dãy 1: xum xuê Dãy 2: tàu thủy
 2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con , nhận xét
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS ghép vần uê
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Đĩ là vần uơ
Vần uơ cĩ 2 âm ghép lại u đứng trước âm ơ đứng sau
- Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u
- Khác nhau; uê kết thúc bằng âm ê vần uơ kết thúc bằng âm ơ 
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét
- Tiếng huơ 
- Tiếng huơ cĩ âm h đứng trước vần uơ đứng sau 
- hờ -uơ – huơ 
(các nhân, bàn, tổ, lớp)
-huơ vịi
- HS nhắc lại từ khĩa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
Hs viết bảng con, nhận xét
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nĩi
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- 1 HS đọc lại tồn bài, lớp đọc lại tồn
- HS thi tìm tiếng cĩ chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 3: 	Tốn
CÁC SỐ TRỊN CHỤC
I : Yêu cầu:
 	-Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số trịn chục (từ 10 đến 90). Biết đọc viết, so sánh các số trịn chục.
- các bài tập cần làm: ( bài 1, bài 2, bài 3)
II Đồ dùng dạy học:
-9 bĩ que tính, mỗi bĩ gồm 1 chục que tính.
-Bộ đồ dùng tốn 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1 .KTBC: 
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2 .Bài mới :
* Giới thiệu trực tiếp, ghi đề
*. Giới thiệu các số trịn chục: (từ 10 đến 90)
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bĩ (1 chục) que tính và nĩi “Cĩ 1 chục que tính”
Hỏi : 1 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 10.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bĩ (1 chục) que tính và nĩi “Cĩ 2 chục que tính”
Hỏi : 2 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 20.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 bĩ (1 chục) que tính và nĩi “Cĩ 3 chục que tính”
Hỏi : 3 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 30.
Hướng dẫn các em viết số 30.
Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc.
Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 40 đến 90.
Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
Giáo viên giới thiệu: Các số trịn chục từ 10 đến 90 là các số cĩ hai chữ số.
*. Học sinh thực hành luyện tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết số vào ơ trống và đọc số.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT rồi nêu kết quả.
3 .Củng cố, dặn dị:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
 Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn để giáo viên kiểm tra.
Học sinh nhắc đề.
Học sinh thực hiện theo.
Là mười (que tính)
Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.	
Học sinh thực hiện theo.
Là hai mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.	
Học sinh thực hiện theo.
Là ba mươi (que tính)
Học sinh đọc lại số 30 nhiều em.	
Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi”	
Quan sát mơ hình SGK, thi đua theo nhĩm để hình thành các số trịn chục từ 40 đến 90.	
Một chục, hai chục, ., chín chục.	
Chín chục, tám chục, . , một chục.
Ví dụ: Số 30 cĩ hai chữ số là 3 và0
Câu a:
Viết số
Đọc số
Đọc số
Viết số
20
Hai mươi
Sáu mươi
60
10
Mười
Tám mươi
80
90
Chín mươi
Năm mươi
50
70
Bảy mươi
Ba mươi
30
 Câu b và c học sinh làm VBT.
10
200
300
400
500
900
800
700
600
Học sinh đọc lại các số trịn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tiết 4 : 	Hoạt động ngoại khố 
KỂ CHUYỆN VỀ DI TÍCH VĂN HỐ
CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I Mục tiêu :
 - HS biết được một số di tích văn hố của quê hương đất nước .
 - HS cĩ ý thức yêu mến lịch sử của quê hương , đất nước .
II, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1, Khởi Động . Bắt Cho Hs Hát Bài : Quê hương em :
2,Gv kể cho Hs biết một số di tích của Tỉnh Quảng Trị :
- Địa Đạo Vịnh Mốc , Cầu Hiền Lương ở Huyện Vĩnh Linh. 
- Nhà tù Lao bảo , Dốc Miếu cồn tiên , Khu di tích Lê Duẫn ....
Nếu cĩ dịp các em hãy đến thăm các di tích để hiểu biết thêm về lịch sử của quê hương .
3. Củng cố dặn dị . GV nhận xét giờ học .
HS hát tập thể 
HS lắng nghe để biết các di tích văn hố của quê hương .
Chiều thứ sáu :
Tiết 1: 	Thùc hµnh TiÕng ViƯt
ƠN :UƠ - UYA
	I. Mơc tiªu:
 - LuyƯn ®äc, viÕt c¸c tiÕng, tõ cã vÇn uơ, uya , làm được các bài tập ở VBT Tiếng Việt trang 16
 - RÌn luyƯn kü n¨ng đọc cho HS. 
*MTR: HS KKVH ®äc ®­ỵc bµi 
 	II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. §äc bµi ë SGK
 - HS ®äc bµi uơ, uya theo c¸ nh©n , nhãm , c¶ líp
 - GV nhËn xÐt - cho ®iĨm.
 	 2. HS viÕt bµi vµo b¶ng con:
 - GV ®äc cho HS viÕt 1 sè tõ : huơ tay, giấy pơ-luya, đêm khuya 
 - GV theo dâi vµ giĩp ®ì thªm.
 	 3. Thùc hµnh : HS lµm bµi tËp vµo vë BTTV
 - Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp 1 , 2 , 3 trang 16.
 - HS nªu yªu cÇu cđa tõng bµi .
 Bµi 1: Nèi
 Bµi 2: §iỊn vÇn uơ hay uya.
 Phec- mơ- t. , h....tay , thức kh.... 
 Bµi 3: ViÕt tõ huơ tay, giấy pơ-luya
 - HS lµm bµi - GV theo dâi giĩp ®ì thªm.
 - ChÊm bµi - ch÷a bµi .
 - NhËn xÐt tiÕt häc - dỈn dß.
HS ®äc bµi trong nhãm , sau tõng c¸c nh©n ®äc tr­íc líp 
HS nghe viÕt vµo b¶ng con
 Hs kkvh nh×n viÕt ®­ỵc c¸c tõ trªn.
HS lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp.
HS viÕt vµo bµi tËp.
Tiết 2: 	Thực hành Tốn 
ƠN CÁC SỐ TRỊN CHỤC
I, Mục tiêu : 
HS làm được các bài tập về các số trịn chục .
*MTR: hskkvh làm được bài tập với mức độ chậm .
II . Các hoạt động dạy học 
Hoạt đơng của giáo viên
Hoạt đơng của học sinh
1. Bài cũ : gọi hs đọc các số trịn chục .
 Gọi 3 em lên viết các số trịn chục . 
Gv nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới : GV tổ chúc cho hs làm bài tập .
Bài 1: Viết các số sau : GV đọc hs viết vào bảng con .
 Hai chục, năm chục, bảy chuạc, chín chục, bốn chục , sáu chục. 
Bài 2: > < =
 20 .....30 80 .....70 50 ....50 
 10 .....70 40 ...30 20 ...8 
 Bài 3: Số trịn chục 
10 
40
90
60
 GV theo dõi hướng dẫn hs làm bài .
GV thu vở chấm bài nhận xét .
3. Củng cố dặn dị .
Trị chơi : Ai nhanh hơn .
GV nêu cách chơi tổ chức cho 2 đội chơi ,
GV nhận xét trị chơi, nhận xét gìơ học dặn dị .
2 – 3 HS đọc các số trị chục .
HS nghe gv đọc ghi vào bảng con .
HS đọc lại các số vừa ghi .
HS làm bài 2, 3 vào vở ơ li .
Làm xong lên chữa bài .
Bốn mươi 
HS nộp vở chấm .
Hai mươi 
50
90
40
20
. 
Năm mươi mươi 
70
Chín mươi 
Bảy mươi 
Tiết 3: 	Sinh hoạt 
NHËN XÐT TUÇN
I : Yêu cầu:
Giúp học sinh nắm lại các việc đã làm và chưa làm được trong tuần qua và kế hoạch tuần tới
II: Các hoạt động dạy học :
Hoạt đơng của giáo viên
Hoạt đơng của học sinh
Hoạt động 1: Đánh giá lại hoạt động tuần qua 
GV hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng điều hành các tổ nêu ưu khuyết điển của mình trong tuần qua
GV kết luận chung về tình hình hoạt động tuần qua và nhắc nhở các em chưa thực hiện tốt nội quy trong tuần
Hoạt động 2; Kế hoạch tuần tới
GV phổ biến kế hoạch tuần tới
-Đi học đều, đúng giờ
- Vệ sinh sạch sẽ, 
-Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp
-Cĩ đầy đủ dụng cụ khi đến lớp
-Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8-3.
Hoạt động 3: Dặn dị
-GV cho học sinh văn nghệ theo lớp
-Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tuần học sau
-Các tổ trưởng nhận xét các việc làm được và chưa làm được của tổ mình trong tuần qua.
- Ý kến của các bạn trong tổ qua đánh giá của tổ trưởng. Lớp trương đánh giá chung tình hình của lớp và xét tuyên dương các bạn thực hiện tốt trong tuần
HS lắng nghe kế hoạch tuần tới
HS thi văn nghệ theo tổ
-HS chuẩn bị bài cho tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 23 2 buoi moi 0.doc