Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Học kì II

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Học kì II

TIẾNG VIỆT

ăc- c

I. Mục tiu:

- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết1)

- Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

+ HS khá, giỏi: biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết,tập 2

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. Luyện nói.

- Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 453 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai, ngày...thángnăm..
TIẾNG VIỆT
ăc- âc
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết1)
- Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
+ HS khá, giỏi: biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết,tập 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. Luyện nói. 
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. KTBC: Hỏi tên bài trước.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
- Viết bảng con.
* GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu rút vần ăc, 
- Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
- Đánh vần, đọc trơn
- Cho lớp cài vần ăc.
GV nhận xét.
* Có vần ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào?
- Cho cài tiếng mắc.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc.
- Gọi phân tích tiếng mắc.
- Hướng dẫn đánh vần tiếng mắc.
* Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”.
- Gọi đọc trơn từ mắc áo.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
* Vần 2: vần âc (dạy tương tự)
-So sánh 2 vần
- Đọc lại 2 cột vần.
GV nhận xét và sửa sai.
* Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Đưa ra từ ứng dụng: Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
- Giải nghĩa từ, giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để 
- Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
- Đọc sơ đồ 2.
- Gọi đọc toàn bảng.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con: ac, mắc áo, âc, quả gấc.
-GV nhận xét và sửa sai.
3.Củng cố tiết 1:
- Hỏi vần mới học.
- Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1 Tiết 2
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
- Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
- Đọc mẫu SGK.
- GV nhận xét và sửa sai.
*Hoạt động2:Luyện nói: Chủ đề:“Ruộng bậc thang”.
- GV treo tranh và gợi ý theo câu hỏi trong sách GV, giúp học sinh nói theo chủ đề “Ruộng bậc thang”.
* Hoạt động 3: Luyện viết vở TV.
- GV thu vở một số em để chấm điểm.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố: - Gọi đọc bài.
- Nhận xét, dặn dò:
 Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 
- Học sinh nêu: oc, ac
- Cá nhân
N1,2: con cóc; N3, 4: bản nhạc.
- Học sinh nhắc lại.
- Cá nhân 1 em
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn nối tiếp, ĐT.
-Cả lớp cài bảng cài.
-Thêm âm m đứng trước vần ăc và thanh sắc trên đầu âm ă.
- Lớp cài.
-1 em.
- Cá nhân dánh vần, đọc trơn, nhóm.
- Cá nhân
- Cá nhân, ĐT.
- Giống nhau: kết thúc bằng c
- Khác nhau: ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â.
- Cá nhân, nhóm.
- Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
- Cá nhân, nhóm.
- Cá nhân 2- 3HS, nhóm
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp viết.
- Vần ăc, âc.
- 1, 2 em
- Đại diện nhóm: lắc tay, tấc đất, 
- Cá nhân đọc nối tiếp, lớp đồng thanh.
- Cá nhân tìm tiếng mang vần mới học, đánh vần, đọc trơn tiếng “mặc”, đ 
- Đọc trơn đoạn thơ cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh
-Học sinh nói theo hướng dẫn của cô.
Học sinh khác nhận xét.
- Cả lớp viết.
- CN 1 em
MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. KTBC:
-Giáo viên nêu câu hỏi:
- 10 đơn vị bằng mấy chục?
- 1 chục bằng mấy đơn vị?
- Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hoạt động 1 :Giới thiệu số 11
- Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
- Giáo viên ghi bảng: 11
- Đọc là: Mười một
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
Hoạt động 2 :Giới thiệu số 12
Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng: 12
Đọc là: Mười hai.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
Hoạt động 3 :Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số vào ô trống.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
6. Củng cố, dặn dò:- Hỏi tên bài.
- Học sinh nêu lại nội dung bài học.
- 10 đơn vị bằng 1 chục.
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
- Học sinh làm ở bảng lớp.
- Học sinh nhắc tựa.
- Có 11 que tính.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11.
- Có 12 que tính.
- Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12.
- Học sinh làm û.
- Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
- Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập.
- Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại các số có trên tia số. (Từ số 0 đến số 12).
Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và số 12.
Thứ ba, ngày.thángnăm..
 TIẾNG VIỆT
uc - ưc
I. Mục tiêu:
- Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ (viết được 1, 2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, 
- Luyện nói được 2, 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
+ HS khá, giỏi: biết đọc trơn, bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ qua tranh minh hoạ ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. luyện nói
- Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. KTBC: Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu vần uc, ghi bảng.
- Gọi 1 HS phân tích vần uc.
- H. dẫn đánh vần vần uc.
- Cho lớp cài vần uc.
- GV nhận xét.
- Có vần uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
- Cho cài tiếng trục.
- GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục.
- Gọi phân tích tiếng trục.
- Hướng dẫn đánh vần tiếng trục.
- Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
- Gọi đọc trơn từ cần trục.
- Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
* Vần ưc (dạy tương tự)
- So sánh 2 vần
- Đọc lại 2 cột vần.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Đưa ra từ: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực
- Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ.
- Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần vừa học và đọc trơn các từ trên.
- Gọi đọc toàn bảng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ.
GV nhận xét và sửa sai.
3. Củng cố tiết 1:
- Hỏi vần mới học.
- Đọc bài.
- Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1 Tiết 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc bảng lớp:
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
- Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
- Bức tranh vẽ gì?
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì mào đỏ
Gọi người thức dậy?
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét và sửa sai.
-Đọc sách 
GV Nhận xét cho điểm
* Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV treo tranh và gợi ý theo câu hỏi trong sách GV, giúp học sinh nói theo chủ đề “Ai thức dậy sớm nhất”.
.* Hoạt động 3: Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4. Củng co,á dặn dò:: Gọi đọc bài.
- Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. 
Học sinh nêu: ăc, âc.
- Cá nhân
N1: mắc áo; N2, 3: nhấc chân.
Học sinh nhắc lại.
-1 em.
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn đọc nối tiếp ĐT.
- Cả lớp cài bảng cài.
-Thêm âm tr đứng trước vần uc và thanh nặng dưới âm u.
- Cả lớp cài.
-1 em.
- Cá nhân đánh vần, đọc trơn, nhóm.
- Cá nhân.
- Vài em.
*Giống nhau: kết thúc bằng c
*Khác nhau: ưc bắt đầu bằng ư.
-1, 2 em, nhóm.
1, 2 em, đồng thanh.
- Cá nhân, nhóm.
- Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
- Cá nhân, đồng thanh
- Cả lớp
- Vần uc, ưc.
- 1, 2 em
- Đại diện nhóm: rắn lục, xức dầu, 
- Cá nhân đọc nối tiếp, lớp đồng thanh.
- Con gà trống.
- Cá nhân tìm, nêu tiếng mang vần mới học, đánh vần, đọc trơn xen phân tích tiếng “thức”, đọc trơn câu, đồng thanh.
Đó là con gà trống.
- Cá nhân đọc nối tiếp, lớp đồng thanh
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp viết.
.
- CN 1 em
TỐN
MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc, viết các số đó.
II. Đồ dùng ... ết vào bảng con
- HS viết vào bảng con
- HS viết vào bảng con
- HS thực hiện
- HS nộp vở
- HS theo dõi
CHÍNH TẢ 
 Ò . . . Ó . . . O . . .
I.Mục tiêu
- Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ: Òóo: 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Điền đúng vần oăt, oăc; ng, ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, GV viết sẵn nội dung bài lên bảng
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC :
- Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
- Giáo viên đọc cho học sinh bảng lớp câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Ò ó o”.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Học sinh đọc 13 dòng thơ đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
- Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết 13 dòng thơ vào tập.
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2 và 3.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh viết bảng lớp câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
- Học sinh nhắc lại.
-Học sinh đọc đoạn thơ trên bảng phụ.
- Học sinh phát hiện và viết tiếng khó vào bảng con: Giục, tròn xoe, nhọn hoắt, buồng chuối
- Học sinh nghe viết chính tả theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sửa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điiền vần oăt, oăc.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
- Các em làm bài vào vở và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II
I. Mục đich yêu cầu: Tập trung vào việc đánh giá:
- Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số; cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100; đo, vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn.
II.Đề bài: (Do Ban chuyên môn nhà trường ra)
Thứ sáu, ngày.tháng...năm..
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
GV chọn bài Gửi lời chào lớp 1.
- Đọc trơn cả bài Gửi lời chào lớp 1, bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khỏ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến bao kỉ niệm thân thương và cô giáo kính mến.
Tập chép: Quyển sách mới
- Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng trong bài có vần anh, ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
động dạy học 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định 
2.KTBC 
- Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
-Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì đáng ngộ nghĩnh?
GV nhận xét
3.Bài mới
* GV giới thiệu – ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài thơ: Giọng tha thiết lưu luyến kỉ niệm với cô giáo.
- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ
- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được: vui vẻ, mọt lát, hét lên, dây cót, buồn, 
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- GV h/d cách ngắt nghỉ
* Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ
- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
* Hoạt động 2: Ôn các vần: et, oet
- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần et)
- GV nêu yêu cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet)
- GV nêu yêu cầu 3 SGK (Điền et hay oet)
-Ngày tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh t..ét..
-Chim gõ kiến kh..oét.. thân cây tìm tổ kiến.
3.Củng cố tiết 1:
TIẾT 2
1.Ổn định
2.KTBC
GV hỏi: Ở tiết 1 các em học bài gì?
3.Bài mới
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc đoạn 1
- Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
GV gọi HS đọc đoạn 2
- Cậu em làm gì khi chị lên day cót chiếc ô tô?
GV gọi HS đọc đoạn 3
- Vì sao cậu em cảm thấy buồn chán khi chơi 1 mình?
- Gọi HS đọc cả bài
* Hoạt động 2: Luyện nói
- GV gọi HS nêu yêu cầu (Em thường chơi với anh, chị những trò chơi gì?)
GV chia lớp thành 4 nhóm
4.Củng cố 
- Vừa học bài gì?
GV GDTT
5.Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị baì
- Lớp hát
- Kể cho bé nghe
- Đọc: 6 HS
- HS lắng nghe
- HS theo dõi để nhận biết xem bài thơ có mấy câu.
- HS theo dõi
- 1 số HS tìm
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- 2 – 3 HS đọc
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 1 số HS đọc
- 1 HS tìm nhanh (hét)
- HS tìm rồøi viết vào bảng con:
Sấm sét, xét duyệt, nát bét, bánh tét; xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, nhão nhoét, 
- HS theo dõi
- 2 HS lên điền
- Lớp hát
- Hai chị em
- HS đọc thầm
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 2 HS đọc
+ Cậu nói chị đừng động vào con gấu bông của em
- 2 HS đọc
Chi hãy chơi đồ chơi của chị ấy
- 2 HS đọc
- Vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỷ
- 3 HS – đồng thanh
- Các nhóm ngồi vòng quanh, lần lượt từng người kể những trò chơi với anh, chị của mình
- Hai chị em
TIẾNG VIỆT
BÀI ÔN TẬP
I.Mục tiêu
GV chọn bài Mùa thu ở vùng cao.
- Đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao, bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu. (Và mùa thu ở vùng cao)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươi, uôi.
Tập chép: Ông em
- Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi hoặc uôi vào chỗ trống.
- Bài tập 3 (SGK)
1.Ổn định 
2.KTBC 
- Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài trong SGK kết hợp đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
3.Bài mới
* GV giới thiệu – ghi tựa
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- GV đánh số thứ tự vào đầu câu
* Luyện đọc tiếng, từ
- GV yêu cầu HS tìm những tiếng khó đọc
- GV gạch chân những tiếng do HS tìm được: vui vẻ, mọt lát, hét lên, dây cót, buồn, 
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc câu thứ nhất
- Tiếp tục với các câu còn lại
- GV h/d cách ngắt nghỉ
* Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc câu bất kỳ
- GV gọi HS nối tiếp câu (mỗi em đọc 1 câu)
*Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV cho HS đọc từ, câu bất kỳ
* Hoạt động 2: Ôn các vần: ương, ươc
- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần ương, ươc)
4.Củng cố tiết 1:
TIẾT 2
1.Ổn định
2.KTBC
- GV hỏi: Ở tiết 1 các em học bài gì?
3.Bài mới
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nhận xét – ghi điểm
- GV gọi HS đọc cả bài
* Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc đoạn 1
- Tìm những câu văn tả cảnh mùa thu ở vùng cao?
+ Bầu trời
+ những dãy núi
+ Nương ngơ, nương lúa
- Gọi HS đọc cả bài
*Hoạt động 2: Luyện nói
4.Củng cố 
- Vừa học bài gì?
GV GDTT
5.Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài. Chuẩn bị baì
- Lớp hát
- 2 HS trả lời
- Đọc: 6 HS
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS theo dõi để nhận biết xem bài thơ có mấy câu.
- HS theo dõi
- 1 số HS tìm
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- 1 số HS luyện đọc
- Từng dãy, bàn đọc nối tiếp
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 1 số HS đọc
- HS tìm nhanh 
- Lớp hát
- Hai chị em
- HS đọc thầm
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 câu)
- 1 số HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn)
- Đọc: 3 HS – đồng thanh
- 2 HS đọc
- HS trả lời cà nhân
- 3 HS – đồng thanh
- 
Duyệt của khối trưởng
Rạch Giá, ngàytháng.năm 20
 Duyệt của ban giám hiệu 
Rạch Giá, ngàytháng.năm 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an HKII day du.doc