Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 28

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 28

A. Mục đích v yu cầu

 -Đọc trơn cả bi ngơi nh. Pht m đng cc từ ngữ : hng xoan, xao xuyến , lảnh lĩt, thơm phức. Bước đầu biết nghỉ hơi đng sau mỗi dịng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu được cc từ ngữ trong bi thơ

 -Hiểu được ND bi thơ: tình cảm yu thương gắn bĩ của bạn nhỏ đối với ngơi nh của mình

 Trả lời được câu hỏi 1 SGK

 HS kh giỏi tìm được tiếng cĩ vần yu; nĩi được cu chứa tiếng cĩ vần iu, biết nĩi với nhau về ngơi nh m em mơ ước.

 B. Đồ dng dạy học

- Bảng phụ, thanh thẻ, tranh minh hoạ cho ND bi tập đọc

 C. Cc hoạt động dạy - học

 1) Bi cũ : Bi “ Mưu ch sẻ ”

 - Gọi 1 – 3em đọc bi v trả lơì cu hỏi:

 + Khi Sẻ bị Mo chộp được , Sẻ đ nĩi gì với Mo?

 + Sẻ đ lm gì khi Mo đặt nĩ xuống đất?

 Nhận xt, ghi điểm

 3) Dạy- học bi mới

 

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 893Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Cách ngơn: “Tấc đất, tấc vàng”
Thứ/ ngày
Mơn
Tên bài dạy
2
15/3
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
đạo đức
 Nghe nĩi chuyện dưới cờ
{Ngơi nhà (Bỏ bài tập 2/83)
 Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt
3
16/3
Tốn 
Thể dục 
Tập viết
Chính tả
 Giải tốn cĩ lời văn ( tt )
Bài thể dục 
Tơ chữ hoa: H, I, K(Bỏ 1 hàng I,K)
Ngơi nhà 
4
17/3
Tốn 
Âm nhạc
Tập đọc
Tập đọc 
Luyện tập 
Nghe hát (hoặc nghe nhạc)
Ơn tập 2 bài hát: Quả, Hồ bình cho bé.
{Quà của bố
5
18/3
Tốn
 Mĩ thuật
Tập đọc
Tập đọc
Luyện tập 
Vẽ tiếp hình và màu vào HV, đường diềm
{Vì bây giờ mẹ mới về (Bỏ bài tập 3/89)
6
19/3
Chính tả
Tốn
 Kể chuyện
TN-XH
 Luyện tập chung
 Quà của bố
 Bơng hoa cúc trắng 
Con muỗi
 Soạn ngày 14/3/2010 Dạy ngày thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
 Chào cờ: Tuần 28 Nghe nĩi chuyyện dưới cờ 
 -----------------**********-----------------
Tập đọc: NGƠI NHÀ
A. Mục đích và yêu cầu
 -Đọc trơn cả bài ngơi nhà. Phát âm đúng các từ ngữ : hàng xoan, xao xuyến , lảnh lĩt, thơm phức. Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu được các từ ngữ trong bài thơ
 -Hiểu được ND bài thơ: tình cảm yêu thương gắn bĩ của bạn nhỏ đối với ngơi nhà của mình
 Trả lời được câu hỏi 1 SGK
 HS khá giỏi tìm được tiếng cĩ vần yêu; nĩi được câu chứa tiếng cĩ vần iêu, biết nĩi với nhau về ngơi nhà mà em mơ ước.
 B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, thanh thẻ, tranh minh hoạ cho ND bài tập đọc
 C. Các hoạt động dạy - học
 1) Bài cũ : Bài “ Mưu chú sẻ ” 
 - Gọi 1 – 3em đọc bài và trả lơì câu hỏi:
 + Khi Sẻ bị Mèo chộp được , Sẻ đã nĩi gì với Mèo?
 + Sẻ đã làm gì khi Mèo đặt nĩ xuống đất?
 Nhận xét, ghi điểm
 3) Dạy- học bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Tiết 1
1) Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
-Ghi đề: Ngơi nhà
2) HD HS luyện đọc: a. Gv đọc mẫu lần 1
 b.Luyện đọc 
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- Hỏi bài này gồm mấy dịng? Chia làm mấy khổ thơ?
- Phân cơng HS đọc thầm và tự tìm tiếng từ khĩ
Nhĩm1:khổ1 tìm tiếng cĩ:x Nhĩm 2: khổ 2 tìm tiếng cĩ l; Nhĩm 3: khổ 3 tìm tiếng cĩ s; Nhĩm 4: khổ 4 tìm tiếng cĩ tr, đ
-Gach chân các tiêng hs nêu
- Gọi hs luyện đọc
-GV giải nghĩa 1 số từ 
* Luyện đọc câu: Gọi HS đọc nối tiếp 2 dịng thơ của bài
* luyện đọc đoạn, bài thơ : 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Tổ chức cho đơn vị từng tổ, nhĩm HS đọc nối tiếp từng khổ
 thơ
- Nhận xét tuyên dương
-Gọi HS đọc cả bài thơ
3) Ơn các vần yêu, iêu
4) Củng cố: 
* Trị chơi “ Thi đọc tiếp sức ” từng khổ thơ.
Nhận xét , tuyên dương 
Tiết 2
1) kiểm tra: Gọi HS đọc bài trên bảng lớp và tìm tiếng trong bài cĩ vần yêu
- Nhận xét ghi điểm
2)Luyện đọc tìm hiểu bài đọc 
* Tìm hiểu bài đọc : GV đọc mẫu lần 2
-Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu và hỏi: 
+ Ở ngơi nhà mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì? 
+ Em hãy tìm và đọc câu thơ nĩi về tình yêu ngơi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
- Gọi HS đọc lại bài thơ
3) Luyện nĩi 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV ghi bảng : Nĩi về ngơi nhà em mơ ước. 
- Cho HS quan sát tranh và nĩi : Đây là tranh minh hoạ 1 số ngơi nhà, 1 ngơi nhà trên núi cao, 1 biệt thự hiện đại cĩ vườn cây, 1 căn hộ tập thể, 1 ngơi nhà gần bên sơng , 1 chiếc thuyền trơi trên sơng là nhà của những người đánh cá Sau này các em mơ ước ngơi nhà cuả mình sẽ như thế nào? Các em hãy nĩi về ngơi nhà đĩ.
- Nhận xét tuyên dương.
-Quan sát và trả lời 
-1 em nhắc lại đề bài
-lắng nghe
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung
-Các nhĩm đọc và tìm viết bảng con
 - Đại diện nhĩm đọc các tiếng tìm được
- Cá nhân , nhĩm
-6 em, lớp nhận xét
-2 nhĩm
- hai lượt mỗi lượt 3 hs
-lớp nhận xét
-3 em, lớp nhận xét
- HS khá giỏi thực hiện
-Hai đội mỗi đội 3 em ( Mỗi em chỉ đọc 1 khổ thơ )
-4 -5 em
-lắng nghe
-2 em đọc 
-Cả lớp đọc thầm , xung phong trả lời
- Đọc thầm và xung phong trả lời
- 3 – 4 em
-1 em
-HS khá giỏi xung phong nĩi về ngơi nhà ước mơ của mình – em khác nhận xét
. Củng cố, dặn dị
 - Gọi HS đọc thuộc lịng khổ thơ mà mình thích nhất và hỏi vì sao em lại thích khổ thơ đĩ. 
 - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài : QUÀ CỦA BỐ.
 ******************
Đạo đức: Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT 
 I.Mục tiêu: 
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Cĩ thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. 
 II.Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức 1. Điều 2 cơng ước quốc tế quyền trẻ em
- Bài hát: Con chim vành khuyên
 III.Các hoạt dộng dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động:Bắt nhịp lớp hát bài Con chim vành khuyên 
Kết thúc bài hát GV nêu vấn đề và giới thiệu bài, ghi đề bài 
2.Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Trị chơi vịng trịn chào hỏi (bài tập 4)
a.Mục tiêu: - Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
b.Cách tiến hành:* Bước 1: Nêu tên trị chơi và cách chơi
* Bước 2: theo dõi
* Bước 3 : Gọi HS nhận xét
c. kết luận: Các em đã biết thể hiện lời chào hỏi và tạm biệt,với những người khác nhau các em phải cĩ lời nĩi sao cho phù hợp ví dụ người đĩ đáng tuổi ơng, bà thì các em nĩi chào ơng,bà các em cũng cần chào hỏi nhẹ nhàng khơng được gây ồn ào.
hoạt động 2: hoạt động lớp
a.Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
b.Cách tiến hành : * GV nêu câu hỏi;
- Em thấy cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau?
- Khác nhau như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi:
+ Được người khác chào hỏi?
+ Em chào họ và họ đáp lại?
+Em chào bạn nhưng bạn em cố tình khơng đáp lại?
c. Kết luận: 
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay
- Chào hỏi, tạm biệt là thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau
- Yêu cầu học sinh đọc câu tục ngữ : “lời chào cao hơn mâm cỗ”
- Cả lớp hát
- Lắng nghe, nhắc lại
- Lắng nghe
- Mỗi nhĩm cử 2 em lên tham gia trị chơi
- Nhận xét
- Lắng nghe
* HS xung phong trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
 IV.Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS thực hiện tốt lời chào hỏi và tạm biệt
- Xem các tranh cịn lại để tiết sau học
- Nhận xét chung tiết học
 *****************
 Soạn ngày 14/3/2010 Dạy ngày thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tốn: Tiết 109: GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (TT)
I.Mục tiêu:
- Hiểu bài tốn cĩ một phép trừ; bài tốn cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải: gồm câu lời giải, phép tính, đáp số.
II.Đồ dùng dạy - học: 
Các tranh vẽ SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra: bài “ Luyện tập chung”
- Gọi 1 hs lên bảng viết các số từ 15 25 . 1 HS đọc các số: 35, 41, 64, 70
- 3 HS lên bảng làm bài điền dấu >, <, = ? 8565 4276 6666
 3366 8581 1610+6
2.Dạy - học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Nêu- ghi đề bài “ Giải tốn cĩ lời văn”
2.Giới thiệu cách giải bài tốn và trình bày giải:
Bài tốn: (SGK) 
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài tốn cĩ lời văn
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài tốn
+ Bài tốn cho biết gì? 
+ Bài tốn hỏi gì?
Ghi: Tĩm tắt cĩ: 9 con gà
 Bán : 3 con gà
 Cịn lại: con gà? 
- Hướng dẫn giải và trình bày lời giải
+ Như vậy nhà An cịn lại mấy con gà? + Em làm phép tính gì? Vì sao?
- Hướng dẫn hs xem tranh vẽ để kiểm tra lại kết quả
- Như vậy với bài tốn này ta cĩ câu lời giải như thế nào?
-Gọi HS lên trình bày bài giải
3.Thực hành: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK
Bài 1/148: gợi ý hs nêu tĩm tắt, GV ghi bảng
- Hỏi trên cành cịn lại mấy con chim?
- Em làm phép tính gì? Vì sao?
- Ta cĩ câu lời giải như thế nào?
- Yêu cầu hs viết phép tính và đáp số vào bài giải SGk
- gọi HS lên bảng , 
Bài 2/149: Yêu cầu hs viết tĩm tắt ( SGk)
- Treo bảng phụ ghi tĩm tắt chưa hồn chỉnh, yêu cầu hs lên bảng điền vào - GV ghi tĩm tắt
- GV theo dõi giúp đỡ những hs yếu làm bài
- Gọi HS lên bảng, nhậ xét sửa sai cho hs
Bài 3/149: - Hướng dẫn hs quan sát tranh SGK và thi làm nhanh bài tốn
- Chấm 5 bài làm nhanh nhất, nhận xét, tuyên dương
* Củng cố: Hỏi: Khi nào chúng ta giải bài tốn bằng phép trừ, khi nào giải bài tốn bằng phép cộng? Nhắc lại các bước giải bài tốn cĩ lời văn
4.Hoạt động nối tiếp: - Dặn hs về nhà xem lại bài tốn
 - Chuẩn bị bài “ Luyện tập”
 - Nhận xét chung tiết học
- 1 HS nhắc lại
- 2 HS đọc đề bài tốn SGK
- 2 HS , lớp nhận xét bổ sung
-2 HS, lớp nhận xét bổ sung
-1 HS nhắc lại
- HS nhắc lại cách trình bày bài giải
-2 HS, lớp nhận xét bổ sung
- Quan sát tranh sgk
- 2 HS, lớp nhận xét bổ sung
1 HS giỏi,lớp nhận xét bổ sung 
- HS nhắc lại bài giải
2 HS đọc đề lớp đọc thầmSGK
- 1HS ,
- HS tự điền vào tĩm tắt SGK
- HS quan sát tranh SGK trả lời
- lớp nhận xét bổ sung 
- HS tự làm bài , 1hs lên bảng
- lớp nhận xét bổ sung 
-1HS đọc đề SGK Lớp đọcthầm 
- 1 HS ,lớp nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc lại tĩm tắt
- HS tự viết bài giải
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Lớp nhận xét, sửa sai
- HS đổi vở chấm bài
- HS tự viết tĩm tắt vào SGK
- HS thi làm nhanh bài tốn
- 1 HS lên bảng sửa bài
- 3 hs, lớp nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
 Thể dục: BÀI THỂ DỤC. 
 I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hơ. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân.
 II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm: sân trường
 - Phương tiện: 1 cái cịi, 1 số quả cầu.
 III. Nội dung và phương pháp tổ chức:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp tổ chức
 1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung buổi học.
* Đứng vỗ tay, hát
* Chạy nhẹ nhàng trên sân trường
* Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, xoay hơng
* Trị chơi “Di ệt con vật cĩ hại”
 2.Phần cơ bản:
- Ơn bài thể dục:
- Tâng cầu
 3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác điều hồ của bài thể dục.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
1 – 2’
1 – 2’
 50- 60m
 1’
 2’
1-2’
3- 4 lần
 6-8’
1-2’ ... . Kể chuyện 
a.GV kể lần 1 cả câu chuyện 
b. GV kể lần 2 từng đoạn kết hợp với tranh minh hoạ 
c. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
* Chú ý : - Lời người đẫn chuyện: cảm động và chậm rãi.
 - Lời người mẹ: mệt mỏi và yếu ớt.
 - Lời cơ bé: ngoan ngỗn, lễ phép khi trả lời cụ già; lo lắng hoảng hốt khi đếm các cánh hoa.
* Tranh 1:Cho HS quan sát tranh và hỏi:
 + Tranh vẽ cảnh gì? (Tranh vẽ cảnh trong 1 túp lều, người mẹ ốm, nằm trên giường chỉ đắp 1 chiếc áo, em bé đang chăm sĩc mẹ)
+ Người mẹ ốm nĩi gì với con?
+ Em cĩ thể nĩi câu của người mẹ khơng ? (Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ)
* Tranh 2, 3, 4 yêu cầu HS tiếp tục kể.
- Cho HS tập kể lại từng đoạn câu chuyện theo phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
d. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
+ Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
* GV: Là con phải yêu thương bố mẹ, phải hết lịng chăm sĩc bố mẹ khi bố mẹ ốm đau. Tấm lịng hiếu thảo của cơ bé đã chữa khỏi bệnh cho mẹ. 
- Quan sát và xung phong trả lời.
 -Lắng nghe.
-1 em nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát .Xung phong và trả lời.
-Em khác nhận xét , bổ sung.
-2 em kể lại ND bức tranh 1.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS tiếp tục x/p kể tiếp 
- Mỗi nhĩm cĩ 4 em đĩng 4 vai trong câu chuyện
- Nhận xét bổ sung.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
 D. Củng cố, dặn dị: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ nghe. 
 - Xem trước câu chuyện: Niềm vui bất ngờ. 
 *************
Tự nhiên và xã hội: Bài 28 CON MUỖI
 I.Mục tiêu: Qua bài học HS :
- Quan sát phân biệt và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi
-Nơi sống của muỗi, một số tác hại của muỗi
-HS khá giỏi biết cách phịng trừ muỗi
- Cĩ ý thức tham gia diệt muỗi diệt và thực hiện các biện pháp diệt trừ muỗi.
 II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh con muỗi
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Cho hs chỏi trị chơi “ Con muỗi”
Kết thúc trị chơi, GV nêu vấn đề , giới thiệu ghi đề bài
2.Phát triển bài:
Hoạt động1 :Quan sát tranh
a.Mục tiêu: HS nĩi được các bộ phận bên ngồi của con muỗi
b. Cách tiến hành
:* Bước 1: Chia nhĩm 2 em, giao nhiệm vụ: Quan sát tranh con muỗi chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con muỗi
* Bước 2: Theo dõi gợi ý
* Bước 3: gọi hs trình bày
c. Kết luận: 
- Muỗi là lồi sâu bọ nhỏ hơn ruồi nĩ cĩ đầu mình, chân và cánh. Nĩ bay bằng cánh đậu bằng chân. Muỗi dùng vịi để hút máu người và động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu
Hoạt động 2:Thảo luận nhĩm
a.Mục tiêu: HS nêu được nơi sống của muỗi và tập tính của muỗi.Nêu được một số tác hại của muỗi, cách diệt muỗi và phịng chống muỗi
b. Cách tiến hành: 
* Bước1: Chia nhĩm: 4 nhĩm, Giao nhiệm vụ:
- Nhĩm1: Muỗi thường sống ở đâu?Vào lúc nào bạn thường thấy mũi bay nhiều nhất?
- Nhĩm 2: Lúc nào bạn bị mũi đốt nhiều nhất? Bị muỗi đốt cĩ hại gì?
- Nhĩm 3: Hãy kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà bạn biết?
- Nhĩm 4:Hãy nêu những cách diệt muỗi mà bạn biết? 
*Bước 2: theo dõi, gợi ý
* Bước 3: Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận
Hỏi: Em làm gì để khỏi bị muỗi đốt?
c. Kết luận:
- muỗi sống ở nơi ẩm thấp, muỗi cái hút máu người và động vật để sống.
- Muỗi đốt khơng những chỉ hút máu của chúng ta mà nĩ cịn là con vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác như bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, 
- muốn khơng bị muỗi đốt ta phải mắc mùng khi ngủ, ( tẩm thuốc diệt muơĩ ở ngồi mùng.
- Cĩ nhiều cách diệt muỗi như: dùng thuốc muỗi, hương muỗi, giữ vệ sinh nhà cửa, mơi trường sạch sẽ, nuơi cá cảnh
 - Tham gia trị chơi
- 1 HS nhắc lại
- lắng nghe
-Tiến hành thảo luận nhĩm đơi
- 4 nhĩm 
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ
- Tiến hành thảo luận
- 4 HS
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung
- HS khá giỏi trả lời
- Lắng nghe 
 IV. Hoạt động nối tiếp:
- Dặn các em nhớ phịng tránh muỗi đốt, vận động phụ huynh tích cực diệt muỗi
- Xem bài nhận biết cây cối và con vật
- Nhận xét chung tiết học 
 Soạn ngày 15/3/2010 Dạy ngày thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
 Tốn Tiết 111 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu: 
Biết giải và trình bày bài giải bài tốn cĩ lời văn cĩ một phép tính trừ
 II. Đồ dùng dạy- học:
- 16 tam giác cắt bằng xốp, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Kiểm tra: bài : Giải bài tốn cĩ lời văn
- Goi hs lên bảng trình bày bài giải và nêu cách giải bài tốn
HS1: Cĩ : 8 con chim HS 2: 
 Đã bay: 5 con chim
 Cịn lại: con chim?
2.Dạy- học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu : nêu và ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn hS tựlàm các bài tập SGK
 Bài 1/ 151: 
 - Yêu cầu HS đọc đè bài SGK tự hồn chỉnh tĩm tắt và bài giải
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Chấm bài 1 số em, nhận xét
Bài 2/ 151:
- Yêu cầu hs nhắc lại cách giải bài tốn cĩ lời văn, tự viết tĩm tắt và bài giải
- Gọi hS lên bảng chữa bài dưới hình thức trị chơi “ Ai nhanh , đúng nhất”
- Nhận xét tuyên dương
- Chấm bài 1 số HS
Bài 3/ 151:
Tĩm tắt:
 - Nĩi cho hs biết đây là sơ đồ đoạn thẳng
- Yêu cầu HS đọc đề tốn và dựa vào tĩm tắt tự giải bài tốn theo nhĩm
- Nhận xét tuyên dương, cho hs viết bài vào vở
Bài 4/ 151: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau:
Tĩm tắt: Cĩ : 15 hình trịn Đính tranh vẽ:
 Tơ màu : 4 hình trịn
 Khơng tơ màu :  hình trịn? 
- Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ và nêu bài tốn 
- Cho hs thi làm nhanh bài tốn
- Chấm bài 1 số em làm nhanh nhất, nhận xét
* Củng cố: 
- Muốn giải bài tốn cĩ lời văn ta thực hiện mấy bước?
- Trình bày bài giải em viết những gì?
- Muốn tìm phép tính và lời giải của bài tốn em dựa vào dự kiện nào của bài tốn?
3. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS ơn lại giải bài tốn cĩ lời văn. – xem bài luyện tập chung trang 152
- 1 HS nhắc lại 
- 1hs đọc đề bài SGK, lớp đọc thầm
- Tự làm bài
- 1 HS 
- Lớp nhận xét
-1hs đọc đề bài SGK, lớp đọc thầm
- Tự làm bài 
-2 HS
- Lớp nhận xét
- 6 HS
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- theo dõi
-4 nhĩm, nhĩm nào làm xong mang đính lên bảng
-Lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS đọc tĩm tắt
2 HS, lớp nhận xét, bổ sung
- Thi làm bài nhanh
- 5 HS Lớp đổi vở chấm bài, nhận xét bài bạn
- HS xung phong trả lời
Mĩ thuật: Tiết 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUƠNG, ĐƯỜNG DIỀM
 ( Thầy Sang dạy)
 -----------------**********-----------------
Tập đọc V Ì B ÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ 
 A.Mục đích yêu cầu:
-HS đọc trơn được cả bài tập đọc.Đọc đúng các từ ngữ: Khĩc ồ, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
-Bước đầu biết nghỉ hơi ở những chỗ cĩ dấu chấm, dấu phẩy, biết đọc câu cĩ dấu chấm hỏi (Cao giọng, vẻ ngạc nhiên).
 - Hiểu được ND bài: Cậu bé làm nũng nên đợi mẹ về mới khĩc.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
 HS khá giỏi:Tìm được những tiếng trong bài cĩ chứa vần: uc,ưt; Nĩi được câu cĩ tiếng chứa vần uc,ưt; chủ động nĩi theo đề tài: làm nũng mẹ.
 B. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc, thanh chữ, bảng con
 C.Các hoạt động dạy học
 I. Ổn định: Cho cả lớp hát 1 bài
 II. Bài cũ : Bài Quà của bố
 Gọi 3 em đọc thựơc lịng nối tiếp3 khổ thơ , yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 + Bố bạn nhỏ đi bộ đội ở đâu? Bố bạn nhỏ cho bạn những quà gì? Vì sao bạn nhỏ được bố cho quà nhiều như thế?.
 *Nhận xét ghi điểm
 III. Bài mới
Tiết 1
HĐ của giáo viên
HĐ củahọc sinh
Tiết 1
1.Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh SGK hỏi tranh vẽ gì?
- Nĩi: Đây là bức tranh vẽ về 1 cậu bé bị đứt tay nhưng cậu bé ấy đã khơng khĩc, chờ đến khi mẹ về, cậu mới ồ lên khĩc. Vậy các em thấy cậu bé đĩ như thế nào?... để hiểu được điều đĩ cơvà các em cùng tìm hiểu bài tập đọc: Vì bây giờ mẹ mới về. GV ghi bảng đề bài
2. HD HS luyện đọc 
a. Đọc mẫu: giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khĩc ồ lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi: “ Sao bây giờ con mới khĩc ”. Giọng cậu bé nũng nịu : “ Vì bây giờ mẹ mới về ”
 b. Luyện đọc
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Hỏi bài này cĩ mấy câu? (7 )
- Phân cơng các nhĩm tự tìm tiếng khĩ để luyện đọc
Nhĩm 1: câu 1; tiếng cĩ ; c, đ Nhĩm 3: câu 2: tiếng cĩ: h
Nhĩm 2: câu 3,4,5 tiếng cĩ:th Nhĩm 4: câu :6, 7 tiếng cĩ:gi 
-GV gạch chân các từ.
- Gọi HS đọc và phân tích các tiếng khĩ
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ
*Luyện đọc câu 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài
- Nhận xét sửa sai cho HS
* Luyện đọc cả bài
- HS thi đọc cả bài. Em nào đọc to, rõ ràng nhất là người thắng cuộc.
- Thi đọc đồng thanh theo nhĩm, tổ. 
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Ơn các vần ưt, ưc
d. Củng cố: Gọi HS đọc lại cả bài.
Tiết 2
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.
 - Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
 a) Tìm hiểu bài và luyện đọc:
 - Gọi HS đọc lại bài, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo.
Hỏi: + Khi bị đứt tay cậu bé cĩ khĩc khơng?
 + Vậy lúc nào cậu bé mới khĩc. Vì sao?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và hỏi tiếp:
 + Trong bài cĩ mấy câu hỏi? Em hãy đọc các câu hỏi đĩ lên.
- HD các em đọc các câu hỏi và câu trả lời, câu hỏi thường đọc cao giọng ở cuối câu, câu trả lời thường đọc hạ giọng ở cuối câu.
- GV đọc lại bài 
* Trị chơi: đĩng kịch theo ND của bài với 3 vai diễn: người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé.
- Nhận xét khen HS.
3. Luyện nĩi
- Hãy nêu cho cơ yêu cầu của bài ( Hỏi nhau xem bạn cĩ làm nũng mẹ hay khơng ? )
- Yêu cầu HS hỏi đáp theo mẫu thảo luận theo cặp.
- Cho nhiều cặp HS thực hành hỏi- đáp. Gợi ý cho HS hỏi thêm nhiều câu hỏi khác.
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Nhìn tranh SGK quan sát và trả lời
- Lắng nghe
- 1 em nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời, lớp nhận xét
- Tự tìm tiếng khĩ theo nhĩm, viết bảng con
- Đại diện nhĩm nêu từ tìm được.
-Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, nhĩm, cả lớp.
- Lớp nhận xét
- Cá nhân.
- đồng thanh
-HS khá giỏi thực hiện
- 2 em đọc.
.-5 – 6 em đọc bài.
-3 em đọc, cả lớp đọcthầm.
- Xung phong trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ xung
- 3 HS
- Lắng nghe , luyện đọc câu hỏi
- 2 HS
- 3 – 6 HS tham gia đĩng theo vai.
- HS nhận xét.
-HS khá giỏi thực hiện
-Nhận xét 
 IV. Củng cố dặn dị
 - Nhận xét tiết học khen nhưng bạn học tốt, nhắc các em chưa tốt.
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài tập đọc : Vì bây giờ mẹ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc