Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 13 năm 2005

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 13 năm 2005

Môn:Đạo đức:

 Bài : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết2)

I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu

* Kiến thức:HS tự hào mình là người Việt Nam

- Thực hành đứng trang nghiêm khi chào cờ

* Kỹ năng:Phân biệt tư thế đứng đúng với tư thế đứng sai

* Thái độ:Có thái độ tôn kính Quốc kì, tự giác khi chào cờ

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

GV: tranh vẽ tư thế chào cờ. Bài hát “Lá cờ Việt Nam”

HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, giấy vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 31 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 13 năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13	Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005
 Môn:Đạo đức: 
 Bài :	NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết2)
I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu 
* Kiến thức:HS tự hào mình là người Việt Nam
Thực hành đứng trang nghiêm khi chào cờ
* Kỹ năng:Phân biệt tư thế đứng đúng với tư thế đứng sai
* Thái độ:Có thái độ tôn kính Quốc kì, tự giác khi chào cờ
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: tranh vẽ tư thế chào cờ. Bài hát “Lá cờ Việt Nam”
HS:vở bài tập đạo đức , bút màu, giấy vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động
(5-8 ph )
 *Cho HS hát bài “ Lá cờ Việt Nam”
-Bài hát nói về gì?
-Lá cờ Việt Nam như thế nào?
-Quốc kì tượng trưng cho gì?
-Quốc ca là bài hát dùng khi nào?
-Khi chào cờ chúng ta phải đứng như thế nào?
-Hôm nay ta thực hành về đứng nghiêm khi chào cờ 
*Cả lớp hát
HS trả lời câu hỏi
-Có nền đỏ ,sao vàng.
-Tượng trưng cho đất nước.
-Khi chào cờ.
-Khi chào cờ chúng ta phải đứng nghiêm trang.
-Lắng nghe.
Hoạt động 2
Em dán lá quốc kì
MĐ: HS ghi nhớ lá quốc kì Việt Nam là cờ đỏ có sao vàng năm cánh ở giữa
- HS tôn trọng lá Quốc kì Việt Nam( 8-10 ph )
*GV yêu cầu HS lấy các vật dụng đã chuẩn bị sẵn để dán lá Quốc kì: ( cán cờ, giấy màu đỏ 20 x 15, 1 ngôi sao màu vàng, hồ dán )
* GV hướng dẫn dán ngôi sao đúng vị trí, không dán ngược.
-GV khen những HS có lá cờ dán đẹp, đúng
Gọi vài HS lên tả lại lá cờ Việt Nam
GV nhận xét 
*HS thực hành dán lá cờ theo nhóm Các nhóm trưởng điều kiển các thành viên dán cho cân đối.
-Nhóm trưởng trưng bày trên bảng cho các nhóm bạn khác cùng thưởng thức cùng
Hoạt động 3:
Trò chơi : Cờ đỏ phấp phới
MĐ: HS nhận biết tư thế đúng /sai khi chào cờ
 ( 10 -12 ph )
*Củng cố, dặn dò
* GV phổ biến cánh chơi:
-Cô nêu nhiều tình huống khác nhau. Khi thấy các bạn trong tình huống xử lí đúng, các em hãy giơ cao lá cờ của mình lên. Nếu các bạn xử lí không đúng thì hạ lá cờ của mình xuống bàn. Bạn nào không thực hiện đúng sẽ mời lên bảng tập chào cờ nhiều lần cho đúng.
Lưu ý: trong tay cô cũng có một lá cờ. Có thể cô thực hiện không đúng với yêu cầu. Vậy các em phải chú ý nghe rõ tình huống để biết mình giơ cờ hay hạ cờ
-GV cho 4 HS làm thư kí để theo dõi 4 tổ chơi
-GV có thể đưa ra các tình huống sau:
-Cả lớp nghiêm trang kính cẩn khi chào cờ.
-Trong giờ chào cờ đầu tuần, bạn Hà nói chuyện với bạn Ngân.
-Bạn Việt đội mũ trong khi chào cờ.
-Bạn Tiến không hát quốc ca khi chào cờ
-Nga và Lan nhìn theo đám mây khi chào cờ
=> GV khen ngợi một số em chơi tốt, xử lí tính huống đúng. 
Cho một số HS chưa xử lí đúng đứng chào cờ trước lớp để cả lớp theo dõi
* Cho HS hát bài : “Lá cờ Việt Nam”
-Cho HS đọc thuôïc hai câu thơ cuối bài
Nhận xét tiết học 
Thực hiện chào cờ nghiêm trang vào mỗi tuần
Chuẩn bị cho tiết sau
*HS lắng nghe
-HS chơi trò chơi dưới sự điều kiển của GV.
-HS lắng nghe tinh tai để thực hiện cho đúng trò chơi
-Các nhóm lần lượt trước lớp .
-giơ cờ.
-Hạ cờ.
-Hạ cờ.
-Hạ cờ.
-Hạ cờ .
-Lắng nghe.
*HS cả lớp hát .
-HS đọc 2 câu thơ cuối bài
-HS lắng nghe
 MÔN: Học vần 
 Bài :ÔN TẬP
I MỤC TIÊU: sau bài học học sinh có thể:
 * Kiến thức:Đọc , viết, một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n. nhận ra các vần có kết thúc bằng n
Củng cố các vần đã học trong tuần
Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng
Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: “chia phần”
*Kỹ năng:Rèn cho học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, đọc trơn,liền từ ,từ và câu,nghe đọc viết được từ ứng dụng.
* Thái độ:Học sinh chăm chỉ học tập ,hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần kể chuyện. Bảng ôn các vần ở bài 51,thẻ từ.
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1. Bộ ghép chữ tiếng việt 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ
(3-5ph )
*4 HS lên viết bảng: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn
- Gọi HS đọc các từ trên thẻ từ đã viết sẵn.
-Gọi1 HS đọc câu ứng dụng.
-GV nhận xét bài cũ
*Dưới lớp viết bảng con 
-HS đọc bài cá nhân nối tiếp.
-Đọc trong sách giáo khoa.
-Lớp theo dõi, nhận xét
 2-Bài mới 
 a/ Ôn tập
*Các vần đã học
(5-6 ph )
 *Ghép chữ và vần thành tiếng
(5-7 ph )
2-Đọc từ ứng dụng
(5-7 ph )
3 -Viết từ ứng dụng
(3-5 ph )
Tiết 1
*Hãy kể các vần đã học có kết thúc bằng n?
-GV ghi các âm đó lên góc bảng
* GV giới thiệu bảng ôn lên bảng và cho HS kiểm tra các vần ghi ở góc bảng với bảng ôn và bổ sung nếu thiếu
Em có nhận xét gì về những vần đã học?
Hôm nay ta ôn lại các vần này
* Cho HS chỉ và đọc các chữ có trong bảng ôn
GV đọc. 
Gọi HS tự chỉ và đọc
* Các em lần lượt ghép các âm ở cột dọc với các âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được
-Cho HS ghép và đọc các vần đó lên
-GV sửa phát âm
-Cho đọc đồng thanh
* GV giới thiệu từ ứng dụng trong sgk
cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
-Tìm và gạch chân tiếng có vần trong bảng ôn.
Cho HS đọc các từ trên. GV chỉnh sửa phát âm
GV giải nghĩa từ cho HS. Cho HS đọc lại
* GV đọc các từ : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản
-. Hướng dẫn cách viết lưu ý độ cao khoảng cách nét nối.
*HS trả lời Cá nhân:on,an,ôn,ơn,ân,ăn,in,un,en,ên
iên,yên,uôn,ươn.
*HS kiểm tra so sánh các vần.
- Cùng kết thúc bằng n
-HS đọc các chữ có trong bảng ôn cá nhân nối tiếp hàng ngang.
HS chỉ chữ
-5-7 em
*HS ghép và đọc cá nhân tại chỗ.
-Vừa ghép vừa đọc.
-HS đọc cá nhân
-Cả lớp đọc.
* Theo dõi đọc thầm.
-3-4 HS lên bảng gạch :cuồn cuộn
Học sinh viết bảng con
*HS viết vào bảng con
1:Luyện đọc
(8-10 ph )
2: Đọc câu ứng dụng
(5-7 ph)
3:Luyện viết
(3-5 ph )
4:Kể chuyện
Sói và Cừu
(8-10 )
*Thi kể chuyện
 5:Củng cố, dặn dò
(3-5 ph )
 Tiết 2
*Nhắc lại bài ôn tiết 1
-Chúng ta đã ôn những vần gì?
Cho HS đọc lại bài của tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho HS cho thi đọc theo nhóm đối tượng.
-Tổng kết tuyên dương .
*GV treo tranh để HS quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới bức tranh?
-Tìm tiếng vừa học có kết thúc bằng n trong câu?
-GọiHS đọc, GV chỉnh sửa phát âm cho HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng
* Cho HS viết các chữ cuồn cuộn, con vượn trong vở tập viết
-Treo bảng phụ viết sẵn mẫu,hướng dẫn, quy trình viết khoảng cách giữa các từ.
-GV nhắc nhở tư thế ngồi. 
* HS đọc tên câu chuyện: chia phần
-GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ
-GV đặt câu hỏi cho HS dựa vào đó kể lại truyện
Câu truyện có câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai?chuyện sảy ra ở đâu?
-Hãy quan sát tranh 1 và kể lại?
Tranh 2: Họ chia đi, chia lại, chia mãi mà phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu họ còn vui vẻ, sau họ đâm bực mình, nói nhau chẳng ra gì cả.
Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số sóc săn được và chia đều cho 3 người
Tranh 4: thế là số sóc được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy
-Các tổ thảo luận và kể ở tổ nhóm theo tranh
* Các tổ cử đại diện lên thi tài. Tổ nào kể đầy đủ, đúng chi tiết nhất là tổ đó thắng cuộc
Sau khi học xong chuyện này, các em thấy thế nào, có nhận xét gì? --GV nêu ý nghĩa câu chuyện và nhận xét cách kể chuyện của HS
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài
-GV cho HS phân vai kể lại chuyện “chia phần”
-Hướng dẫn HS học bài làm bài ở nhà
Nhận xét tiết học
*HS đọc cá nhân trên bảng.
-3-4 HS nhắc lại:on ,ôn ,ơn,in,un,en,ên ,iên,yên,uôn,ươn
-HS ghép và đọc to chữ mình vừa ghép
-Thi đọc theo 3 nhóm:giỏi ,khá,trung bình.
*HS quan sát tranh thảo luận
-Gà mẹ dẫn đàn gà con đi ăn.
-5-7 em đọc trong sgk
-Nêu miệng:đàn,con,dẫn,giun.
-HS đọc câu ứng dụng đọc cá nhân nối tiếp hàng ngang.
-Vài em đọc lại
* Mở vở viết bài.
-Lắng nghe.
-HS viết từng dòng vào vở tập viết
*1-2 em đọc
-HS quan sát tranh và nghe kể chuyện
-HS nghe và thảo luận những ý chính của chuyện và kể theo tranh
-Câu truyện có 3 nhân vật.Là 2 bác thợ săn,người đi lấy củi.Truyện sảy ra ỡ rừng.
-Đại diện 4 nhóm lên kể.
-Thảo luận nhóm 4
*HS kể lại theo tranh, thi đua giữa các nhóm.Tìm ra bạn kể xuất sắc nhất.
Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau. 
-Theo dõi lắng nghe.
-1 HS tự chỉ bảng ôn và đọc
-1 HS là người dẫn truyện,1 em là người đi lấy củi,2 em là người thợ săn.
-HS lắng nghe
 ------------------------------------------------------
 Môn: Toán	
	 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU: 
* Kiến thức:Sau bài học, HS được củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi đã học
Phép cộng , phép trừ một số với số 0
Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
* Kỹ năng:Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng cho HS
*Thái độ:Học sinh chăm chỉ,hăng say tích cực phát biểu xây dựng bài.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ. Phấn màu, tranh bài 4
HS: hộp đồ dùng toán 1
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt ... o còn lại mấy con vịt.
-Viết bảng con : VD 6 – 2 = 4
-Nhận xét bài của bạn
Hoạt động 3
Củng cố
Dặn dò
(3-5 ph )
*Hôm nay học bài gì?
-Cho HS chơi hoạt động nối tiếp
GV nhận xét HS chơi
-HD HS làm bài và tập ở nhà
-Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt
*HS thực hành chơi trò chơi
-Một em nêu phép tính ,một em nêu kết quả: VD 6-1=? 6-1=5
-HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2004 
Tiếng việt: 
Bài:55	ENG - IÊNG 
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS nắm được cấu tạo của vần eng, iêng.
 Đọc và viết được :eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
Nhận ra “eng, iêng” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói 
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
4 HS lên viết bảng : cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng
Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên
2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
HS dưới lớp viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
Bài mới
Giới thiệu bài 
Nhận diện vần
Đánh vần 
Tiếng khoá, từ khoá
Viết vần 
Đọc tiếng ứng dụng
Trò chơi 
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng ng đó là: eng, iêng
Vần eng
Vần eng được tạo nên từ những âm nào?
Cho HS ghép vần eng
GV gắn bảng cài
Hãy so sánh eng với ong? 
Cho HS phát âm vần eng
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần eng
- Vần eng đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần vần eng
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Hãy ghép cho cô tiếng xẻng?
Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng xẻng?
Tiếng “xẻng” đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng xẻng
GV sửa lỗi cho HS, 
Giới thiệu từ : lưỡi xẻng
Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : lưỡi xẻng
GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết vần eng
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa e và ng )
Cho HS viết bảng con: eng, xẻng
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
Vần iêng
- Tiến hành tương tự như vần eng
- So sánh iêng với eng
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :
	cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng
Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
Vần eng tạo bởi e và ng
HS ghép vần “eng” HS 
HS so sánh
phát âm eng
HS đáng vần: e - ngờ -eng
HS đánh vần cá nhân
HS ghép tiếng xẻng
HS đánh vần 
HS đọc từ : lưỡi xẻng
HS quan sát và lắng nghe
HS đọc lại
HS viết lên không trung
HS viết bảng con
HS viết bảng :eng, xẻng
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố dặn dò
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho 2 HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 1 HS đọc nội dung viết trong vở tập viết. 
Khi viết các chữ ghi vần, ghi từ, ta cần chú ý điều gì? ( chú ý nối nét và vị trí dấu thanh )
GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết 
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
Tranh vẽ những gì? 
Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
Ao thường để làm gì?
Giếng thường để làm gì?
Nơi em ở có ao, hồ, giếng không?
Ao, hồ, giếng có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? (hình dạng, kích thước, địa điểm, cùng chứa gì?)
Các cây con sống ở đó ra sao? Nước trong hay đục? Mức độ vệ sinh và mất vệ sinh?
Nơi em ở và nhà em thường lấy nước ăn từ đâu?
Theo em lấy nước ăn ở đâu thì vệ sinh?
Để giữ vệ sinh cho nguồn nước ăn, em và các bạn cần làm gì?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học 
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 56
HS đọc CN nhóm đồng thanh
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
HS viết bài vào vở
HS đọc tên bài luyện nói
HSø trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
GV :	Trường 
Bài soạn lớp 1
Tập viết tuần 11	NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN 
I MỤC TIÊU:
HS viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển,  đúng mẫu và đúng cỡ chữ
Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, chính xác đẹp cho HS
Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi viết
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên: chữ mẫu
Học sinh: vở tập viết, bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Bài cũ
Bài mới:
Giới thiệu chữ mẫu
HS viết vào vở
3.Củng cố dặn dò
* GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
Gọi HS lên bảng viết lại bài. GV nhận xét
* GV giới thiệu chữ mẫu: trên bảng phụ
- Các chữ trên, những chữ nào cao 5 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con
 giáo viên uốn nắn sửa sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
Thu bài chấm
Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết 
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học
-Học sinh lên bảng viết
 Lớp nhận xét
HS trả lời câu hỏi
HS quan sát viết mẫu
nỊn nhµ
nhµ in
c¸ biĨn
HS vi
ết lên không trung
 Môn: Tự nhiên xã hội:Tiết 12
	 Bài : NHÀ Ở
I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết
Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình
Có nhiều nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ
Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho các bạn nghe
Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : tranh của bài 12 trong sách TNXH. Sưu tầm tranh các loại nhà
HS: tranh vẽ ngôi nhà của mình do các em tự vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài cũ
GV nêu câu hỏi để HS trả lời
Thế nào được gọi là một gia đình?
Gia đình em gồm có những ai?
GV nhận xét bài cũ
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
Bài mới
Giới thiệu bài
Bài trước ta đã học về gia đình, ở đó có những người thân yêu nhất của chúng ta. Mọi người cùng sống chung và làm việc trong một ngôi nhà, đó là nhà ở. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về điều đó
HS lắng nghe
Hoạt động 1
Quan sát tranh
MĐ: HS nhận ra các loại nhà khác nhau ở vùng, miền khác nhau. Biết được nhà của mình thuộc loại nhà ở vùng, miền nào
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
HS quan sát tranh trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi?
Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngóiù hay nhà lá?
Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó.
* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên
GV giải thích các dạng nhà ở ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố. Nhà ở miền núi
Ơû lớp mình, nhà của bạn nào là nhà ở tập thể?
Nhà bạn nào ở nông thôn?
Nhà bạn nào ở dãy phố?
=> Kết luận: nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. Các em phải yêu quý ngôi nhà của mình
HS học theo nhóm
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2
Làm việc với sgk
MĐ: kể được tên các đồ dùng trong nhà
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV chia lớp thành nhóm 8 em. Mỗi nhóm quan sát 1 tranh và nêu tên các đồ dùng trong nhà được vẽ trong hình
Bước 2: thu kết quả
Gọi đại diện các nhóm lên kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
Gọi HS lên kể các đồ dùng có trong nhà của mình ( mỗi em kể khoảng 5 đồ dùng trong nhà )
=> Kết luận: Đồ dùng trong nhà là để phục vụ cho các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà. Ta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi chưa có điều kiện
HS quan sát tranh và nêu tên các đồ dùng trong nhàmà em thích
HS lắng nghe
Hoạt động 3
Ngôi nhà của em
MĐ: HS giới thiệu với các bạn về ngôi nhà của mình
Củng cố dặn dò
* Bước 1:HS giới thiệu về ngôi nhà của mình với các bạn trong nhóm theo các gợi ý sau:
Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
Nhà của em rộng hay chật?
Nhà của em có sân, vườn không?
Địa chỉ nhà em như thế nào?
* Bước 2: Thu kết quả thảo luận
gọi đại diện mỗi nhóm 1 em lên giới thiệu về nhà và địa chỉ nhà ở của mình cho cả lớp nghe
* Hôm nay học bài gì?
Cho HS chơi trò chơi sắm vai
GV nêu tình huống: Nếu chẳng may em bị lạc, gặp một chú công an, em sẽ nói như thế nào với chú để chú đưa em về nhà
Cho HS xung phong lên diễn cách ứng xử
GV nhận xét, khen ngợi
Chuẩn bị cho tiết học sau
HS học nhóm
Đại diện nhóm giới thiệu nhà của mình cho lớp nghe
HS lắng nghe
HS lên thể hiện cách ứng xử

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 12.doc