Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu - Tuần 22 năm 2010

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu - Tuần 22 năm 2010

I. MỤC TIÊU

- HS đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng p

- Đọc đúng các từ ngữ đầy ắp, ấp trứng, đón tiếp và câu ứng dụng :

 Cá mè ăn nổi

 Cá chép ăn chìm

 Con tép lim dim

 Trong chùm rễ cỏ

 Con cua áo đỏ

 Cắt cỏ trên bờ

 Con cá múa cờ

 Đẹp ơi là đẹp.

 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể :Ngỗng và Tép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng ôn trang 17 SGK.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

 

doc 23 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu - Tuần 22 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần22 
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010.
Chào cờ
______________________
Học vần:
Bài 90 : ôn tập
I. Mục tiêu
HS đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng p 
 Đọc đúng các từ ngữ đầy ắp, ấp trứng, đón tiếp và câu ứng dụng :
 Cá mè ăn nổi
 Cá chép ăn chìm
 Con tép lim dim 
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo đỏ
 Cắt cỏ trên bờ
 Con cá múa cờ
 Đẹp ơi là đẹp.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể :Ngỗng và Tép.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng ôn trang 17 SGK.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể : Ngỗng và Tép.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I) Bài cũ :
HS đọc và viết bảng con: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
HS đọc câu ứng dụng ở bài trước
- GV nhận xét , đánh giá.
- HS đọc và viết bảng con ( mỗi tổ một từ)
2 HS đọc
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Trong tuần vừa qua , các con đã được học một số vần mới . Giờ học hôm nay , cô hướng dẫn các con ôn tập lại các vần đã học.
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học.
GV treo bảng ôn đã được phóng to.
GV đọc âm
- 
HS chỉ chữ.
b . Ghép âm thành vần
- GV chỉ không theo thứ tự
- 1 HS chỉ các chữ vừa học trong tuần -1 HS đọc
- HS ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang để thành vần
- HS nhận xét bảng ôn : 
- HS đọc trơn các vần.( cá nhân)
- HS toàn bảng ôn 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng :
đầy ắp ấp trứng đón tiếp
 GV gắn từ ứng dụng trên bộ thực hành biểu diễn
GV giải nghĩa từ( HS có thể giải nghĩa)
- 
- HS đọc các từ ứng dụng ( cá nhân , đồng thanh)
-HS kết hợp phân tích từ theo yêu cầu của GV
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng:
đón tiếp ấp trứng
GV cho HS nêu cấu tạo chữ
GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn HS cách viết.
GV sửa nét cho HS
HS viết bảng con
 Nghỉ 5'
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- HS đọc bài trên bảng ( cá nhân , đồng thanh)
- Đọc câu ứng dụng
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn 
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS lên bảng gạch chân dưới các tiếng: chép, tép, đẹp
- HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, đồng 
thanh)
b. Luyện viết 
đón tiếp ấp trứng
GV hướng dẫn HS tư thế ngồi , cách cầm bút , đặt vở
- HS viết vào vở tập viết in 
c. Kể chuyện
Nội dung câu chuyện:
+ Tranh 1: Một hôm, nhà nọ có khách.Chợ thì xa, người vợ bèn bàn với chồng: Chẳng mấy khi bác ấy đến chơi.Nhà mình đang có đôi Ngỗng, hay là thịt đi một con đãi khách” GV kể chuyện lần 1
GV kể chuyện lần 2( kể theo tranh)
GV chia cho 4 nhóm 4 bức tranh
+ Tranh 2: Đôi vợ chồng Ngỗng nghe được tin ấy, suốt đêm không ngủ. Con nào củng muốn chết thay cho con kia.Chúng cứ bàn nhau mãi. Ông khách lại có tài nghe được tiếng nói loài vật. Cả đêm ông không ngủvì thương cho tình cảnhđôi Ngỗng và quý trọng tình nghĩa vợ chồng của chúng.
+ Tranh 3:Sáng hôm sau, ông khách thức dậy thật sớm. Ngoài cổng đang có người rao bánTép. Ông bèn gọi vợ bạn dậy mua Tép. Ông nói là ông chỉ thèm ăn Tép.Chị vợ chiều khách liền mua mớ Tép tiếp kháchvà thôi không giết Ngỗng nữa.
+ Tranh 4: Vợ chồng nhà Ngỗng thoát chết, chúng rất biết ơn Tép . Và cũng từ đó , chúng không bao giờ ăn Ngỗng nữa.
HS đọc tên câu chuyện: Ngỗng và Tép
-HS các nhóm thảo luận và kể lại cho nhau nghe nội dung tranh của nhóm mình.
Đại diện nhóm kể lại chuyện theo tranh của nhóm mình
Các nhóm kể nối tiếp nội dung cả 4 tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh.
* ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗngđã sẵn sàng hi sinh vì nhau.
III) Củng cố, dặn dò
* Củng cố:
Trò chơi: Tìm tên gọi của đồ vật.
GV chia tranh ảnh , đồ vật , mô hình ... mà 
- HS đọc lại bảng ôn
tên gọi cuả chúng có vần kết thúc bằng p cho các tổ. HS mỗi tổ viết tên tranh , đồ vật, mô hình... vào giấy . Hết giờ, các tổ đọc bài của mình . Lớp nhận xét, đấnh giá.
_____________________________
tự nhiên và xã hội
Tên bài : cây rau
I/ Mục tiêu: Sau giờ học HS :
Nêu tên một số cây rau và nơi sống của chúng,
Biết quan sát , phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau.
Biết ích lợi của rau.
Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa rau sạch trướckhi ăn .
II/ đồ dùng dạy học: 
Các loại cây rau.
Hình cây rau cải phóng to
Chuẩn bị trò chơi “ Tôi là rau gì?”
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I -Giới thiệu bài 
- Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu về 1 loại thực phẩm mà không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, đó là cây rau
 GV ghi đầu bài
II- Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Quan sát cây rau
Câu hỏi: 
Hãy chỉ vào lá, thân, rễ, của cây rau? 
Bộ phận nào ăn được?
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ: 
GV hướng dẫn HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp và chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ, của cây rau? Bộ phận nào ăn được?
* Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV gọi các nhóm lên trình bày
+ GV kết luận: Có rất nhiều loại rau khác nhau như :
- Các cây rau đều có: rễ, thân ,lá.
- Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách, bí...
- các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải...
- Các loại rau ăn rễ như : củ cải, cà rốt...
-Các loại rau ăn thân như : su hào...
- Hoa ( súp lơ) , quả( cà chua, su su, đậu, dưa chuột...) .
b - Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV hỏi: + Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì?
 + Vì sao chúng ta lại phải thường xuyên ăn rau?
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ:
GV chia nhóm 4 HS , HS quan sát đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
* Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi một số nhóm : 1 nhóm
GV kết luận: ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng..Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều bụi bẩn và còn có thể có nhiều chất bẩn, chất độc do nước tưới, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, phân bón... Vì vậy chúng ta cần phải tăng cường trồng rau sạch, lựa chọn rau sạch và rửa sạch rau trước khi ăn.
c - Hoạt động 3: Trò chơi: Tôi là rau gì?
HS1 : Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
HS2 : Bạn là rau cải.
III- Củng cố
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì? 
 GV dặn HS thường xuyên ăn rau, nhắc các em phải rửa sạch rau trước khi ăn.
- HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp và chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ,
HSđọc câu hỏi, 1 nhóm trả lời.
- 1 HS lên tự giới thiệu các đặc điểm của mình .
- 1 HS xung phong đoán .Nếu HS đoán sai đổi HS khác.
- HS trả lời theo ý hiểu.
 __________________________________
Thủ công
Tên bài : Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
I/ Mục tiêu: 
HS biết cách , sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II/ đồ dùng dạy học: 
Bút chì, thước kẻ, kéo.
- 1 tờ giấy vở HS.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
35’
I - Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra đồ dùng của HS
II- Bài mới : 
1 - Giới thiệu bài 
 2- GV hướng dẫn thực hành. * GV hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
* Cách sử dụng bút chì.
- Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút và ruột chì. Để sử dụng , người ta gọt nhọn một đầu bút bằng dao hoặc bằng cái gọt bút.
- Khi sử dụng: cầm bút chì ở tay trái, các ngón tay cái, trỏ và ngón tay giữagiữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn để khi viết vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đâù nhọn của bút khoảng 3 cm.
- Khi sử dụng bút chì để viết, vẽ, kẻ ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên tờ giấy theo ý muốn.
 * Cách sử dụng thước kẻ. * GV hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
- Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa.
-Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng , ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng , không ấn đầu bút.
 * Cách sử dụng kéo. * GV hướng dẫn cách sử dụng kéo.
- Mô tả: Kéo gồm 2 bộ phận là lưỡi và cán. Lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng.
- Khi sử dụng tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2 
- Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên
mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường muốn cắt. 
3- HS thực hành
Trong khi HS thực hành , Gv quan sát để kịp thời uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng hoàn thành nhiệm vụ. Chú ý nhắc nhở HS giữ an toàn khi sử dụng kéo
III- Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô để học bài: “ Kẻ các đoạn thẳng cách đều”
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS theo dõi
HS thực hành: 
+ Kẻ đường thẳng
+ Cắt theo đường thẳng.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010.
Toán
Giải bài toán có lời văn
I. MUẽC TIEÂU : 
 1) Giuựp HS bửụực ủaàu nhaọn bieỏt caực vieọc thửụứng laứm khi giaỷi toaựn coự lụứi vaờn:
Tỡm hieồu baứi toaựn : 
- Baứi toaựn ủaừ cho bieỏt nhửừng gỡ ? 
- Baứi toaựn hoỷi gỡ?(tửực laứ baứi toaựn ủoứi hoỷi phaỷi laứm gỡ ? )
Giaỷi baứi toaựn :
- Thửùc hieọn pheựp tớnh ủeồ tỡm hieồu ủieàu chửa bieỏt neõu trong caõu hoỷi .
- Trỡnh baứy baứi giaỷi ( Neõu caõu lụứi giaỷi, pheựp tớnh ủeồ giaỷi baứi toaựn, ủaựp soỏ )
Bửụực ủaàu taọp cho hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 + Sửỷ duùng caực tranh veừ trong SGK .
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
1.OÅn ẹũnh :
+ Haựt – chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp 
2.Kieồm tra baứi cuừ : 
+ Sửỷa baứi taọp 2, 3 / 15 vụỷ Baứi taọp 
+ Hoùc sinh ủoùc baứi toaựn, neõu caõu hoỷi cuỷa baứi toaựn phuứ hụùp vụựi tửứng baứi 
+ Baứi toaựn thửụứng coự nhửừng phaàn gỡ ? 
+ Nhaọn xeựt, sửỷa sai chung 
+ Nhaọn xeựt baứi cuừ – KTCB baứi mụựi 
 3. Baứi mụựi : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
a)Giụựi thieọu caựch giaỷi toaựn coự lụứi vaờn.
-Cho hoùc sinh mụỷ SGK 
-Baứi toaựn cho bieỏt gỡ ? 
-Baứi toaựn hoỷi gỡ ? 
-Giaựo vieõn ghi toựm taột leõn baỷng :
Muoỏn bieỏt nhaứ An nuoõi maỏy con gaứ ta laứm nhử theỏ naứo ? 
Giaựo vieõn hửụựng daón caựch trỡnh baứy baứi giaỷi  ... uỷa baứi toaựn coự lụứi giaỷi.
-Thửùc hieọn pheựp coọng, pheựp trửứ caực soỏ ủo ủoọ daứi vụựi ủụn vũ ủo xaờng ti meựt.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
 + Baỷng phuù ghi baứi 4/122/ SGK 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1.OÅn ẹũnh :
+ Haựt – chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp 
2.Kieồm tra baứi cuừ : 
+ Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hoùc sinh (vụỷ baứi taọp ) 
+ Sửỷa baứi 4/18 . Cho 2 em leõn ủo laùi 2 ủoaùn thaỳng vaứ ghi soỏ ủo dửụựi ủoaùn thaỳng ủoự . 
+ Nhaọn xeựt, sửỷa sai chung . Giaựo vieõn nhaộc laùi caựch ủo ủoaùn thaỳng .
+ Nhaọn xeựt baứi cuừ – KTCB baứi mụựi 
 3. Baứi mụựi : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Giaựo vieõn toồ chửực, hửụựng daón hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn .
Baứi 1 : Hoùc sinh tửù ủoùc baứi toaựn.
-Hoùc sinh tửù neõu toựm taột roài vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó chaỏm ủeồ coự
Toựm taột: Coự : 4 boựng xanh
 Coự : 5 boựng ủoỷ
 Coự taỏt caỷ :  quaỷ boựng?
Baứi 2 : Tửụng tửù baứi 1
- Hoùc sinh ủoùc laùi baứi toaựn vaứ baứi giaỷi 
Baứi 3 : Thửùc hieọn tửụng tửù baứi 2 
-Nhỡn toựm taột – hoùc sinh ủoùc ủửụùc baứi toaựn 
“ Coự 2 con gaứ troỏng vaứ 5 con gaứ maựi . Hoỷi coự taỏt caỷ bao nhieõu con gaứ ? 
Baứi 4 : Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh caựch coọng (trửứ ) hai soỏ ủo ủoọ daứi roài thửùc hieọn coọng trửứ theo maóu cuỷa SGK
- Coọng ( trửứ ) caực soỏ trong pheựp tớnh. 
-Vieỏt keỏt quaỷ keứm theo teõn ủụn vũ( cm) 
-Giaựo vieõn treo baỷng phuù goùi 2 hoùc sinh leõn sửỷa baứi . 
-giaựo vieõn nhaọn xeựt, sửỷa sai cho hoùc sinh 
-Hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn 
Baứi giaỷi :
Soỏ quaỷ boựng cuỷa An coự taỏt caỷ laứ :
4 + 5 = 9 ( quaỷ boựng )
ẹaựp soỏ : 9 Quaỷ boựng 
- Hoùc sinh tửù neõu toựm taột :
Coự : 5 baùn nam 
Coự : 5 baùn nửừ 
Coự taỏt caỷ :  baùn ? 
-hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn
 Baứi giaỷi :
Soỏ baùn cuỷa toồ em coự taỏt caỷ laứ :
5 +5 = 10 ( Baùn)
ẹaựp soỏ : 10 Baùn.
-Hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn 
Baứi giaỷi :
Soỏ con gaứ coự taỏt caỷ laứ :
2 + 5 = 7 ( con gaứ )
ẹaựp soỏ :7 con gaứ .
-Cho hoùc sinh tửù laứm baứi 
 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tuyeõn dửụng hoùc sinh hoaùt ủoọng toỏt 
- Daởn hoùc sinh oõn luyeọn giaỷi toaựn, ủo ủoaùn thaỳng .
- Laứm baứi taọp trong vụỷ Baứi taọp toaựn 
- Chuaồn bũ baứi : Veừ ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi c
 ______________________________
Học vần: 
Bài 94: oang, oăng (2 tiết) 
A. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU:
- HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Đọc được cõu ứng dụng:cụ dạy em  học bài.
- Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Áo choàng, ỏo len, ỏo sơ mi (HS biết núi liờn tục một số cõu, Giới thiệu một vài chiếc ỏo của mỡnh, kể tờn một số loại ỏo mà em biết hoặc núi về một vài loại ỏo được mặc theo mựa (thời tiết)
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh vỡ hoang, con hoẵng.
- Tranh hoặc ảnh ỏo choàng, người đang cần loa núi, hỡnh chỳ hề hoặc hỡnh một nhõn vật nào đú trong phim hoạt hỡnh cú chiếc mũi dài ngoẵng để minh hoạ cho cỏc từ ứng dụng.
- Ảnh một số loại kiểu ỏo mặc trong cỏc mựa.
- Cỏc phiếu từ: ỏo choàng, oang oang, dài ngoẵng, vỡ hoang, con hoẵng, nước khoỏng, giú thoảng, khua khoắng, liến thoắng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
- Cho một số HS chơi trũ tỡm chữ bị mất để ụn cấu tạo từ.
- GV kt một số em ghộp vần oan, oăn.
- GV kt cả lớp viết bảng: oan, oăn, toỏn, xoắn.
III. Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần oang: Giới thiệu vần mới và viết bảng: oang.
- GV viết bảng: hoang.
- GV Giới thiệu tranh trong SGK.
- GV viết bảng: vỡ hoang.
+ Vần oăng: 
- Cho HS so sỏnh: oăng với oang.
- Trỡnh tự như vần oang.
- GV dạy từ và cõu ứng dụng.
GV dựng hỡnh ảnh người núi bằng loa để Giới thiệu nghĩa của từ.
GV y/c HS đếm từ này cú mấy tiếng chứa vàn oang.
GV dựng tranh minh họa để giải thớch nghĩa của từ: dài ngoẵng, dựng lời núi trực quan để Giới thiệu nghĩa của từ liến thắng.
TC: chọn đỳng từ để củng cố vần oang, oăng.
- Tỡm hiểu luật chơi: GV gắn cỏc phiếu từ đó chuẩn bị lờn bảng và nờu luật chơi. Chia lớp thành nhúm, nhúm nào nhặt nhầm từ của nhúm kia thỡ phải chịu thua. Nhúm thua lờn bảng cừng 1 bạn của nhúm thắng.
HS đv, đọc trơn, phõn tớch vần: oang.
HS viết bảng con: oang, hoang.
HS đv, đọc trơn, phõn tớch vần: hoang.
HS đọc trơn: oanh, hoang, vỡ hoang.
HS đọc trơn từ: ỏo choàng, tỡm tiếng cú vần oang.
HS đọc từ: oang oang.
HS đọc từ: liến thoắng, dài ngoẵng.
Nhúm 1: nhặt những từ chứa: oang
Nhúm 2: nhặt những từ chứa: oăng
Từng nhúm cử 1 người lờn nhặt từ, luõn phiờn nhau cho đến khi cả 2 nhúm nhặt hết từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Củng cố kết quả học ở tiết1.
Đọc cõu và đoạn ứng dụng:
- GV đọc mẫu.
- GV và HS nhận xột bài đọc của từng CN.
b. Luyện Viết:
c. Luyện núi theo chủ đề: Luyện núi theo chủ đề: ỏo choàng, ỏo len, ỏo sơ mi.
d. Hd HS làm bài tập. 
- HS đọc trơn lại vần, từ khúa, từ ứng dụng đó học.
- HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV.
- HS đọc từng dũng thơ.
- HS tỡm tiếng chứa vàng oang, oăng.
- HS chơi trũ đọc tiếp nối, mỗi bàn đọc trơn 1 dũng thơ, bàn sau đọc vần tiếp theo cho đến hết.
- HS đọc cỏ nhõn cả đoạn thơ.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sỏt ỏo của từng bạn trong nhúm về kiểu ỏo, loại vải, kiểu tay dài, tay ngắn sau đú núi tờn từng kiểu ỏo đó quan sỏt.
- HS làm BT.
4. CỦNG CỐ - DẶN Dề:
- TC: tỡm từ chứa vần oang, oăng. Mỗi nhúm viết ra từ giấy cỏc từ cú vần oang, oăng. HS nờu tờn 1 số kiểu ỏo và cho biết từng loại thường dựng vào lỳc thời tiết nào ?
- Dặn: HS học bài, tỡm từ cú chứa vần mới học, chuẩn bị bài mới.
Đạo Đức
Bài : Em và các bạn(Tiết 2)
 I. Mục tiêu
Giúp HS hiểu đựoc:
- trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè, cho nên cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
- Bước đầu bíêt vì sao cần phải đoàn kết với bạn bè , cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận...
HS có thái độ tôn trong, yêu quý bạn bè.
HS có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với ban, đoàn kết, giúp đỡ nhau.
 II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Đạo đức 1.
 -Phương tiện để vẽ tranh: giấy, bút...
 III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
Hoaùt ủoọng 1 : ẹoựng vai .
Giaựo vieõn chia nhoựm vaứ yeõu caàu moói nhoựm Hoùc sinh chuaồn bũ ủoựng vai moọt tỡnh huoỏng cuứng hoùc cuứng chụi vụựi baùn . 
Sửỷ duùng caực tranh 1,3,5,6 BT3 . Phaõn cho moói nhoựm moọt tranh .
Thaỷo luaọn : Giaựo vieõn hoỷi .
+ Em caỷm thaỏy theỏ naứo khi:
- Em ủửụùc baùn cử xửỷ toỏt ?
- Em cử xửỷ toỏt vụựi baùn ?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt , choỏt laùi caựch ửựng xửỷ phuứ hụùp trong tỡnh huoỏng vaứ keỏt luaọn:
* Cử xửỷ toỏt vụựi baùn laứ ủem laùi nieàm vui cho baùn vaứ cho chớnh mỡnh . Em seừ ủửụùc caực baùn yeõu quyự vaứ coự theõm nhieàu baùn .
Hoaùt ủoọng 2 : Veừ tranh .
Giaựo vieõn neõu yeõu caàu veừ tranh 
Cho hoùc sinh veừ tranh theo nhoựm ( hay caự nhaõn )
Giaựo vieõn nhaọn xeựt , khen ngụùi tranh veừ cuỷa caực nhoựm 
+ Chuự yự : Coự theồ cho Hoùc sinh veừ trửụực ụỷ nhaứ . ẹeỏn lụựp chổ trửng baứy vaứ giụựi thieọu tranh .
* Keỏt luaọn chung : Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hoùc taọp , ủửụùc vui chụi , ủửụùc tửù do keỏt giao baùn beứ . 
- Muoỏn coự nhieàu baùn cuứng hoùc cuứng chụi phaỷi bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn .
Hoùc sinh laọp laùi teõn baứi hoùc 
- Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm , chuaồn bũ ủoựng vai .
Caực nhoựm laàn lửụùt leõn ủoựng vai trửụực lụựp . Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt .
Hoùc sinh thaỷo luaọn traỷ lụứi .
- Hoùc sinh laộng nghe , ghi nhụự .
Hoùc sinh chuaồn bũ giaỏy buựt .
Hoùc sinh trửng baứy tranh leõn baỷng hoaởc treõn tửụứng xung quanh lụựp hoùc . Caỷ lụựp cuứng ủi xem vaứ nhaọn xeựt .
 4.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc , tuyeõn dửụng Hoùc sinh hoaùt ủoọng tớch cửùc .
_________________________________
 Sinh Hoạt lớp
Sinh hoạt sao nhi đồng
I.Mục tiêu:- Các sao báo cáo hoạt động
 HS : Sinh hoạt theo nhóm , ý kiến nhận xét ộng của sao mình trong tuần
 - Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 21, 22 phát động thi đua tuần 23, 24.
II.Đồ dùng dạy học :
 GV : Chuẩn bị 2 bài hát
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Nhận xét Thi đua tuần qua:
 1.Các sao tự nhận xét , báo cáo kết quả hoạt động của sao mình.
Nội dung nhận xét
 Chị phụ trách nghe báo cáo của các sao về nội dung học tập , nề nếp tuần vừa qua
- Đi học đều 
- Bạn nào được nhiều điểm 9 , 10
- Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện 
- Biết giúp đỡ bạn 
- Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục đầy đủ
- Đi học đầy đủ đồ dùng học tập
- Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa qua
2.Phụ trách tổng hợp nhận xét:
Tuần đầu tiên nói chung HS đều ngoan. Có ý thức học tập, bước đầu thực hiện tốt các nề nếp của trường và của lớp.
- Nêu tên những bạn chăm ngoan học giỏi, viết đẹp, có nhiều tiến bộ về kỉ luật
- Nhắc nhở động viên những em đi học còn thiếu đồ dùng, nói chuyện riêng, chưa chăm học
Phụ trách nêu câu hỏi để HS biết công việc chung của tuần tới.
Phụ trách phát động thi đua tuần 23, 24
III. Văn nghệ
IV. Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
Ngoan ngoãn, lễ phép.
Chăm chỉ học bài. Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Đi học đều và đúng giờ.
Xếp hàng nhanh- Tập thể dục đều, đẹp.
Mặc đồng phục đúng ngày quy định( Thứ hai và thứ sáu hàng tuần)
Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Học tập tốt để chào mừng năm học mới.
V. Củng cố :Trò chơi: Chú thỏ 
HS cả lớp cùng hát 
- Các sao ngồi theo nhóm và thảo luận
- Sao trưởng tổng hợp ý kiếnvà phát biểu
- Các bạn khác phát biểu thêm
- Sao trưởng tổng kết , nhận xét từng mặt( học tập, nề nếp, kỉ luật)
- Sau khi các sao phát biểu Phụ trách tổng hợp nhận xét tình hình học tập , đạo đức tuần qua
-Cá nhân, tập thể xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ , kể chuyện. 
- Cả lớp tham gia chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 lop 1.doc