Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 23 - Trường Tiểu học An Lộc

Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 23 - Trường Tiểu học An Lộc

học vần

BÀI 95 :oanh, oach

 I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:

 - Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu họach; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu họach.

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: doanh trại, thu họach.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Tiết1

1. Kiểm tra bài cũ:

 - HS viết vào bảng con: Tổ 1: áo choàng Tổ2: oang oang Tổ 3: dài ngoẵng.

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài

 b. Dạy vần oanh

 * Nhận diện vần

 - HS cài âm o, âm a sau đó cài âm nh . GV đọc oan HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp

 ? Vần oanh có mấy âm ? Vị trí của các âm?

 - Đánh vần: o - a - nh - oanh

 - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: oanh

 - GV: Vần oanh có trong tiếng doanh GV ghi bảng

 ? Tiếng doanh có âm gì , vần gì và dấu gì?

 - HS đánh vần : dờ - oanh - doanh theo cá nhân, tổ, lớp

 - HS đọc trơn: doanh theo cá nhân, tổ, cả lớp.

 - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?

 - GV: Tiếng doanh có trong từ doanh trại GV ghi bảng.

 - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.

 - HS đọc: oanh, doanh, doanh trại, doanh trại, doanh, oanh.

 - GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS

 

doc 17 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoach bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 23 - Trường Tiểu học An Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ Hai, ngày 8 tháng 2 năm 2010
học vần 
bài 95 :oanh, oach
	I. Mục đích,yêu cầu:
 - Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu họach; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu họach. 
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.	
	II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: doanh trại, thu họach.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết vào bảng con: Tổ 1: áo choàng Tổ2: oang oang Tổ 3: dài ngoẵng.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy vần oanh
 * Nhận diện vần
 - HS cài âm o, âm a sau đó cài âm nh . GV đọc oan HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp 
 ? Vần oanh có mấy âm ? Vị trí của các âm?
 - Đánh vần: o - a - nh - oanh
 - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: oanh
 - GV: Vần oanh có trong tiếng doanh GV ghi bảng
 ? Tiếng doanh có âm gì , vần gì và dấu gì?
 - HS đánh vần : dờ - oanh - doanh theo cá nhân, tổ, lớp
 - HS đọc trơn: doanh theo cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV: Tiếng doanh có trong từ doanh trại GV ghi bảng.
 - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS đọc: oanh, doanh, doanh trại, doanh trại, doanh, oanh.
 - GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
c.Dạy vần oach
 (Quy trình dạy tương tự như vần oanh )
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
 - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
 - Tìm tiếng có chứa vần vừa học
đ. Luyện viết:
 - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
 - HS viết vào bảng con: oanh, oach, doanh trại, thu họach.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
 - Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV ghi câu ứng dụng lên bảng
 - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
 - HS viết vào vở tập viết : oanh, oach, doanh trại, thu họạch.
 - GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
 - HS đọc tên bài luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
 - HS quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi như SHD để HS trả lời
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần oanh, oach vừa học
	IV. Củng cố - dặn dò:
 - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
 - GV nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------------------------
 Toán
vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
	I. Mục tiêu:
 - Biết dùng thước chia vạch xăng -ti- met vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước dưới 10cm. 
	II. phương tiện dạy học: 	
 - Gv: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. Thước có vạch chia từng xăngtimet
 - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn, thước kẻ.
	III. Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 	- Gọi 2 h/s K ,TB lên bảng làm BT số 1, 2 trong SGK của tiết 85.
- HS và GV nhận xét, đánh giá .
2/ Bài mới: 
 *Giới thiệu bài (bằng tranh minh họa)
 *HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 -Y/c vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm làm như sau:
 + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải giữ thước. Chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4,đánh điểm đầu là A điểm cuối làB.
 + H/s q/s nhắc lại cách vẽ(H/s K,G)
 - H/s đồng loạt vẽ vào bảng con với đoạn thẳng dài3 cm. G/v q/s giúp đỡ H/s TB, Y
* HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập trong VBT.
 Bài1: HS đọc yêu cầu bài toán. Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 3 cm, 9 cm, 5 cm, 1 cm
 (H/s K,G nhắc lại cách vẽ)
 Bài2: HS đọc yêu cầu bài toán. (H/sinh K, G đọc).
 - HS tự làm bài vào vở BT. Gọi 1h/s G lên bảng trình bày bài giải. HS và GV nhận xét chữa bài
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳg dài là:
 5 + 4 = 9 ( cm )
 Đáp số: 9 cm
 Bài 3: HS K đọc yêu cầu của bài toán.
 - GV hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng AO dài 3cm sau đó vẽ tiếp đoạn thẳng OB dài 5cm để có đoạn thẳng AB dài 8 cm
3/ Củng cố, dặn dò: 
 ? Hãy nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng cho trước.
 - Dặn h/s về xem trước bài 87.
------------------------------------------------------------------
 Buổi chiều Luyện Tiếng Việt
Luyện Đọc, viết bài oanh, oach
	I. Mục tiêu:
 - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần oanh, oach
 - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS.
 	II. Các hoạt động dạy - học:
	1. Đọc bài ở SGK
 - HS đọc bài oanh, oach theo cá nhân , nhóm , cả lớp
 - GV nhận xét - cho điểm.
 	 2. HS viết bài vào bảng con:
 - GV đọc cho HS viết 1 số từ : khoanh giò, thu hoạch, kế hoạch, mới toanh,....
 - GV theo dõi và giúp đỡ thêm.
 	 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV
 - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 trang 12.
 - HS nêu yêu cầu của từng bài .
 Bài 1: Nối
 Bài 2: Điền vần oanh hay oach.
 Bài 3: Viết từ mới toanh, kế hoạch.
 - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - chữa bài .
 - Nhận xét tiết học - dặn dò.
-------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
	I. Mục tiêu:
 - Luyện tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - HS thực hành vẽ đoạn thẳng.
	II. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Củng cố:
 - HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - GV bổ sung
HĐ2: Luyện tập:
a, HS vẽ vào vở các đoạn thẳng có độ dài: 6cm, 8cm, 10cm và đặt tên cho đoạn thẳng.
 - GV theo dõi - Hướng dẫn.
b. Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm	 A	 B
 - Vẽ kéo dài thêm để có đoạn thẳng BC dài 3cm.
 - Hỏi cả hai đoạn thẳng đó dài mấy cm?
 - Giải xong, dùng thước đo và ghi đoạn AC dài.cm
 - Chấm, chữa bài.	
	III. Họat động củng cố :
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà làm bài đầy đủ .
-------------------------------------------------------------------------
Tự học
hoàn thành bài tập
	 I.mục tiêu:
 - HS tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
	 II. hoạt động dạy học:
 - GV nêu yêu cầu giờ học .
 - GV hướng dẫn tự kiểm tra và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
 * Những HS đã hoàn thành bài tập trong VBT, GV hướng dẫn HS luyện đọc lại bài 95 một lần và luyện viết các từ ứng dụng đã học trong bài.
 - GV quan sát hướng dẫn thêm.
 - Cuối tiết học GV nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------------
Thứ Ba, ngày 9 tháng 2 năm 2010
Thể dục
Bài thể dục. trò chơi
	I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được vào trò chơi.
	II. Phương tiện dạy- học:
 - Tranh bài thể dục
	III. Hoạt động dạy- học:
HĐ1: Phần mở đầu
 - Tập hợp lớp, phổ biến ND tiết học 
 - HS khởi động xoay các khớp
HĐ2 : Phần cơ bản
 *Học động tác phối hợp
 - GV làm mẫu và giải thích từng cử động 
 - HS tập theo GV
 - GV hô cho HS tập động tác phối hợp 2 lần 8 nhịp
 *Ôn liên hoàn 6 động tác : vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp. Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
 *Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
 - GV tổ chức cho HS chơi
HĐ3: Phần kết thúc
 - HS đứng vỗ tay và hát
 - GV nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------
Toán
 Luyện tập chung
	I. Mục tiêu: 
 - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán.
	II. Phương tiện dạy - học:
 - Thước có chia vạch xăng ti mét.
	III. Hoạt động dạy- học:
 Giáo viên 
 Học sinh
1.Hoạt động kiểm tra bài cũ 
Gọi HS đọc các số từ 0 đến 20.
Gv nhận xét ghi điểm .
HĐ2: Luyện tập chung.
Bài 1 : Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống .
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống.
HS đọc bài toán 3
 GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán:
Mua : 15 bóng đỏ
Và : 3 bóng xanh
Có tất cả ... quả bóng ?
Phân tích bài toán:
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn đặt được lời giải phải dựa vào đâu
GV theo dõi và HD thêm
Bài 4 : Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) 
Chấm, chữa bài 
HĐ củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà làm bài đầy đủ .
Làm bảng con: 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 14 cm, 17cm
Hs làm vào bảng con. 
HS nêu yêu cầu bài tập
 HS nhìn tranh nêu tóm tắt của từng bài tập.
 Hs tự làm bài .
 11+ 2 = ..... + 3 = ....
 14 + 1 =....... + 2 =.......
 15 + 3 =....... + 1 = ......
HS nêu các bước trình bày bài giải
 HS làm bài tập vào vở
13
1
2
3
4
5
6
12
4
1
7
5
2
0
học vần 
bài 96 :oat, oăt
	I. Mục đích,yêu cầu:
 - Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.	
	II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: hoạt hình, loắt choắt.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết vào bảng con: Tổ 1: khoanh tay Tổ2: mới toanh Tổ 3: kế hoạch.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy vần oat
 * Nhận diện vần
 - HS cài âm o, âm a sau đó cài âm t . GV đọc oat HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp 
 ? Vần oanh có mấy âm ? Vị trí của các âm?
 - Đánh vần: o - a - t - oat
 - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: oat
 - GV: Vần oat có trong tiếng hoạt GV ghi bảng
 ? Tiếng hoạt có âm gì , vần gì và dấu gì?
 - HS đánh vần : hờ - oat - hoat - nặng - hoạt theo cá nhân, tổ, lớp
 - HS đọc trơn: hoạt theo cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV: Tiếng hoạt có trong từ hoạt hình GV ghi bảng.
 - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS đọc: oat, hoạt, hoạt hình, hoạt hình, hoạt, oat.
 - GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
c.Dạy vần oăt
 (Quy trình dạy tương tự như vần oat )
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
 - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
 - Tìm tiếng có chứa vần vừa học
đ. Luyện viết:
 - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
 - HS viết vào bảng con: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài của tiết  ...  thảo luận. GV nêu một số cây hoa ở địa phương.
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì ?”
3. Củng cố , dặn dò: 
 - Nêu các bộ phận chính của cây hoa ? ích lợi của việc trồng hoa ? 
Về xem lại bài, chuẩn bị bài: Cây gỗ.
-----------------------------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 11 tháng 2 năm 2010
Toán
các số tròn chục
	I. Mục tiêu:
 - Nhận biết số lượng các số tròn chục; đọc, viết các số tròn chục; so sánh các số tròn chục.
	II. phương tiện dạy học:
 - Gv: Bộ đồ dùng toán lớp 1.
 - HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.
	III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 	
 - HS làm vào bảng con: 13 + 4 = 19 - 8 + 2 = 
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp).
*HĐ1: Giới thiệu các số tròn trục (từ 10 – 90).
 - Giới thiệu một chục (10).
 - Học sinh lấy một bó một chục que tính.
 ? Một bó que tính là mấy chục que tính. (Một chục que tính). GV viết một chục vào cột số trục như SGK. 
 - Gọi h/s đọc.
 - Giới thiệu hai chục (20).
 - Học sinh lấy hai bó que tính theo yêu cầu. GV cài hai bó que tính lên bảng cài.
 ? Hai bó que tính là mấy chục que tính. (Hai chục que tính). GV viết hai chục vào cột số chục lên bảng. Gọi học sinh đọc (hai chục).
 - Giới thiệu các số ba chục (30), bốn chục (40)... chín chục (90). Tiến hành tương tự như giới thiệu số hai chục (20).
 - GV cho h/s đọc các số tròn trục từ 10 đến 90. Đếm từ một chục đến chín chục và ngược lại.
 * Giáo viên kết luận:
 - GV chỉ vào các số từ 10 đến 90 và nói: Các số từ mười...đến chín mươi được gọi là các số tròn trục. Chúng đều có hai chữ số, các số tròn chục bao giờ cũng có số không ở cuối.
* HĐ2: Hướng dẫn h/s làm bài tập (sgk-127) .
 Bài1: HS đọc yêu cầu bài toán. GV hướng dẫn học sinh cách làm. H/s dồng loạt làm bài vào vở bài tập. Gọi 3 h/s 2K, 1TB lên bảng làm bài. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 Bài2: HS đọc yêu cầu bài toán. (2 H/sinh K, G đọc lại các số tròn trục từ 10 đến 90 và ngược lại).
 - 2 H/s TB lên bảng thi làm. GV nhận xét.
 Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài toán. GV gợi ý cách so sánh, cả lớp làm bài vào vở ô ly. GV giúp đỡ h/s TB,Y. GV thu bài chấm nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. 
 - Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 4 vào vở bài tập. Học sinh đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại.
 - Dặn h/s về xem trước bài 90.
---------------------------------------------------------------------
Đạo đức 
 đi bộ đúng quy định (tiết 1)
	I. Mục tiêu: 
 - Nờu được một số qui định đối với người đi bộ phự hợp với điều kiện giao thụng địa phương.
 - Nờu được lợi ớch của việc đi bộ đỳng qui định.
 - Thực hiện đi bộ đỳng qui định và nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện.
	II. phương tiện dạy học: 
 +GV: Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng: Xanh, đỏ, vàng. Các điều 3,6,18,26 công ước quốc tế về quyền trẻ em. 
III. Các hoạt động dạy học:
 *Giới thiệu bài ( trực tiếp)
*HĐ1: Làm bài tập 1.
 - GV hướng dẫn học sinh quan sát hai tranh trong vở bài tập và hỏi:
? ở thành phố đi bộ phải đi ở phần đường nào?
? ở nông thôn khi đi bộ đi ở phần đường nào ? Tại sao?
 - H/s trình bày ý kiến.
 - GV kết luận: ở nông thôn cần đi sát lề đường bên phải. ở thành phố cần đi trên vỉa hè... và đi vào vạch quy định. (H/s K, G nhắc lại, h/s TB, Y lắng nghe).
*HĐ2: Học sinh làm bài tập 2.
 - H/s K, G nêu y/c bài tập. H/s trao đôỉi theo cặp.
 - GV mời 1 số H/s trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ xung. GV kết luận:
 + Tranh 1: Đi bộ đúng quy định.
 + Tranh 2:Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định.
 + tranh 3: Hai bạn đi bộ đúng quy định.
*HĐ3: Trò chơi “qua đường”.
 - GV vẽ ngã tư và vạch quy định, hướng dẫn H/s vào các nhóm chơi.
 - GV phổ biến luật chơi. H/s tiến hành trò chơi.
 - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi đúng quy định.
	III. Củng cố, dặn dò:
- Dặn học sinh vè nhà học bài và chuẩn bị “Đi bộ đúng quy định”(tiết 2).
-------------------------------------------------------------------
học vần 
bài 98: uê, uy
	I. Mục đích,yêu cầu:
 - Đọc được : uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.	
	II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: bông huệ, huy hiệu.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết vào bảng con: Tổ 1: khoai lang Tổ2: kế hoạch Tổ 3: tóc xoăn.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy vần uê
 * Nhận diện vần
 - HS cài âm u, sau đó cài âm ê . GV đọc uê HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp 
 ? Vần uê có mấy âm ? Vị trí của các âm?
 - Đánh vần: u - ê - uê
 - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: uê
 - GV: Vần uê có trong tiếng huệ GV ghi bảng
 ? Tiếng huệ có âm gì , vần gì và dấu gì?
 - HS đánh vần : hờ - uê - huê - nặng - huệ theo cá nhân, tổ, lớp
 - HS đọc trơn: huệ theo cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV: Tiếng huệ có trong từ bông huệ GV ghi bảng.
 - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS đọc: uê, huệ, bông huệ, bông huệ, huệ, uê.
 - GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
c.Dạy vần uy
 (Quy trình dạy tương tự như vần uê )
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
 - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
 - Tìm tiếng có chứa vần vừa học
đ. Luyện viết:
 - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
 - HS viết vào bảng con: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
 - Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV ghi câu ứng dụng lên bảng
 - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
 - HS viết vào vở tập viết : uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
 - GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
 - HS đọc tên bài luyện nói: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay
 - HS quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi như SHD để HS trả lời
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uê, uy vừa học
	IV. Củng cố - dặn dò:
 - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
 - GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 19 tháng 2 năm 2010
học vần 
bài 99: uơ, uya
	I. Mục đích,yêu cầu:
 - Đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. 
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.	
	II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: huơ vòi, đêm khuya.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết vào bảng con: Tổ 1: xum xuê Tổ2: tàu thuỷ Tổ 3: khuy áo.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy vần uơ
 * Nhận diện vần
 - HS cài âm u, sau đó cài âm ơ . GV đọc uơ HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp 
 ? Vần uơ có mấy âm ? Vị trí của các âm?
 - Đánh vần: u - ơ - uơ
 - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: uơ
 - GV: Vần uơ có trong tiếng huơ GV ghi bảng
 ? Tiếng huơ có âm gì , vần gì và dấu gì?
 - HS đánh vần : hờ - uơ - huơ theo cá nhân, tổ, lớp
 - HS đọc trơn: huơ theo cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV: Tiếng huơ có trong từ huơ vòi, GV ghi bảng.
 - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
 - HS đọc: uơ, huơ, huơ vòi, huơ vòi, huơ, uơ.
 - GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
c.Dạy vần uya
 (Quy trình dạy tương tự như vần uơ )
d. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
 - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
 - Tìm tiếng có chứa vần vừa học
đ. Luyện viết:
 - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
 - HS viết vào bảng con: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
 - HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
 - Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
 - GV ghi câu ứng dụng lên bảng
 - HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
 - HS viết vào vở tập viết : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
 - GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
 - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói: 
 - HS đọc tên bài luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
 - HS quan sát tranh trong SGK và nêu câu hỏi như SHD để HS trả lời
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uơ, uya vừa học
	IV. Củng cố - dặn dò:
 - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
 - GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------
Thủ công
 	 Kẻ các đoạn thẳng cách đều
	I. Mục tiêu: 
 - Biết cách kẻ đoạn thẳng.
 - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ tương đối rõ và tương đối thẳng.
	II. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: .Quan sát và nhận xét.
 - Cho HS xem bài mẫu: vẽ các đoạn thẳng cách đều, GV định hướng cho HS quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu của đoạn thẳng có hai điểm.
 - Hướng dẫn HS quan sát và trả lời hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau.
 A B 
 C D
 - GV gợi ý để HS nhận ra những đồ vật có các đoạn thẳng cách đều (bảng con, cửa sổ...).
HĐ2 : Hướng dẫn cách vẽ.
 - Lấy hai điểm A, B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang
 - Đặt thước kẻ nối hai điểm A, B được đoạn thẳng AB; vẽ đoạn thẳng CD 
tương tự.
HĐ3 : Thực hành.
 - HS thực hành vẽ các đoạn thẳng cách đều.
 - GV theo dõi và hướng dẫn thêm
	III. Nhận xét giờ học: 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị tiết sau: Cắt dán hình chữ nhật .
-------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
 I.Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần . 
 - Biểu dương các HS có ý thức học tập tốt, đạt nhiều điểm giỏi, vệ sinh sạch sẽ.
 - Động viên, nhắc nhở các HS còn lại.
II. Kế hoạch tuấn tới
 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua trong học tập.
 - Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu.
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 23 ca ngay CKTKN.doc