Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 18 năm 2009

Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 18 năm 2009

THỰC HÀNH CUỐI Kè I

I.Mục tiờu :

-Củng cố cỏc hành vi đạo đức mà cỏc em đó học ở học kỡ I như : Cú trỏch nhiệm về việc làm của mỡnh , Nhớ ơn tổ tiờn ,kớnh trọng người già cả ,.

-Rốn cho HS cỏc hành vi đạo đức trong giao tiếp , cú những hành vi đạo đức đỳng ở mọi nơi , mọi lỳc .

-Giỏo dục HS tỡnh yờu quờ hương đất nước , tụn trọng mọi người , cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng việc .

 II. Chuẩn bị

-Bỳt dạ , giấy khổ to

-Đúng vai 2 tỡnh huống .

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 22 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoach bài dạy môn học lớp 1 - Tuần 18 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Từ 19.03 .2007- >23.03.2007
Thứ
Mơn
Bi dạy
Hai
28/12
ĐĐ
TĐ
KH
T
Thực hnh cuối HKI
Ơn tập
Sự chuyển thể của chất
Diện tích hình tam gic
Ba
29/12
T
CT
LT&C LS
Luyện tập
Ơn tập
Ơn tập
Kiểm tra định kì cuối HKI
Tư
30/12
KC
T
Kiểm tra định kì cuối HKI
Luyện tập chung
Năm
31/12
ĐL
TĐ
KH
T
TLV
Kiểm tra định kì cuối HKI
Ơn tập
Hỗn hợp
Kiểm tra định kì cuối HKI
Ơn tập
Su
1/1
T
LT&C TLV
Hình thang
Kiểm tra định kì cuối HKI
Kiểm tra định kì cuối HKI
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I.Mục tiêu :
-Củng cố các hành vi đạo đức mà các em đã học ở học kì I như : Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình , Nhớ ơn tổ tiên ,kính trọng người già cả ,..
-Rèn cho HS các hành vi đạo đức trong giao tiếp , cĩ những hành vi đạo đức đúng ở mọi nơi , mọi lúc .
-Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước , tơn trọng mọi người , cĩ tinh thần trách nhiệm trong cơng việc .
 II. Chuẩn bị 
-Bút dạ , giấy khổ to 
-Đĩng vai 2 tình huống .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
26’
 3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Trình bày kết quả sưu tầm?
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v HĐ1: Liên hệ thực tế 
+Yêu cầu HS nêu khĩ khăn của mình.
+Yêu cầu HS khác đưa ra hướng dẫn giải quyết giúp bạn.
H: Trước những khĩ khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì?
-Em nào thảo luận cùng các bạn trong nhĩm để sắm vai giải quyết các tình huống sau.
1 Trên đường đi học, thấy một em bé lạc, đang khĩc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
v HĐ2: xử lý tình huống
2 Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bĩng.
.
-GV tổ chức HS hoạt động cả lớp.
-GV gọi nhĩm lên sắm vai xử lý tình huống của nhĩm mình.
+Gv yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận.
Khi gặp người già các em cần nĩi năng, chảo hỏi lễ phép, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ
4. Củng cố - dặn dị: 
GV yêu cầu HS thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc em.
5.Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 HS trình bài
-HS chia thành nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS cùng hoạt động để thực hiện yêu cầu.
-HS thực hiện.
-Chúng ta nên giúp đỡ bạn và động viên bạn vượt khĩ khăn.
-Dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đĩ, em cĩ thể dẫn em bé đến đồn cơng an gần nhất để nhờ tìm gia đình em
-Em sẽ can để 2 em khơng đánh nhau nứa. Sau đĩ, em sẽ hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
-HS thực hiện.
-HS tiến hành sắm vai và xử lí tình huống.
-Nhận xét bổ sung , rút ra bài học .
HS lắng nghe 
TẬP ĐỌC
ƠN TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS .
2. Kĩ năng:	- Biết lập bảng thống kê ien quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: 	- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
II. Chuẩn bị:+ GV: Giấy khổ to+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
26’
 3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ơn tập tiết 1.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra.
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các bài tập đọc Yêu cầu HS đọc bài.
GV nhắc HS chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
GV chia nhĩm, cho HS thảo luận nhĩm.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nêu nhận xét về nhân vật Mai truyện “Vườn chim”
 GV hướng dẫn HS nhận xét về nhân vật Mai.
GV nhận xét.
5. Củng cố - dặn dị: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ơn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc bài văn.
HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Hoạt động nhĩm, lớp.
1 HS đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc theo nhĩm .
Đại diện nhĩm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
HS trình bày.
HS nhận xét.
------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Khái niệm , phân biệt 3 thể của chất.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành kể tên một số chất trong cuộc sống.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang . HS : SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
26’
3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: GV nhận xét kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: phân biệt 3 thể của chất.
 * Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
GV cho HS làm việc theo nhĩm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
v Hoạt động 2: Quan sát.
HS quan sát 3 thể của chất.
v Hoạt động 3: Thực hành 
* Bài 1: 
Thực hành: chất rắn cĩ đặc điểm gì?
* Bài 2:
 Thực hành: chất lỏng cĩ đặc điểm gì?
* Bài 3:
Thực hành: chất khí cĩ đặc điểm gì?
5. Củng cố - dặn dị: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “hỗn hợp”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời.
Hoạt động nhĩm, lớp.
Nhĩm trưởng điều khiển 
Thể rắn,thểlỏng, thểkhí
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát.
Hoạt động cá nhân, nhĩm
Nhĩm trưởng điều khiển 
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS bổ sung.
TỐN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích hình tam giác .
2. Kĩ năng: 	Rèn HS nắm cơng thức và tính diện tích tam giác .
3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:+ GV: 2 hình tam giác bằng nhau. HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
26’
3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hình tam giác.
HS sửa bài nhà .
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Tính diện tích .
GV hướng dẫn HS cắt hình.
GV hướng dẫn HS ghép hình.
GV so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu HS nhận xét.
GV chốt lại: 
v	Hoạt động 2: Thực hành.
	* Bài 1
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích tam giác.
	* Bài 2
GV lưu ý HS bài a) 
+	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao cĩ cùng một đơn vị đo
+ Sau đĩ tính diện tích hình tam giác 
	5. Củng cố - dặn dị: 
Làm bài nhà: bài1
Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học .
Hát 
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
HS ghép hình. 
Nêu quy tắc tính S – Nêu cơng thức.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề.
HS tính.
HS sửa bài a, b
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề bài.
HS nêu tĩm tắt.
HS giải.
1 HS giải trên bảng.
HS sửa bài.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
TỐN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .	
 2. Kĩ năng: - Rèn HS tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giúp HS yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
26’
 3’ 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức tính diện tích tam giác.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
 * Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề.
Tìm và chỉ ra đáy, chiều cao tương ứng.
	* Bài 3:
HS thảo luận nhĩm đơi để tìm cách tính S tam giác vuơng. 
GV chốt ý: 
	*Bài 4:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu HS.
Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.
GV yêu cầu HS tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
5. Củng cố - dặn dị: 
Về nhà ơn lại kiến thức về hình tam giác.
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS nhắc lại nối tiếp.
Hoạt động lớp.
HS đọc đề.
HS vẽ hình vào vở và tìm chiều cao. HS nêu nhận xét.
HS nêu quy tắc?
HS làm bài tập 3 vào vở.
HS sửa bài bảng lớp.
HS đọc đề.
HS thực hành đo.
HS tính S hình chữ nhật ABCD.
HS tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật.
HS tính diện tích từng hình vào vở.
HS làm xong sửa bảng lớp. 
---------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
 ƠN TẬP (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kỹ năng học thuộc lịng của HS trong lớp.
2. Kĩ năng: Nghe-viết đúng chình tả, trình bày đúng bài “ Chợ Ta– sken”
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK.
+ HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
27’
3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lịng.
GV kiểm tra kỹ năng học thuộc lịng của HS.
GV nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: HS nghe – viết bài.
GV nêu yêu cầu của bài.
GV đọc tồn bài Chính tả.
GV giải thích từ Ta – sken.
GV đọc cho HS nghe – viết.
GV chấm chữa bài.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
5. Củng cố - dặn dị: 
Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ƠN TẬP (Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Ơn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học.
	2. Kĩ năng: 	 - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS.
	 - Lập được bảng củng cố vốn từ về mơi trường.
3. Thái độ: 	- Cĩ ý thức tự ơn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
26’’
 3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ơn tập tiết 3.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra.
- GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
GV nhận xét cho điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng tổng vốn từ về mơi trường.
Yêu cầu HS đọc bài.
GV giúp HS yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
GV chia nhĩm, thảo luận nhĩm. ... ----------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 18 : --------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 Tiết 36: 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 18:.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 90 : 
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 36 : 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 Tiết 1 : PHỊNG NGỪA THẢM HỌA
HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA
I. Mục tiêu: 
- Khái niệm , phân biệt hiểm họa, thảm họa.
- Kể tên các loại hiểm họa . Hiểm họa xảy ra ở đâu,xảy ra khi nào.
- Giáo dục HS ý thức phịng tránh hiểm họa và thảm họa.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
 24’
 4’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: GV nhận xét sự chuẩn bị.
3. Giới thiệu bài mới: Hiểm họa và thảm họa
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: Phân biệt hiểm họa, thảm họa.
 * Bước 1: Làm việc SGK.
GV cho HS đọc mục 1,2( SGK ).
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi HS đáp:
+Thế nào là hiểm họa? Choví dụ?
+Thế nào là thảm họa? Choví dụ?
+ HS quan sát H1,H2( SGK )-> GV kết luận.
vHoạt động 2: Kểtên các loại hiểm họa.Hiểm họa xảy ra ở đâu,xảy ra khi nào.
- HS đọc SGK.( mục 3,4,5 )
vHoạt động 3: Thực hành
- GV chia nhĩm HS thảo luận:
1/ Ở vùng em sống cĩ các loại hiểm họa nào?
2/ Hiểm họa gần đây nhất xảy ra khi nào?
3/ Hiểm họa đĩ cĩ trở thành thảm họa khơng?
4/ Gia đình em cĩ biết trước hiểm họa đĩ khơng?
5/ Hãy kể lại những thiệt hại do thảm họa gây ra?
-> GV kết luận 
5. Củng cố - dặn dị: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Lũ, lụt”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS lắng nghe.
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời
HS quan sát.
Hoạt động cá nhân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhĩm, cả lớp
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 2 : PHỊNG NGỪA THẢM HỌA
LŨ, LỤT
I. Mục tiêu: 
- Thế nào là lũ , lụt ? Nguyên nhân, tác hại của lũ lụt.
- Kể tên các loại lũ chính .
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
 24’
 3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hiểm họa và thảm họa.
3. Giới thiệu bài mới: Lũ, lụt.
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: Phân biệt lũ và lụt. TN là lũ lụt ?
 * Bước 1: Làm việc SGK.
GV cho HS đọc mục 1 ( SGK ).
 * Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- GV hỏi HS đáp:
+Thế nào là lũ ? 
+Thế nào là lụt ? Thế nào là lũ lụt ?
vHoạt động 2: Nguyên nhân, tác hại của lũ lụt, kể tên các loại lũ chính .
- HS đọc SGK.( mục 2, 3 ,4 ). HS quan sát h3,4,5
( SGK ), GV hỏi HS đáp:
* Nguyên nhân gây nên lũ lụt ?Tác hại của lũ lụt ?
* Kể tên các loại lũ chính ?
vHoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc mục5 ( SGK ). HS quan sát 
h6 -> h13 ( SGK ),chia nhĩm HS thảo luận:
1/ Ở vùng em sống đã xảy ra loại lũ nào?
2/ Thiệt hại chính của loại lũ đĩ là gì ?
3/ Những việc cần làm trước, trong, sau khi cĩ lũ?
4/ Gia đình em cĩ biết trước hiểm họa đĩ khơng?
5/ Hãy kể lại những thiệt hại do lũ lụt gây ra?
-> GV kết luận 
5. Củng cố - dặn dị: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ap thấp nhiệt đới và bão”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhĩm, cả lớp
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 3 : PHỊNG NGỪA THẢM HỌA
ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO
I. Mục tiêu: 
- Thế nào là áp thấp nhiệt đới và bão? Nguyên nhân, tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão.
- Kể những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình .
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
 24’
 3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Lũ, lụt.
3. Giới thiệu bài mới: Ap thấp nhiệt đới và bão.
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: Ap thấp nhiệt đới và bão?
 * Bước 1: Làm việc SGK.
GV cho HS đọc mục 1 ( SGK ).
 * Bước 2: Làm việc cả lớp. GV hỏi HS đáp:
- Thế nào là áp thấp nhiệt đới và bão? 
-> GV kết luận.
vHoạt động 2: Nguyên nhân, tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão.
- HS đọc SGK.( mục 2, 3 ). HS quan sát h14,h15
( SGK ), GV hỏi HS đáp:
Nguyên nhân, tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão? -> GV kết luận.
vHoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc mục4 ( SGK ).HS quan sát 
H16 ,17,18,19 ( SGK ),chia nhĩm HS thảo luận:
1/ Ở vùng em sống đã xảy ra bão chưa?
2/ Thiệt hại chính của bão gây ra là gì ?
3/ Những việc cần làm trước, trong, sau khi cĩ bão và áp thấp ?
4/ Hãy kể lại những thiệt hại do bão gây ra?
-> GV kết luận 
5. Củng cố - dặn dị: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sạt lở đất”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhĩm, cả lớp
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 4: PHỊNG NGỪA THẢM HỌA
SẠT LỞ ĐẤT
I. Mục tiêu: 
- Khi nào làm sạt lở đất? Nguyên nhân, tác hại của sạt lở đất. 
- Kể những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình .
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
24’
 3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Áp thấp nhiệt đới và bão.
3. Giới thiệu bài mới: Sạt lở đất.
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: Khi nào làm sạt lở đất? 
 * Bước 1: Làm việc SGK.
GV cho HS đọc mục 1 ( SGK ).
 * Bước 2: Làm việc cả lớp. GV hỏi HS đáp:
- Khi nào làm sạt lở đất? 
- > GV kết luận.
vHoạt động 2: Nguyên nhân, tác hại của sạt lở đất.
- HS đọc SGK.( mục 2, 3 ). HS quan sát H20.
( SGK ), GV hỏi HS đáp:
- Nguyên nhân, tác hại của sạt lở đất .
- > GV kết luận.
vHoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc mục4 ( SGK ).HS quan sát 
H 21 (SGK) chia nhĩm HS thảo luận.
1/ Các em cần để ý gì khi cĩ mưa to kéo dài?
2/ Các em cần bảo vệ cây cối trong vùng của mình NTN ?
3/ Những việc cần làm trước, trong, sau khi cĩ sạt lở đất ?
4/ Hãy kể lại những thiệt hại do sạt đất gây ra?
-> GV kết luận 
5. Củng cố - dặn dị: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Hạn hán”
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhĩm, cả lớp
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
PHỊNG NGỪA THẢM HỌA
HẠN HÁN
I. Mục tiêu: 
- Khi nào xảy ra hạn hán? Nguyên nhân, tác hại của hạn hán . 
- Kể những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình .
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
 24’
 3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Sạt lở đất .
3. Giới thiệu bài mới: Hạn hán .
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: Khi nào xảy ra hạn hán ? 
 * Bước 1: Làm việc SGK.
GV cho HS đọc mục 1 ( SGK ).
 * Bước 2: Làm việc cả lớp. GV hỏi HS đáp:
- Khi nào xảy ra hạn hán ? HS quan sát H.22
-> GV kết luận.
vHoạt động 2: Nguyên nhân, tác hại của hạn hán.
- HS đọc SGK.( mục 2, 3 ). 
- GV hỏi HS đáp:
Nguyên nhân, tác hại của hạn hán ? 
 -> GV kết luận.
vHoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc mục4 ( SGK ). HS quan sát H 23 (SGK) chia nhĩm HS thảo luận.
1/ Các em cĩ thể làm gì để giúp gia đình tiết kiệm nước ?
2/ Những đồ dùng chứa nước ở gia đình em?
3/ Những việc cần làm trước, trong, sau khi cĩ hạn hán ?
4/ Hãy kể lại những thiệt hại do hạn hán gây ra?
-> GV kết luận. 
5. Củng cố - dặn dị: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Các hiểm họa khác”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhĩm, cả lớp
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
PHỊNG NGỪA THẢM HỌA
CÁC HIỂM HỌA KHÁC
I. Mục tiêu: 
- HS nắm nguyên nhân, tác hại của giơng và sét, lốc, mưa đá, hỏa hoạn 
- Kể những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình .
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
 1’
 24’
 3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hạn hán .
3. Giới thiệu bài mới: Các hiểm họa khác.
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: Các hiểm họa khác. 
 * Bước 1: Làm việc SGK.
GV cho HS đọc mục 1 ở các phần A,B,C( SGK ).
 * Bước 2: Làm việc cả lớp. GV hỏi HS đáp:
- Thế nào là giơng và sét, lốc, mưa đá, hỏa hoạn ? HS quan sát H.24, 25, 26, 27 sgk -> GV kết luận.
vHoạt động 2: Nguyên nhân, tác hại của giơng và sét, lốc, mưa đá, hỏa hoạn .
HS đọc SGK mục 2, 3 ở các phần A,B,C. 
- GV hỏi HS đáp: Nguyên nhân, tác hại của giơng và sét, lốc, mưa đá, hỏa hoạn ? -> GV kết luận.
vHoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS đọc mục4 ở các phần A,B,C. HS quan sát H 28 chia nhĩm HS thảo luận.
1/ Các em cĩ thể làm gì để bảo vệ bản thân nếu cĩ của giơng và sét, lốc, mưa đá ?
2/ Các em cĩ thể làm gì để ngăn ngừa hỏa hoạn ?
3/ Các em cĩ thể làm gì nếu quần áo bị bắt lửa ?
4/ Các em làm gì nếu nhìn thấy ai đĩ nghịch lửa ?
-> GV kết luận. 
5. Củng cố - dặn dị: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Con người và tác động của họ đối với hiểm họa và thảm họa”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc SGK.
- HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhĩm, cả lớp
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l5.doc