Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 31

Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 31

I. Mục đích yu cầu:

- HS đọc trơn cả bi ngưỡng cửa v luyện đọc đúng cc từ: ngưỡng cửa, quen, dắt vịng, đi men, biết nghỉ hơi sau một dịng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bi: Ngưỡng cửa l nơi để đứa trẻ tập đi những bước đi đầu tiên rồi lớn ln đến trường v đi xa hơn nữa.

Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

- HS kh giỏi: Tìm tiếng, nĩi được cu cĩ tiếng cĩ vần ăc, ăt

II. Đồ dùng dạy- học:

Tranh minh hoạ bi tập đọc (SGK). Thanh chữ gắn nam chm

doc 17 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Dương Thị Thu - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
Thứ/ ngày
Mơn
Tên bài dạy
2
5/4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
đạo đức
Nghe nĩi chuyện dưới cờ
{ Ngưỡng cửa
Bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.( tt ) (Lồng ghép tiết kiệm năng lượng)
3
6/4
Tốn
Thể dục
Tập viết
Chính tả
Luyện tập
Trị chơi vận động
Tơ chữ hoa Q, R
Ngưỡng cửa
4
7/4
Tốn 
Âm nhạc
Tập đọc
Tập đọc
Đồng hồ. Thời gian 
Học hát bài: Tiếng chào theo em
{Kể cho bé nghe
5
8/4
Tốn
Mĩ thuật
Tập đọc
Tập đọc
Thực hành
 Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản 
{Hai chị em
6
9/4
Chính tả
Tốn
Kể chuyện
TN-XH
 Kể cho bé nghe 
 Luyện tập
 Dê con nghe lời mẹ.
 Thực hành quan sát bầu trời 
 Soạn ngày:3/4/2010.Dạy ngày: Thứ hai ngày5 tháng 4 năm 2010
Chào cờ: Tuần 31 NGHE NĨI CHUYỆN DƯỚI CỜ 
 ************
Tập đọc: NGƯỠNG CỬA
I. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc trơn cả bài ngưỡng cửa và luyện đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, quen, dắt vịng, đi men, biết nghỉ hơi sau một dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi để đứa trẻ tập đi những bước đi đầu tiên rồi lớn lên đến trường và đi xa hơn nữa.
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
- HS khá giỏi: Tìm tiếng, nĩi được câu cĩ tiếng cĩ vần ăc, ăt
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc (SGK). Thanh chữ gắn nam châm.
III. Các hoạt dộng dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Bài Người bạn tốt
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp bài người bạn tốt
 2 HS đứng tại chỗ đọc bài và trả lời: 
 + Ai giúp Hà khi Hà gãy bút chì?
 + Ai đã giúp Cúc sửa lại đay đeo cặp?
2. Dạy- học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
Ghi đề:Ngưỡng cửa
 2) HD HS luyện đọc: 
a. Đọc mẫu lần 1: Giọng tha thiết, trìu mến
b. Luyện đọc 
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng từ khĩ đọc.
- Hỏi bài này gồm mấy dịng thơ? Chia làm mấy khổ thơ?
- Phân cơng các nhĩm tự tìm tiéng khĩ để luyện đọc:
nhĩm1: Khổ 1: Tìm tiếng cĩ qu,ăt 
Nhĩm 2: Khổ 2: Tìm tiếng cĩ vần an, êm
Nhĩm 3: Khổ 3: Tìm tiếng cĩ vần an, êm
Nhĩm 4: Khổ 4: Tìm tiếng cĩ vần ăp
- Gọi đại diện nhĩm nêu các từ tìm được
- Gạch chân các từ: dắt vịng, đi men, ngày đêm, bạn bè, xa tắp
-Gọi HS luyện đọc các tiếng từ khĩ
- Chỉnh sửa sai 
* Luyện đọc câu: chỉ dịng thơ( thứ tự, khơng theo thứ tự)
* Luyện đọc đoạn, bài: Theo dõi, sửa sai
3) Ơn các vần ac, ắt
a. Tìm tiếng trong bài: 
 -Các em thi tìm nhanh các tiềng trong bài cĩ chứa vần ăt
- Đính từ: dắt vịng
 b. Nĩi câu: Hướng dẫn HS nhìn tranh tự nĩi câu chứa tiếng cĩ vần ắt hay ắc
- Gọi một số nhĩm nĩi trước lớp
 - GV nhận xét tuyên dương
4) Củng cố: 
Cho hs thi đọc hay cả bài 
- Nhận xét , tuyên dương.
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 2
1) Kiểm tra: Hỏi tiết trước em học bài gì?
- Gọi HS đọc bài SGK
- Nhận xét ghi điểm
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ1 , hỏi:
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cữa?
- Gọi hs đọc khổ 2 khổ thơ cịn lại?
- Hỏi: bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi tới trường và đi tới đâu?
- Cho hs thi đọc nối tiếp khổ thơ
- Nhận xét chấm điểm thi đua
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc1 khổ thơ mà em thích
- Gọi hs đọc trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương 
* Luyện nĩi: Hướng dẫn HS luyện nĩi theo tranh
- Gợi ý giúp đỡ HS chọn câu trả lời đúng
- Gọi một số cặp nĩi trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc cả bài
-Quan sát và trả lời 
-1 em nhắc lại đề bài
-lắng nghe
- 1 HS , lớp nhận xét
-Các nhĩm đọc và tìm
- Đại diện nhĩm đọc các từ tìm được
-Cá nhân. Lớp nhận xét 
cá nhân, nhĩm, đồng thanh
 -Đọc nối tiếp, lớp nhận xét
- 2 hs đọc tồn bài, lớp đọc đồng thanh
-Xung phong tìmvà phân tích.
-2-4 em đọc
- Luyện nĩi theo nhĩm 2 em
- 2- 4 nhĩm – Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-2 em đọc , lớp nhận xét
-4 - 6 em đọc bài 
- Lớp nhận xét
-2 em đọc -cả lớp đọc thầm , xung phong trả lời – Em khác nhận xét.
-2 em đoc, cả lớp đọc thầm và xung phong trả lời - nhận xét.
- Hai lượt, mỗi lượt 3 em
- lớp nhận xét
- Nhẩm thuộc
- Xung phong đọc, lớp nhận xét
-1 em nêu yêu cầu.
-Quan sát tranh và Luyện nĩi theo cặp.
-Khoảng 4 cặp.
 -Lớp nhận xét.
-2 em 
 3. Củng cố dặn dị:
- Dặn HS đọc thuộc bài thơ
- Xem bài “ Kể cho bé nghe”
- Nhận xét chung tiết học
 *************
Đạo đức: Tiết 31: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CỘNG ĐỒNG ( tiếp theo)
 I.Mục tiêu: 
	- Học sinh kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. HS khá giỏi nêu được lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với mơi trường sống.
- Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên 
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* Biết bảo vệ cây và hoa là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí trong lành mơi trường trong sạch, gĩp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động này.
 II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1, tranh bài tập 3,4
- Bài hát “ Ra vườn hoa em chơi”
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu Bắt nhịp cả lớp hát bài “ Ra vườn hoa em chơi”
Kết thúc bài hát giới thiệu và ghi đề bài
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Bài tập 3:
a.Mục tiêu: - HS hiểu được hành động đúng, hành động sai để thực hiện việc bào vệ hoa và cây nơi cơng cộng
b.Cách tiến hành: * Bước 1:- Giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân
* Bước 2:theo dõi, gợi ý
*Bước 3: Gọi hs trình bày trước lớp
c.Kết luận: Khuơn mặt tươi cười được nối với các tranh 1, 2, 3, 4 vì những việc làm của các tranh này gĩp phần làm cho mơi trường trong lành
*Biết bảo vệ cây và hoa là gĩp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khơng khí trong lành mơi trường trong sạch, gĩp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt động làm sạch đẹp mơi trường.
- Khuơn mặt buồn được nối với các tranh 5, 6
hoạt động 2: Bài tập 4: thảo luận và đĩng vai
a.Mục tiêu: HS biết ngăn chặn những việc làm sai trái
b.Cách tiến hành:* Bước 1: Chia 4 nhĩm và giao nhiệm vụ
+ Nhĩm 1: thảo luận và đĩng vai tình huống a
+ Nhĩm 2: thảo luận và đĩng vai tình huống b
+ Nhĩm 3: thảo luận và đĩng vai tình huống c
+ Nhĩm 4: thảo luận và đĩng vai tình huống d
* Bước 2:
* Bước 3: Gọi các nhĩm trình bày 
c.Kết luận: * Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi khơng ngăn cản được bạn. Làm như vậy là gĩp phần bảo vệ mơi trường trong lành
Giải lao
Hoạt động 3: thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường
a.Mục tiêu: HS biết thực hành bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng
b.Cách tiến hành: * Bước 1: Giao nhiệm vụ: Các tổ thảo luận nhận chăm sĩc và bảo vệ cây và hoa ở sân trường: là cây gì? ở đâu? bằng việc làm cụ thể nào? Vào thời gian nào
* Bước 2:Theo dõi
* Bước 3: Gọi các nhĩm trình bày
c.kết luận: Mơi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần cĩ hành động bảo vệ và chăm sĩc cây và hoa.
Hoạt động 4: GV và HS cùng đọc đoạn thơ cuối bài:
Cây xanh cho bĩng mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch đẹp mơi trường
Ta cùng nhau gìn giữ
- Cả lớp hát
- 1 hs nhắc lại
- Lắng nghe
- 1 nêu yêu cầu bài tập
- Tự làm bài
- 6 hs. Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập
- Thảo lựân nhĩm
- 4 nhĩm. Nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận nhĩm
- Đại diện tổ lên đăng kí và trình bày kế hoạch hành động của mình
- Cả lớp trao đổi
- cá nhân. lớp
	IV. Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS học bài thực hiện bảo vệ hoa và cây nơi cơng cộng 
- Nhận xét chung tiết học
 ***************
 Soạn ngày:3/4/2010.Dạy ngày: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tốn Tiết 121 LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100.
 - Bước đầu nhận biết quan hệ phép tính cộng và phép trừ.
 - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. 
II . Chuẩn bị : GV : bảng phụ, HS : sách toán
 III . Các hoạt động :
 1 ) Bài cũ : (5’) 2 em, lớp b/c:
 Tính nhẩm: 80 + 20 = 70 – 40 =
 80 + 6 = 85 – 80 =
 2 ) Bài mới :(1’) - Tiết này các em Luyện tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu:
2. Luyện tập ( 9’)
 Bài 1/163: Yêu cầu HS đọc đề.
 - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách tính.
 - Nhận xét – chỉnh sửa.
 Bài 2/ 163 : Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS quan sát tranh vẽ và đọc số: 42, 76, 34
- HD HS viết phép tính:
+Ô bên trái có bao nhiêu que tính?
+Ô bên phải có bao nhiêu que tính?
+Hai ô có bao nhiêu que tính ?
+Ta có thể viết được phép tính gì?
+Phép tính đó ta viết thế nào?
+Em nào có cách viết khác ?
+Vị trí của chúng thì sao?
 - Chỉ vào 4 phép tính hỏi các phép tính này có mối quan hệ gì ?.
* Nghỉ giữa tiết ( 3’)
Bài 3/ 163 : Gọi HS đọc yêu cầu bài.
* Gọi HS nêu cách làm?
- Nhận xét – cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét – sửa bài.
 Bài 4/ 163 : (Hướng dẫn HS khá giỏi thực hiện)
- Theo dõi HS làm bài 
- Chữa bài: “Trò chơi tiếp sức” 
- Nhận xét tuyên dương
* Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
- 1em đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính
- 1em nêu
 - Tự làm bài vào vở.3 em chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
 - 1em: viết phép tính thích hợp 
- 1 em đọc 
- Quan sát trả lời – em khác nhận xét.
- Tự làm bài – chữa bài – nhận xét.
- 2 hs trả lời lớp nhận xét
- 1 em nêu y/c
-2 em nêu cách làm
- Cả lớp làm bài – 3 em chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1 em nêu y/c: Đúng ghi đ, sai ghi s (theo mẫu ). Cả lớp làm bài 
- Hai đội tham gia chơi 3’
- Lớp nhận xét và giải thích vì sao
. 
 3) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau : Đồng hồ . Thời gian./.
 *************
Thể dục: Tiết 31 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 I/ Mục tiêu :
 - Biết cách chuyền cầu theo nhĩm hai người bằng bảng cá nhân.
- Biết cách chơi và tham gia vào trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ” (cĩ kết hợp vần điệu)
 II/ Địa điểm – phương tiện :
- Sân bãi, còi, 29 quả cầu
III/ Các hoạt động :
Nội dung
Thời lượng
Phươn ... HS nêu yêu cầu
- Thi làm nhanh , lớp nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu
 -1 HS giải thích mẫu, lớp nhận xét
 -HS tự làm bài.
-HSđọc kết quả, lớp nhận xét, sửa bài.
4.Hoạt động nối tiếp:
-Dặn hs về nhà tiếp tục tập xem đồng hồ cho thành thạo.
-Chuẩn bị “Luyện tập chung”.
-Nhận xét chung tiết học.
 **************
Kể chuyện: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
 I.Mục đích, yêu cầu:
 - Hs thích nghe và kể lại được một đoạn câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã khơng mắc mưu Sĩi. Sĩi bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi.
* HS giỏi kể được tồn bộ câu chuyện
 II.Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh hoạ câu chuyện kể SGK.
 III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
.1.Kiểm tra: Chuyện “Sĩi và Sĩc”.
-Gọi 4 hs kể nối tiếp chuyện.
2.Dạy - học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu:
-Cĩ một con Sĩi muốn ăn thịt đàn Dê con. Liệu Dê con cĩ thốt nạn khơng?
-Các em hãy nghe câu chyện sau đĩ trả lời câu hỏi đĩ.
- Ghi đề bài 
2.Gv kể chuyện
a. lần 1:Kể với giọng diễn cảm
Lần 2:Kể kết hợp với tranh minh hoạ.
+Đoạn mở đầu: Kể giọng âu yếm dặn con, tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo vừa thân mật.
+Tiếng hát cảu Sĩi khơ khan khơng cĩ tình cảm: ồm ồm.
+Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm.
3.Hs kể từng đoạn:
-Gv gợi ý giúp hs kể từng đoạn theo tranh.
*Tranh 1:
-Vẽ cảnh gì?
-Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Nhận xét tuyên dương
*Tranh 2:
-Vẽ cảnh gì?
-Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Nhận xét tuyên dương
Tranh 3, tranh 4 dạy tương tự
-Hs kể theo phân vai.
-Nhận xét, tuyên dương.
5.Ý nghĩa câu chuyện:
-Các em biết vì sao Sĩi lại tiu nghỉu, cụp đuơi bỏ đi khơng? 
-Truyện khuyên ta điều gì?( Cần biết vâng lời người lớn )
- 1hs nhắc lại 
-Hs nghe để biết câu chuyện.
-Hs nghe để nhớ câu chuyện.
-1 hs , lớp nhận xét
-1 hs , lớp nhận xét
*Hs kể tranh 1, lớp nhận xét
-1 hs , lớp nhận xét
-1 hs , lớp nhận xét
*Hs kể tranh 2, lớp nhận xét
- 6 Hs đĩng vai.
- Lớp nhận xét
- 1 hs, lớp nhận xét
- 2 hs, lớp nhận xét
6.Củng cố, dặn dị:
-Dặn hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Xem tiếp câu chuyện “Con Rồng, cháu Tiên”.
-Nhận xét chung tiết học.
 **************
 Tự nhiên và xã hội: Bài 31: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI
	I. Mục tiêu:
HS biêt:
- Mơ tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
* HS khá giỏi nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như cĩ cầu vồng,n
gày cĩ mưa bão lớn.
HS cĩ ý thức cảm thụ cái đẹp cuả thiên nhiên phát huy trí tưởng tượng.
	II. Đồ dùng dạy- học:Tranh bài 31	
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu : Bắt nhịp hs hát bài “ Bầu trời xanh”. Kết thúc bài hát gv nêu vấn đề và ghi đề bài lên bảng
2.Phát triển bài:
Hoạt động1 :quan sát bầu trời
a.Mục tiêu: - Quan sát nhận biết và sử dụng ngơn ngữ của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây
b. Cách tiến hành
:* Bước 1: Chia 4 nhĩm, định hướng cho hs quan sát bầu trời:
+ cĩ thấy mặt trời và những khoảng trời xanh khơng?
+Trời hơm nay nhiều mây hay ít mây? Các đám mây cĩ màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- Quan sát cảnh vật xung quanh: + Quang cảnh sân trường lúc này khơ ráo hay ướt át?
* Bước 2: Theo dõi gợi ý
* Bước 3: Cho hs vào lớp yêu cầu đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế trả lời:
a. Mục tiêu: hs biết sự thay đổi những đám mây trên bầu trời cho biết là một dấu hiệu cho biết sự thay đổi về thời tiết
b. Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhĩm 2 em, yêu cầu hs liên hệ thức tế và thảo luận Những đám mây trên bầu trời cho ta biết gì về thời tiết hơm nay? Lúc này trời nắng hay mưa? trời râm mát hay trời sắp mưa?
* Bước 2: theo dõi, gợi ý
* Bước 3: gọi các nhĩm trình bày
c. Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa hay sắp mưa và kết luận trời lúc này như thế nào
- Cả lớp
- 1 HS nhắc lại
- lắng nghe
-Thực hành ra sân quan sát bầu trời theo 6nhĩm 
- 6 HS
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại
- Thảo luận nhĩm 2 em
-2-4 nhĩm. Nhĩm khác nhận xét bổ sung
-Lắng nghe
 IV. Hoạt động nối tiếp:
- Thực hành quan sát bầu trời để nhận biết các dấu hiệu thời tiết hằng ngày
- Xem bài 31 “Giĩ”
- nhận xét chung tiết học
 Soạn ngày8/4/2010. Dạy ngày:Thứ năm ngày 9 năm 2010
Tốn: Tiết 123 THỰC HÀNH
 I . Mục tiêu:
- Củng cố về cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Vẽ kim đồng hố chỉ đúng các trong ngày
 Giáo dục HS tính chính xác , khoa học 
 II . Chuẩn bị :
1/ GV: Bảng phụ, mô hình mặt đồng hồ 
2/ HS : SGK, Mô hình mặt đồng hồ
 III . Các hoạt động :
	1 . Bài cũ : (5’)
- GV cho HS xem mô hình đồng hồ có chỉ : 10g, 4g, 15g, 1g, 
- HS quan sát – TLCH.
- GV nhận xét.
	3 . Bài mới :(1’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu Tiết này các em Thực hành về thới gian – ghi đề bài 
2.Hướng dẫn hs thực hành
a/ Hoạt động 1 : Thực hành (20’)
+ Bài 1/ 165 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện các múi giờ trên mặt đồng hồ và nêu miệng 
+ Bài 2 /165: cho HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Treo những mặt đồng hồ lên B – yêu cầu HS lên thực hiện vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng.
- Nhận xét – sửa bài
* Nghỉ giữa tiết ( 3’ )
+ Bài 3/166 : GV treo tranh – yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- Hướng dẫn – HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 4/ 166: Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn vào mỗi đồng hồ
b/ Hoạt động 2 : Củng cố (3’)
 - GV thu vở chấm – nhận xét.
- 1 hs nhắc lại
- Nêu yêu cầu
- Làm miệng 
- Tự làm bài
-1 HS nêu yêu cầu
-Làm bài vào vở – lên B sửa
- Lớp nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào vở – sửa bài
- Đọc kết quả, lớp nhận xét
-1 HS nêu yêu cầu
- tự làm bài
-Nêu kết quả
- Lớp nhận xét
4. Tổng kết – dặn dò : (1’)
- Chuẩn bị: Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học .
 ************
Mĩ thuật: Tiết 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN
 ( Thầy Sang dạy )
 --------------------***********------------------------
Tập đọc: HAI CHỊ EM
	A. Mục tiêu:
 HS đọc trơn được cả bài “Hai chị em”. Luyện đọc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cĩt. Luyện đọc các đoạn văn cĩ ghi lời nĩi. -Cậu em khơng cho chị chơi đồchơi của mình, chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì khơng cĩ người cùng chơi.
 .Hiểu nội dung bài:
-Câu chuyện khuyên em khơng nên ích kỷ.
*HS khá giỏi:Tìm được tiếng, nĩi được câu cĩ tiến chưa vần et, oet.
3.Hiểu nội dung bài:
-Câu chuyện khuyên em khơng nên ích kỷ.
 	B.Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc: SGK
- Thanh chữ gắnh nam châm, bảng phụ ghi câu để điền vần.
	C.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ: bài “Kể cho bé nghe”
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài (đọc nối tiếp 2 câu)
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài và trả lời:
+ Con gì hay kêu ầm ĩ?
+ Con chĩ, cối xay lúa cĩ đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
II. Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1.Giới thiệu: - Hơm nay chúng ta học bài “ Hai chị em”
- Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc 
a. Đọc mẫu: Đọc đúng giọng câu: Em khĩ chịu, đành hanh
b. Luyện đọc tiếng, từ: Hỏi: Bài này gồm mấy câu?
- Hướng dẫn HS tìm tiếng khĩ:
+ Nhĩm 1: câu 1, 2: Tìm tiếng cĩ v
+ Nhĩm 2,3: câu 3,4: Tìm tiếng cĩ vần at, ot, et
+ Nhĩm 3: câu 5, 6: Tìm tiếng cĩ vần gi, uơn
- Gọi HS nêu các tiếng, từ tìm được
- GV gạch chân: vui vẻ, lát sau, giay cĩt, hét lên, giận, buồn chân.
- Gọi HS luyện đọc các tiếng, từ GV gạch chân
 -Chỉnh sửa sai cách phát âm
Luyện đọc câu: 
- Chỉnh sửa sai giọng đọc câu nĩi của cậu em: giọng khĩ chịu, đành hanh
Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia bài này làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Tự đầucủa em
+ Đoạn 2: Từ của emchị ấy
+ Đoạn 3: Phần cịn lại
- Chỉnh sửa sai
- Yêu cầu HS đọc lộn xộn khơng theo thứ tự
3.Ơn vần et, oet
a.Tìm tiếng trong bài
- : Cho hs tìm và nêu nhanh tiếng trong bài cĩ vần et
- Ghi: hét lên
b.Tìm tiếng ngồi bài
- Các em thi tìm tiếng ngồi bài cĩ vần et, oet. Ví dụ: sấm sét, đục khoét
- Gọi một số HS tìm tiếng, từ hay mang bảng lên
- Nhận xét, tuyên dương
c.Điền vần et hoặc oet
- Treo bảng phụ cĩ ghi bài tập:
+ Ngày tết ở miền Nam, nhà nào cũng cĩ bánh t
+ Chim gõ kiến kh thân cây
- Hướng dẫn HS quan sát tranh bài tập 3 SGK tìm tiếng điền vào chỗ trống cho phù hợp
- Nhận xét
4. Củng cố:- Cho hs thi đọc hay cả bài
 -Nhận xét tuyên dương
Tiết 2
1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài SGK
- Nhận xét ghi điểm
3. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc đoạn 1. 
- Hỏi: Cậu em làm gì ?
- gọi hs đọc đoạn 2
- Khi chị đụng vào con gấu bơng?
- Khi chị lên dây cĩt chiếc ơ tơ nhỏ cậu em làm gì?
- Gọi hs đọc đoạn 3
- Hỏi: Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
- nĩi: đĩ là hậu qủa của thĩi đành hanh, ích kỉ
- Gọi HS đọc cả bài
- Hỏi: Bài văn nhắc nhở chúng ta điều gì? (Khuyên chúng ta khơng nên ích kỷ, cần cĩ bạn cùng học cùng chơi)
4.Luyện nĩi
- Chia lớp làm 4 nhĩm, lần lượt từng em kể những trị chơi đã chơi với anh, chị của mình
- Nhận xét
- 1 hs nhận xét
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhĩm
- Đại diện nhĩm đọc các từ tìm được
- Cá nhân, nhĩm, lớp
- đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- Lớp nhận xét
- cá nhân, lớp nhận xét
- Xung phong nêu
- đọc cá nhân
- cá nhân, viết lên bảng con
- Luyện đọc
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hoạt động nhĩm đơi
- 2 nhĩm trình bày
- Nhĩm khác nhận xét
- 2 hs 
- nhận xét
- 4 hs
-Nhận xét 
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm
- Xung phong trả lời
- 2 hs, lớp đọc thầm
- Xung phong trả lời
- 2 hs, lớp đọc thầm
- xung phong trả lời
- 2 hs
- 1 hs,lớp nhận xét
- 1 HS nêu cầu luyện nĩi
- luyện nĩi theo nhĩm
- vài nhĩm nĩi trước lớp
- Lớp nhận xét
III. Củng cố, dặn dị:
* Cho hs chơi trị chơi: “Đọc truyền điện”
- dặn học bài chuẩn bị bài Hồ Gươm
- Nhận xét chung tiết học
 *************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc