Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 12

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Đọc được từ, câu ứng dụng: Sau cơn mưa. lại bận rộn

- Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: - Bộ mô hìmh Tiếng Việt.

 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
-------b&a------
Thứ hai ngày15 thỏng 11 năm 2010
 Tiếng Việt
Bài 46. ôn - ơn ( 2 tiết ).
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. 
- Đọc được từ, câu ứng dụng: Sau cơn mưa... lại bận rộn
- Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. Đồ dùng: Giáo viên: - Bộ mô hìmh Tiếng Việt.
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:(4’) HS đọc SGK bài 45.
 GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Dạy vần (22’)
Vần ôn
a) Nhận diện vần
Vần ôn được tạo nên từ mấy con chữ?
-GVtô lại vần ôn và nói: vần ôn gồm: 2 con chữ ô, n 
-So sánh ôn với on:
b) Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: ô- n- ôn
- Đã có vần ôn muốn có tiếng chồn ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần chờ - ôn - chôn - huyền- chồn.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng chồn?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ con gì?
Có từ :con chồn .GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ơn
 (Quy trình tương tự vần ôn)
So sánh ơn và ôn
Giải lao 
c) Đọc từ ngữ ứng dụng 
GV ghi bảng
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
d) Luyện viết viết 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ôn Lưu ý nét nối giữa ô, n
- GV viết mẫu HD quy trình viết: con chồn.
 Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng,từ có chứa vần vừa học . 
-3 HS đọc SGK bài 45.
HS đọc lại vần ôn, ơn.
Vần ôn gồm 2 con chữ ô, n
HS cài vần ôn
Giống nhau: cùng kết thúc bằng n
- Khác nhau: ôn bắt đầu bằng ô
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân.
Đã có vần ôn muốn có tiếng chồn ta thêm âm ch, dấu huyền.
HS cài tiếng chồn
HS đọc ĐT-N-CN
-Ch đứng trước ôn đứng sau,dấu huyền trên vần ôn 
- HS đọc trơn: ôn, chồn
- Trong tranh vẽ con chồn
 HS nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp
Giống nhau: kết thúc bằng n
Khác nhau: ơn mở đầu là ơ.
-HS gạch chân chữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : ôn bài, khôn lớn, mơn mởn.
 HS đọc cá nhân, lớp.
HS đọc ĐT cả bài .
HSQS quy trình viết.
-HS viết bảng con: ôn .
-HS viết con chồn
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-HS thi tìm tiếng,từ có chứa vần vừa học 
TIẾT 2
HĐ2: Luyện tập
 a) Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. - GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 Đọc SGK : GV tổ chức luyện đọc.
b) Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Mai sau em lớn lên em thích làm gì?
- Tại sao em thích nghề đó?
- Bố mẹ em đang làm gì?
- Muốn trở thành người như em mong muốn em cần làm gì?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp.
c) Luyện viết (15’)
GV nêu yêu cầu, cá thể hoá giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Hôm nay chúng ta học vần gì? tìm tiếng, từ chứa vần đó?
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc tiết 1 (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
HS tìm tiếng mới trong câu- gạch chân 
- Đọc câu ứng dụng (cá nhân- nhóm - lớp).
HS đọc tên chủ đề
-HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
-Trong tranh vẽ em bé đang mơ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-Phải học thật giỏi.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
Hôm nay chúng ta học vần ôn, ơn.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 47.
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 -Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
 - Nêu được :Khi chào cờ cần phải bỏ mũ , nón, đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì .
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . 
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam .
* Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. 
II. Chuẩn bị : 1 lá cờ Việt Nam 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (3’) 
 Em hiểu vì sao cần lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ?
GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới : Giới thiệu bài:(1’)
 GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại.(10’)
- GV nêu các câu hỏi:
+Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?
+ Quốc tịch của nước ta là gì?
KL: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau. Mỗi bạn mang 1quốc tịch riêng.Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của nước ta là Việt Nam
HĐ2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại (12’)
- GVchia lớp làm 4 nhóm GVQS giúp đỡ các nhóm.
-Những người trong tranh đang làm gì? 
-Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm khi chào cờ?
Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Việt Nam? Lá quốc kì màu gì? ở giữa có gì?
KL: Quốc kì tượng trưng cho 1 nước. Quốc ca là bài ca chính thức của Việt Nam. Khi chào cờ( bỏ mũ, nón ...) đứng nghiêm mắt nhìn lá quốc kì. Nghiêm trang khi chào cờ tỏ lòng tôn kính quốc kì , thể hiện tình yêu đối với đất nước.
HĐ 3: HS làm bài tập 3.(8’)
GV QS khi các nhóm thực hành. GV nhận xét: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang ...
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV khái quát kiến thức tiết học,dặn HS chuẩn bị tiết sau.
3 HS trả lời.
HS đọc lại tên bài.
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau.
-Các bạn đó là người Việt Nam, Lào, Nhật Bản. HS tự nêu .
- Quốc tịch của nước ta là Việt Nam.
HS lắng nghe.
Các nhóm quan sát nhận xét. Trả lời câu hỏi. 
-Những người trong tranh đang đứng nghiêm khi chào cờ.
-Tư thế nghiêm.
 Vì họ bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kì.
-... Họ thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.- Lá quốc kì màu đỏ ở giữa có ông sao 5 cánh màu vàng.
HS lắng nghe.
HS làm theo nhóm ( các nhóm lên đứng nghiêm trang khi chào cờ). Các nhóm khác nhận xét.
HS nghe, về nhà xem lại bài.
Thứ ba ngày 16 thỏng 11 năm 2010
Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép trừ với số 0, phép trừ một số cho 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ .
II. Đồ dùng: GV: Tranh vẽ bài tập 4, bảng phụ. Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:(4’): - HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ 1: Củng cố bảng cộng , trừ 5 (3’)
GV nêu 1 số phép tính HS tự làm:
5 - 1 = .... 5 - 2 = ....
5 - 4 = .... 5 - 3 = ....
5 + 0 = ... 2 + 3 =....
HĐ2: Luyện tập.(25’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để tính) 
4 + 1 = 5 - 2 = 5 - 3 = 
4 - 2 = 2 + 0 = 3 - 2 = 
Bài 2: Tính. Lưu ý: phép tính tổng hợp, làm từ trái qua phải
3+1+1= * 2+2+0= * 3-2-1=
5-2-2 = 4-1-2= 5-3-2=
Bài3: Điền số vào ô trống, lưu ý: Dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để điền số vào ô trống. 
3+... =5 5-...=4 * 4-...=1 
2+... =2 3-...=0 ...+2=2
Bài 4: Viết các phép tính thích hợp,lưu ý:đưa về bài toán:Có2 con vịt thêm2 con vịt nữa.Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt?
Có 4 con hươu.1 con đi ăn cỏ.Hỏi còn lại bao nhiêu con ? 
C. Củng cố- dặn dò.(2’)
GV nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS tự làm:
5 - 1 = 4 5 - 2 = 3
5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
5 + 0 = 5 2 + 3 = 5
HS nêu yêu cầu của bài 
HS làm bài vào vở.
-2 HS lên chữa bài.
4 + 1 = 5 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 
4 - 2 = 2 2 + 0 = 2 3 - 2 = 1
HS nêu cách tính.
 3+1+1=5 * 2+2+0=4 * 3-2-1=0
 5-2-2 =1 4-1-2= 1 5-3-2=0
2HS lên bảng chữa bài.
3+2 =5 5-1=4 * 4-3=1 
2+0 =2 3-3=0 0+2=2
Phép tính: 2 + 2 = 4
Phép tính : 4 - 2 =2
Cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trongphạm vi đã học.
Tiếng Việt
 Bài 47: en - ên .
I. Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện. 
- Đọc được từ, câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới 
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Bộ chữ dạy Tiếng Việt.
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:(4’)- HS đọc sách giáo khoa bài 46.
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Dạy vần (22’)
Vần en
a) Nhận diện vần.
Vần en được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần en và nói: vần en gồm: 2 con chữ e, n 
- So sánh en với on:
b) Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: e- n- en
- Đã có vần en muốn có tiếng sen ta thêm âm gì?
- Đánh vần : sờ- en- sen
Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng sen?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ lá sen. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ên
 (quy trình tương tự vần en)
So sánh en và ên
Giải lao
c) Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
GV ghi bảng
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
d) HD viết 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: en 
Lưu ý nét nối giữa e, n
- GV viết mẫu HD quy trình viết: lá sen.
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học . 
GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng . 
2-3HS đọc sách giáo khoa bài 46.
HS đọc lại en, ên.
- Vần en gồm 2 con chữ e, n
- HS cài vần en
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng n
- Khác nhau: en bắt đầu bằng e
-HS nhìn bảng phát âm: ĐT-N-CN.
Đã có vần en muốn có tiếng sen ta thêm âm s.
HS cài tiếng sen
HS phát âm cá nhân theo dãy.
âm s đứng trước en đứng sau
- HS đọc trơn: en, sen
HS QS tranh.
Lá sen.
HS cài từ lá sen
 HS nhìn bảng phát âm:ĐT-N-CN.
Giống nhau: kết thúc bằng n
Khác nhau: ên mở đầu là ê.
HS gạch chân chữ chứa vần mới.
2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : khen ngợi, mũi tên.
 HS đọc cá nhân, lớp.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: en , lá sen.
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ.
HS th ... ữ. 
HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học . 
 Tiết 2
HĐ2 : Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk GV tổ chức luyện đọc lại.
b) Luyện nói (8’)
 -GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Em thường thấy mặt nước biển ntn?
- Nước biển ngọt hay mặn?
- Người ta dùng nước biển để làm gì?
- Em đã đi tắm biển lần nào chưa?
GV tổ chức cho HS nói trong nhóm, nói trước lớp.
c) Luyện viết (15’)
- GVQS giúp đỡ HS viết .
- GVQS giúp đỡ HS làm bài tập .
C. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
GV cho HS thi tìm từ tiếng,từ có vần vừa học. Tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp .
-HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
HS gạch chân tiếng mới.
- HS đọc câu ứng dụng 
-HS đọc tên chủ đề.
-HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- Trong tranh vẽ cảnh biển.
-Mặt biển có tiếng sóng vỗ.
-Nước biển mặn.
-Dùng làm muối ăn.
- HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
- HS làm bài tập 
-Hôm nay chúng ta vừa học vần iên, yên.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
 - Về nhà xem trước bài 50.
Tự NHIÊN Xã HộI NHAỉ ễÛ
I.Muùc ủớch:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
	-Nhaứ ụỷ laứ nụi sinh soỏng cuỷa moùi ngửụứi trong gia ủỡnh
	-Coự nhieàu loaùi nhaứ ụỷ khac nhau vaứ moói naứh ủeàu coự ủũa chổ
	-Keồ ủửụùc ủũa chổ nhaứ ụỷ cuỷa mỡnh vaứ caực ủoà ủaùc trong nhaứ cho caực baùn nghe
	-Yeõu quyự ngoõi nhaứ vaứ caực ủoà duứng trong nhaứ cuỷa em
II. ẹoà duứng daùy hoùc: Saựch giaựo khoa 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ OÅn ủũnh lụựp:
2/ Kieồm tra baứi cuừ: 
3/ Baứi mụựi:
a/ Giụựi thieọu baứi: 
b/ Daùy baứi mụựi:
Hoùat ủoọng 1: Quan saựt tranh
 B1: Thửùc hieọn hoaùt ủoọng
 +Quan saựt tranh: Ngoõi nhaứ naứy ụỷ thaứnh phoỏ, noõng thoõn hay mieàn nuựi? Noự thuoọc loaùi nhaứ taàng, nhaứ ngoựi, hay nhaứ laự? Nhaứ cuỷa em gaàn gioỏng ngoõi nhaứ naứo trong caực ngoõi nhaứ ủoự?
 B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
 Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi SGK
 B1: Neõu yeõu caàu: Quan saựt tranh vaứ neõu teõn caực ủoà duứng ủửụùc veừ trong hỡnh.
 Keồ teõn 5 ủoà duứng gia ủỡnh maứ em bieỏt vaứ yeõu thớch?
 B2: Kieồm tra keỏt quaỷ thaỷo luaọn
 Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 3: Ngoõi nhaứ cuỷa em
IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
	-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-Haựt
-Quan saựt, hoaùt ủoọng theo caởp: nhỡn tranh vaứ noựi cho nhau nghe
-Hoùc sinh leõn baỷng chổ tranh treo treõn baỷng vaứ neõu nhửừng gỡ mỡnh quan saựt ủửụùc.
-Lụựp nhaọn xeựt- boồ sung
-Laứm vieọc theo nhoựm: Haừy quan saựt vaứ noựi cho nhau nghe
-Nhoựm leõn trỡnh baứy
-HS xung phong leõn dieón
-Lụựp neõu nhaọn xeựt
Thứ sỏu ngày 19 thỏng 11 năm 2010
Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
II. Đồ dùng: GV: Tranh vẽ bài tập 5; bảng phụ. 	 
 HS: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Bài cũ (3’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. 
1.Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. Các HĐ dạy học :
HĐ1: Củng cố bảng cộng,trừ,trong phạm vi 6 (5’)
GV tổ chức , nhận xét.
HĐ 2: Luyện tập.(25’)
- GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học để tính và đặt cột dọc các số thẳng hàng với nhau ). 
Bài 2: Tính. lưu ý: Dựa vào phép trừ, cộng trong phạm vi 6 để tính.
 1+3+2= 6-3-1= 6-1-2=
*3+1+2= 6-3-2= 6-1-3=
Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm, lưu ý: tính kết quả từng vế sau đó mới so sánh.
 2 + 3 ... 6 3 + 3...6 4+2 ... 5
*2 + 4 ... 6 3 + 2... 6 4- 2 ... 5
Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Lưu ý dựa vào bảng cộng, trừ để tính.
Bài 5:Viết phép tính thích hợp, lưu ýHS nêu bài toán: VD : Có 4 con vịt đang bơi, có 2 con chạy đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
C. Củng cố, dặn dò.(1’) 
Cho HS đọc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. 
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc lại đầu bài.
HS thi ghép nhanh phép tính.
VD: 3 + 3 = 6; 6- 4 = 2...
HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân.
2 HS lên chữa bài
(Dòng 2 HS khá, giỏi làm )
HS nêu cách làm, đọc kết quả.
 1+3+2=6 6-3-1=2 6-1-2=3
*3+1+2=6 6-3-2=1 6-1-3=2
Kết quả không thay đổi.
2 HS chữa bài.
 2 + 3 5
*2 + 4 = 6 3 + 2 < 6 4- 2 < 5
HS nêu lí do em chọn số.
 3 + 2 = 5 3 + 3 = 6
 *1+ 5 = 6 3 + 1= 4 
HS có thể chọn 1 trong 4 phép tính:
4 + 2 = 6 6 - 2 = 4 
2 + 4 = 6 6 – 4 = 2 
-HS đọc lại các bảng cộng, trừ trong phạm vi 6. 
Về nhà xem lại bài.
Tiếng Việt
Bài 50 : vần uôn - ươn.
I. Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Luyện nói được từ 2-4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng: Giáo viên: Bộ mô hình Tiếng Việt. 
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Bài cũ: (4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Dạy vần (22’)
Vần uôn
a)Nhận diện vần
Vần uôn được tạo nên từ mấy con chữ?
-GVtô lại vần uôn và nói:vần uôn gồm: 3 con chữ u, ô, n
- So sánh uôn với iên
 b) Đánh vần:
- GVHDHS đánh vần: u - ô- nờ- uôn
Đã có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta thêm âm , dấu gì?
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng chuồn?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ chuồn chuồn GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Vần ươn
(Quy trình tương tự vần uôn)
So sánh ươn và uôn
Giải lao
c) Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
GV viết bảng
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
d) HD viết 
-GV viết mẫu HD quy trình viết:uôn . Lưu ý nét nối giữa u , ô và n.
-GV viết mẫu HD quy trình viết: chuồn chuồn.
- GV nhận xét. 
HS đọc và viết bảng con: cá biển, viên phấn, yên ngựa.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
-Gồm 3 con chữ : u, ô, n 
- HS cài vần uôn
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng n.
- Khác nhau: uôn mở đầu bằng uô 
- HS nhìn bảng phát âm: cá nhân ,nhóm
-Thêm âm ch, dấu huyền.
HS cài tiếng chuồn 
-Đánh vần chờ-uôn-chuôn-huyền- chuồn
Ch đứng trước uôn đứng sau dấu huyền trên vần uôn . 
 HS đọc trơn: uôn, chuồn 
- Trong tranh vẽ con chuồn chuồn . 
-HS cài từ chuồn chuồn .
HS nhìn bảng phát âm .
Giống nhau: Kết thúc bằng n.
Khác nhau: ươn mở đầu bằng ươ, 
HS gạch chân tiếng mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ :ý muốn
HS đọc cá nhân, lớp.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: uôn, chuồn 
 Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
 Tiết 2 
 HĐ3 : Luyện tập.
 a, Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 Đọc sgk GV tổ chức đọc lại bài.
 b) Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những con gì?
- Em biết những loại chuồn chuồn nào?
- Em hay bắt chuồn chuồn châu chấu cào cào như thế nào?
- Bắt được chuồn chuồn em thường làm gì?
-Ra nắng bắt chuồn chuồn bị ốm mai có đi học được không?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp 
c) Luyện viết (15’)
-GV hướng dẫn, giúp đỡ HS.
C . Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
GV cho HS thi tìm từ tiếng có âm vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học
HS luyện đọc lại ở tiết1đọc cá nhân, lớp. 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
-HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc cả bài cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
-Trong tranh vẽ những con chuồn chuồn.
- Chuồn chuồn ớt, kim, ...
- Bắt bằng tay.
Ngắt cánh.
Không đi học được.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
*HS nói 2-4 câu 
- HS viết vào vở tập viết và làm BT . 
- Vần uôn, ươn.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 51
Thủ công
Ôn tập chương I- Kĩ thuật xé dán giấy.
I. Mục tiêu: 
-Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy .
-Xé, dán được ít nhất 1hình trong các hình đã học . đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng .
*HS khéo tay xé, dán được ít nhất 2 hình trong các hình đã học . Hình dán cân đối phẳng. Trình bày đẹp 
*Khuyến khích xé, dán thêm những sản phẩm mới có tính sáng tạo . 
II. Đồ dùng: Giấy thủ công. Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A. Bài cũ (3’)Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B.Bài mới: Giới thiệu bài:(1’)
 GV ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Ôn kỹ thuật xé dán giấy đơn giản(5’)
- Muốn xé dán 1 hình đơn giản nào đó trước tiên ta phải làm gì?
- Muốn xé giấy cho đẹp ta phải làm như thế nào?
- Xé giấy xong rồi ta làm như thế nào nữa?
-Nêu cách dán giấy cho đẹp?
 HĐ2 : Thực hành (20’)
GV cho HS xem bài mẫu đã học giúp HS nhớ lại đặc điểm, hình dạng...
GV cho HS xé dán 1 hình mà em thích có sáng tạo thành 1 bức tranh đẹp.
GVquan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
HĐ3: Đánh giá sản phẩm (5’)
GV đánh giá HS tuyên dương HS xé có sáng tạo.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
GV nhận xét tiết học
HS lấy đồ dùng kiểm tra chéo theo bàn.
HS đọc lại tên bài.
-Phải chọn giấy màu phù hợp với hình đó.
-Xé từ từ ít một không xé nhanh.
Dán giấy vào bài làm.
Bôi hồ nhẹ vào mặt trái giấy màu sau đó dán vào bài vuốt nhẹ cho phẳng phiu.
HS thực hành xé dán giấy 1 hình mà em thích.
HS trình bày , nhận xét bài đẹp.
Về nhà chuẩn bị bài tiết sau . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN12.doc