Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 28

Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 28

I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng từ ngữ :hàng xoan,xao xuyến,lảnh lót,thơm phức,mộc mạc,ngõ.Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ,khổ thơ.

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .

-Trả lời được câu hỏi 1(SGK) .

II)ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của thầy HĐ của trò

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 1 - Trường tiểu học Quỳnh Lập A - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
-------b&a------
Thứ hai ngày 14 thỏng 3 năm 2011
Tập đọc
ngôi nhà
I) Mục đích, yêu cầu: 
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng từ ngữ :hàng xoan,xao xuyến,lảnh lót,thơm phức,mộc mạc,ngõ.Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ,khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
-Trả lời được câu hỏi 1(SGK) . 
II)Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: HS đọc bài “Mưu chú Sẻ” và trả lời câu hỏi :Khi Sẻ bị Mèo chộp được,Sẻ đã nói gì với Mèo?
GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng. 
GVchoHSluyện đọc câu tiếp nối nhau 
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
 d)Luyện đọc toàn bài.
GV chia bài làm 3 đoạn.Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau thi đọc.
GV nhận xét.
3) Ôn vần iêu,yêu:
- GV nêu yêu cầu1(SGK) :Đọc những dòng thơ có tiếng yêu?
 - GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần iêu,yêu?
-GVnhận xét tuyên dương HS nói nhanh. 
Tiết 2
4)Tìm hiểu bài và luyện nói :
a) Tìm hiểu bài đọc:
Câu1: ở ngôi nhà mình,bạn nhỏ:
- Nhìn thấy gì?
-Nghe thấy gì?
-Ngửi thấy gì?
Câu2: Đọc những dòng thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước?
*HS đọc diễn cảm và HTL 1 khổ thơ em thích.
 b)Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
Cho HS xem tranh và giới thiệu:Đó là tranh minh hoạ các ngôi nhà,1 ngôi nhà trên núi cao,1 biệt thự hiện đại có vườn cây,1 căn hộ tập thể,1 ngôi nhà gần bên sông,1 chiếc thuyền trôi trên sônglà ngôi nhà của người đánh cá...
HDHS làm các BT trong vở BTTV.
C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc bài “Mưu chú Sẻ” và trả lời câu hỏi :Khi Sẻ bị Mèo chộp được,Sẻ đã với Mèo là “ Sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại khong rửa mặt.”
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến, lảnhlót, thơm phức. 
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
Chú ýngắt giọng đúng sau mỗi dòng thơ.
HS luyện đọc câu tiếp nối nhau . 
-HS luyện đọc theo từng khổ thơ. 
-Cá nhân thi đọc cả bài. 
Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
- HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
HS thi tìm tiếng có vần iêu , yêu . 
-1HS đọc 2 khổ thơ đầu,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Bạn nhỏ nhìn thấy hàng xoan trước ngõ có hoa nở,...
+Nghe thấy tiếng chim hót lảnh lót.
+Ngửi thấy mùi rơm rạ thơm phức.
-HS đọc:
“Em yêu ngôi nhà
Gỗ,tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.”
 -2 HS khá nói mẫu.
-Nhiều cặp HS trao đổi và thi nói về ngôi nhà mà em mơ ước.
-Cả lớp theo dõi và bình chọn người nói hay và đúng nhất.
-Làm BT trong vở BTTV.
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Ngôi nhà
I) Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài: Ngôi nhà trong khoảng 10-12
phút .
- Điền đúng vần iêu hay yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống . 
- Bài tập 2-3 (SGK)
II) Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
- GV viết bảng đoạn văn.
-GVchỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ: mộc mạc,đất nước.
HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
-GVsửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
- GV chấm 1/ 2 số bài .
HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần iêu hay yêu? 
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ c hay chữ k ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.Nêu quy tắc chính tả:k+i,e,ê.
C) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt.
-Nhớ quy tắc chính tả:k+i,e,ê.
HS mở VBT để GV kiểm tra .
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Các từ cần điền:Hiếu,khiếu,yêu
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Các từ cần điền:kể,kim. 
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt(Tiết 1)
I. Muùc tieõu :
- Neõu ủược yự nghĩa của việc chaứo hỏi, tạm biệt.
- Biết chaứo hỏi, tạm biệt trong caực tỡnh huống cụ thể, quen thuộc hằng ngaứy
- Coự thaiự ủoọ toõn trọng, lễ pheựp với người lớn tuoồi thaõn aựi với bạn beứ vaứ em nhỏ.
Biết nhắc nhở baùn beứ thực hiện chaứo hỏi, tạm biệt một caựch phuứ hợp. 
II.CAÙC Kể NAấNG SOÁNG ẹệễẽC GIAÙO DUẽC TRONG BAỉI:
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay
III.CAÙC PHệễNG PHAÙP/Kể THUAÄT DAẽY HOC TÍCH CệẽC COÙ THEÅ SệÛ DUẽNG:
 -Thaỷo luaọn nhoựm
 -Hoỷi ủaựp trửụực lụựp 
 Thửùc haứnh do chieàu cao caõn naởng
IV .PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:
 GV: Vụỷ BTẹẹ 1 .HS: Vụỷ BTẹẹ 1,. 
V. TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY: TIEÁT : 1
1.OÅn ủũnh : haựt 
2.Kieồm tra baứi cuừ :
Tieỏt trửụực em hoùc baứi gỡ ?
Khi naứo thỡ em noựi lụứi caỷm ụn ?
Khi naứo em phaỷi xin loói ?
Bieỏt caỷm ụn xin loói ủuựng luực laứ theồ hieọn ủieàu gỡ ? 
- Nhaọn xeựt baứi cuừ .
 3.Baứi mụựi : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
- GV giụựi thieọu vaứ ghi tửùa baứi leõn baỷng lụựp
- Hoùc sinh ủoùc laùi tửùa baứi 
* Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu troứ chụi “Voứng troứn Chaứo hoỷi ”
- Toồ chửực chụi “ Voứng troứn chaứo hoỷi ”
- GV ủieàu khieồn troứ chụi ủửựng giửừa 2 voứng troứn vaứ neõu caực tỡnh huoỏng ủeồ HS ủoựng vai chaứo hoỷi . 
- Vd :
+ Hai ngửụứi baùn gaởp nhau 
+ HS gaởp thaày giaựo coõ giaựo ụỷ ngoaứi ủửụứng.
+ Em ủeỏn nhaứ baùn chụi gaởp boỏ meù baùn .
+ Hai ngửụứi baùn gaởp nhau trong nhaứ haựt ủang giụứ bieồu dieón .
- HS ra saõn ủửựng thaứnh 2 voứng troứn ủoàng taõm , ủoỏi dieọn nhau . Soỏ ngửụứi 2 voứng baống nhau .
- HS chaứo hoỷi nhau xong 1 tỡnh huoỏng thỡ ngửụứi ủửựng voứng ngoaứi seừ chuyeồn dũch ủeồ ủoựng vai vụựi ủoỏi tửụùng mụựi , tỡnh huoỏng mụựi
* Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn lụựp
- GV hửụựng daón HS thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi :
+ Caựch chaứo hoỷi trong caực tỡnh huoỏng gioỏng hay khaực nhau ? Khaực nhau nhử theỏ naứo ?
+ Khi chia tay vụựi baùn em noựi nhử theỏ naứo ?
+ Em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo khi :
- ẹửụùc ngửụứi khaực chaứo hoỷi ?.
- Em chaứo hoù vaứ ủửụùc ủaựp laùi ?.
- Em gaởp moọt ngửụứi baùn , em chaứo nhửng baùn coỏ tỡnh khoõng ủaựp laùi ?
* Keỏt luaọn :Caàn chaứo hoỷi khi gaởp gụừ , taùm bieọt khi chia tay . Chaứo hoỷi taùm bieọt theồ hieọn sửù toõn troùng laón nhau .
- Cho Hoùc sinh ủoùc caõu tuùc ngửừ :
 “ Lụứi chaứo cao hụn maõm coó ”
- HS suy nghú , trao ủoồi traỷ lụứi 
- Chaứo hoỷi trong caực tỡnh huoỏng khaực nhau phuù thuoọc vaứo ủoỏi tửụùng , khoõng gian , thụứi gian .
- Em noựi “ Chaứo taùm bieọt ”
- Em raỏt vui khi ủửụùc ngửụứi khaực chaứo hoỷi mỡnh 
- Em raỏt vui .
- Raỏt buoàn vaứ em seừ nghú ngụùi lan man khoõng bieỏt mỡnh coự laứm ủieàu gỡ buoàn loứng baùn ủeồ baùn giaọn mỡnh khoõng ?
- HS laàn lửụùt ủoùc laùi .
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc tuyeõn dửụng HS hoaùt ủoọng tớch cửùc .
Daởn HS thửùc hieọn toỏt nhửừng ủieàu ủaừ hoùc 
 - Chuaồn bũ baứi hoùc tuaàn sau
-Laộng nghe
Thứ ba ngày 15 thỏng 3 năm 2011 
Toán
Giải toán có lời văn(Tiếp)
I)Mục tiêu:
 -Hiểu bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải , phép tính , đáp số . 
II)Đồ dùng:
 Các tranh vẽ trong SGK.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: Kiểm tra vở BT.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ1:Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
GV nêu bài toán,y/c HS đọc .
Nhà An có 9 con gà,mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
-Bài toán cho ta biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
(GV hỏi lại để nhiều HS trả lời và ghi vào tóm tắt)
-Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào?
-Em hãy nêu câu lời giải rồi giải bài toán.
-Cho HS xem tranh để kiểm tra lại kết quả.
-So sánh bài toán vừa giải với bài toán thêm(phép cộng), nêu sự khác nhau giữacâu
lời giải và phép tính.
-Bài toán gồm những gì?
3)HĐ2:Thực hành:
Bài 1:GV nêu bài toán.
+Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán yêu cầu gì?
+Gọi HS giải bài toán.Cả lớp nhận xét,bổ sung.
 (Bài 2,3 làm tương tự bài 1)
C)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
HS mở vở ở nhà đẻ GV kiểm tra 
-HS đọc bài toán.
-Nhà An có 9 con gà,mẹ đem bán 3 con gà.
-Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
-Ta làm phép tính trừ.
 Bài giải
Nhà An còn lại số gà là:
9-3=6(con gà)
 Đáp số:9 con gà.
-Bài toán thêm: cộng
-Bài toán bớt: trừ
-Lời giải,phép tính,đáp số.
(HS nhắc lại)
-Đọc bài toán,tìm hiểu bài toán.
Sau đó giải và chữa bài.
Khi chữa bài,cho HS trao đổi ý kiến để đưa ra các câu lời giải khác nhau nhưng phù hợp với bài toán.
Có 8 con chim đậu tren cành , có 2 con bay đi
Hỏi còn lại mấy con chim ?
Bài giải
Trên cây còn lại số chim là :
8 – 2= 6 ( Con chim )
Đáp số : 6 con chim
Tập đọc
Quà của bố.
I)Mục đích, yêu cầu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lần nào , luôn luôn , về phép , vững vàng . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ . 
 -Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa,bố rất nhớ và yêu em .
 Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) 
-Học thuộc lòng một khổ thơ trong bài .
 HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài . 
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III) Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Ai dậy sớm” 
GV nhận xét,cho đi ... o vệ sinh chưa, nếu chưa cựng gia đỡnh dọn dẹp để muỗi khụng cũn chổ sống.
- Gv tổng kết tiết học.
- Tuyờn dương Hs tớch cực hoạt động.
- ĐẦU, MèNH, ĐUễI VÀ 4 CHÂN.
- Thảo luận nhúm đụi và chỉ tờn cỏc bộ phận bờn ngoài của con muỗi (3’).
- HS TRẢ LỜI NỘI DUNG VỪA THẢO LUẬN.
- HS TRẢ LỜI.
- THẢO LUẬN NHểM ĐễI.
ĐIỀN DẤU (X) VÀO ễ TRỐNG CÁC EM CHỌN.
CÂU 1: NHểM 1.
CÂU 2: NHểM 2.
CÂU 3: NHểM 3.
- ĐÁNH DẤU ĐÚNG 1 ễ LÀ 1 ĐIỂM; SAI TRỪ 1 ĐIỂM.
- TRẢ LỜI CÁ NHÂN
- HS NấU CÁ NHÂN.
- NHẬN XẫT, BỔ SUNG.
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I) Mục tiêu : 
-Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh. sau đó kể lại được toàn bộ câu truyện 
-Hiểu ý nghĩa truyện:Ca ngợi tình yêu mẹ,lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động,giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II)Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
 III-Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: GV kể chuyện .
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp tranh minh hoạ để
Giúp HS nhớ truyện. 
HĐ2: HDHS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dới tranh, trả lời câu hỏi:
+Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+Câu hỏi dưới tranh là gì?
GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.
GV nhận xét.
-HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1).
GV nhận xét .
HĐ3:HS kể cả câu chuyện:
Có thể cho HS kể chuyện phân vai theo các vai :người dẫn,mẹ,cô bé,ông tiên.
Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện câu chuyện này cho em biết điều gì?
Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe./.
HS chú ý lắng nghe để biết truyện.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
-Trong 1 túp lều,người mẹ ốm nằm trên giường,trên người đắp một chiếc áo.Bà nói với con gái ngồi bên “Con mời thầy thuốc về đây”
-Người mẹ ốm nói gì với con?
-Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào?Có diễn cảm không?
1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Là con phải thương yêu cha mẹ.
-Là con cái phải chăm sóc cha mẹ khi ốm đau.
-Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 3 năm 2011
Toán Luyện tập chung
I.Mục tiêu
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán. 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra 4'
 Nêu các bước giải bài toán có lời văn ?
2.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu 
 b. Hướng dẫn luyện tập
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
 - Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ và bài toán chưa hoàn chỉnh trong SGK để viết phần còn thiếu nhằm hoàn chỉnh bài toán
- GV hướng dẫn HS tự giải rồi trình bày bài giải
- Chữa bài 
- nhận xét, chữa bài
Phần b. thực hiện tương tự như phần a
- Yêu cầu HS đọc bài toán đã hoàn chỉnh
- Yêu cầu HS tự giải và viết bài giải
- nhận xét, chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
 - Cho HS quan sát hình vẽ, tự nêu tóm tắt bài toán và tự giải
- Nhận xét chữa bài
3. Củng cố dặn dò 3‛
 Cho HS nhắc lại cách trình bày bài giải.
 GV nhận xét chung tiết học.
 Dặn HS làm bài vở bài tập.
 Bài 1/ 152 Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi giải bài toán đó.
a. Bài toán : Trong bến ô tô có 5 ô tô đậu, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ?
 Bài giải
 Số ô tô có tất cả là 
 5 + 2 = 7 ( ô tô)
 Đáp số : 7 ô tô
b. Bài toán : Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi . Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim ?
 Bài giải
Số con chim còn lại trên cành là :
 6 - 2 = 4( con chim)
	 Đáp số: 4 con chim
Bài 2/152 Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toàn rồi giải
 Tóm tắt
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ 
Còn lại : . con thỏ?
 Bài giải
 Số con thỏ còn lại là :
 8 - 3 = 5 ( con thỏ)
 Đáp số : 5 con thỏ
Thủ công
Cắt dán hình tam giác(Tiết1)
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- HS kẻ được hình tam giác.
- HS cắt , dán được hình tam giác theo 2 cách.
-Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II) Đồ dùng: 
 GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy. Một vài hình tam giác nhiều cỡ khác nhau.
 HS : bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy màu,keo dán,kéo. 
III)Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: HD mẫu.
GVHD tóm tắt các cách để căt, dán được hình tam giác.
- GVHD cách kẻ hình tam giác
- GVHD cách cắt rời hình tam giác và dán.
- GVHD cách kẻ hình tam giác đơn giản hơn.
HĐ 2: Thực hành.
GV cho HS thực hành cắt dán hình tam giác .GV nhắc HS phải ớm sản phẩm vào vở thủ công trước sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
GV nhận xét bài đẹp.
Dặn dò:Về nhà chuẩn bị bài sau./.
-Nhắc lại các bước kẻ cắt,dán hình tam giác.
-GV cho HS thực hành cắt dán hình tam giác .GV nhắc HS phải ớm sản phẩm vào vở thủ công trớc sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
-HS nhận xét bài đẹp.
Thứ bảy ngày 19 thỏng 3 năm 2011
LUYệN Tiếng việt 
Luyện đọc , viết bài : Quà của bố
I ) Mục tiêu :
 - Học sinh đọc , viết được bài thơ : Quà của bố .
 - Trình bày sạch đẹp . 
II ) Hoạt động dạy học : 
HĐ của thầy
HĐ của trò
 HĐ1: Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu 
GV tuyên dương CN – N đọc tốt .
HĐ2: Luyện viết : 
GV đọc mẫu bài viết 2 lần .
GV hướng dẫn viết một số từ khó . 
GV đọc chậm rãi để HS viết vào vở ô li .( Lưu ý đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa ).
Thu chấm bài chấm . 
 1HS đọc cả bài 
HS đọc nối tiếp từng dòng thơ . GV chỉnh sửa cho HS 
HS đọc nối tiếp từng khổ ( CN – N - ĐT )
HS thi đọc giữa CN, N từng khổ .
HS đọc cả bài (CN – N - ĐT ) .
HS nhớ lại bài thơ đã học .
HS luyện viết bảng con . 
HS viết bài xong GV đọc lại cho HS soát lại bài viết .
LUYệN Toán Luyện tập
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách so sánh các số có 2 chữ số.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HDHS làm các BT sau vào vở.
GV giao các bài tập cho HS 
GV hướng dẫn cho HS làm 
 Bài 1:Điền dấu , = vào chỗ chấm.
82...86 74...80 1710+7
95...91 6259 7650+20
55...57 69...68 1612+5
 Bài 2 : Điền số vào chỗ chấm.
60+...=70 50+20=...
20+...=50 ...+40=90
Bài 3:a. Số lớn nhất có hai chữ số là:
 b.Số bé nhất có hai chữ số là : 
 Bài 4: Bạn Nam có 13 quả bóng bay, bạn Hà có 5 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
GV cho HS nêu tóm tắt 
4)Chấm bài,chữa bài.
5)Củng cố,dặn dò:
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. ./.
HS nêu yêu cầu của bài tập 
HS làm bài vào vở ô li theo HD của GV 
Điền dấu , = vào chỗ chấm.
82<86 74<80 17=10+7
95>91 62>59 76>50+20
5568 16<12+5
60+10 =70 50+20=70
20+30 =50 50+40=90
a. Số lớn nhất có hai chữ số là:99
b.Số bé nhất có hai chữ số là : 10
Tóm tắt
Namcó : 30 quả bóng bay
 Hà có : 50 quả bóng bay
 Có tất cả : ..... quả bóng bay ?
Bài giải
Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
 30+50=80( quả bóng)
 Đáp số :80 quả bóng.
-HS nêu lại cách làm bài toán có lời văn.
THỂ DỤC Bài 28: bài thể dục - trò chơi
I Mục tiêu: 
 - Ôn bài thể dục. Y/c hoàn thiện bài.
- Ôn trò chơi tâng cầu. Y/c thực hiện động tác cơ bản đúng, tham gia trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập luyện
- Chuẩn bị còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, bảng gỗ.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1.Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, gối.
- Trò chơi
6-10’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* GV
2.Cơ bản.
Ôn bài thể dục.
Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Lần 2 Gv hô nhịp HS thực hiện, GV quan sát sửa sai.
Từng tổ lên kiểm tra thử, GV quan sát đánh giá kết quả của các tổ
Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái.
- Tâng cầu:
Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, Gv quan sát sửa sai cho HS các tổ.
(18-22’)
3-4l
2-8n
1-2l
6-8’
Đội hình tập luyện.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 Đội hình tâng cầu
 * * *
 * * *Tổ 3
 * Tổ 1 * Tổ 2 *
 * * *
 * * *
3 Kết thúc
- Một số động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài học,
GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: ôn bài TDPTC
 4-6’
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * GV
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.- Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập: - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. 
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế: Vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa chú ý trong học tập:.......
 c. Các hoạt động khác : Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và
 thư viện thân thiện. Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, có đủ hoa tay, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Sơ kết đợt thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Phát động đợt thi đua tiếp theo từ 26/ 3 đến cuối năm học. Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc cho HS như các em 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh 
 - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể và thư viện thân thiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.1.doc