Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 31

Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 31

I- Mục tiêu: HS hiểu

- Thế nào là “Đi đế nơi về đến chốn”

- Vì sao phải “Đi đến nơi về đến chốn”

- Mong muốn “ĐĐN – VĐC”

- Quý trọng những bạn ĐĐN – VĐC

- Phân biệt được “ ĐĐN – VĐC “ và hành vi la cà dọc đường

- Thực hiện hằng ngày đi, về không la cà dọc đường

- An toàn giao thông “ Đi bộ an toàn trên đường “

II- CB:

 Tranh “Thỏ + Rùa trên đường đi học”

 

doc 22 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Sinh hoạt đầu tuần
Chào cờ
----------------------------------------
Đạo đức
ND tự chọn: Đi đến nơi về đến chốn
I- Mục tiêu: HS hiểu 
- Thế nào là “Đi đế nơi về đến chốn”
- Vì sao phải “Đi đến nơi về đến chốn”
- Mong muốn “ĐĐN – VĐC”
- Quý trọng những bạn ĐĐN – VĐC
- Phân biệt được “ ĐĐN – VĐC “ và hành vi la cà dọc đường
- Thực hiện hằng ngày đi, về không la cà dọc đường
- An toàn giao thông “ Đi bộ an toàn trên đường “
II- CB:
 Tranh “Thỏ + Rùa trên đường đi học”
III- HĐDH:
1) KT: 
- Em làm gì để cây, hoa tươi tốt?
- Đọc câu ghi nhớ
- Hát “ Ra vườn hoa”
2) BM:
 a) GT: ĐĐN – VĐC
 b) Những HĐ: 
 HĐ1: Đính tranh
- Tranh có những ai?
- Thỏ, Rùa đang làm gì?
- Vì sao biết?
- Tranh vẽ những gì?
- Cảnh đẹp, Rùa có dừng lại đùa nghịch không?
- Thỏ đang làm gì?
- Chuyện gì đã xảy ra?
- Vì sao Rùa đến đúng giờ?
- Vì sao Thỏ đến muộn giờ?
- Em rút ra bài học gì?
KL: Đi đâu phải đi mạch, xong việc về ngay, không chơi la cà dọc đường gọi là “Đi đến nơi, về đến chốn 
HĐ2: Trò chơi sắm vai 
Các nhóm thảo luận tự đặt nội dung, để chơi sắm vai như nội dung bài học
 HĐ3: An toàn giao thông
 * Đi bộ an toàn trên đường 
 + Đi bộ trên đường em cần phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
3) CC: Thế nào là đi đế nơi về đến chốn
- Vì sao phải “ĐĐN – VĐC”
4) DD: Thực hiện tốt bài học
3 em
3 em
1 em
Thỏ – Rùa
Đi học
Vai mang cặp
Rùa đi học 2 bên cảnh rất đẹp
Không, mãi mê đi học
Đuổi bướm
Rùa các bạn ngồi học. Thỏ đến muộn 7g20
Không la cà đọc đường 
Mãi mê chơi la cà dọc đường
Đi học 1 mạch đến trường không la cà dọc đường
Thư giãn
Nhóm thảo luận trình bày
Lớp NX
Đi bên phải, ở thành phố đi trên vỉa hè, ở nông thôn đi sát bên lề đường 
2 em
2 em
Tập đọc
 Hồ Gươm (2 tiết)
A- MĐYC:
 Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:khổng lồ, long lanh,lấp lĩ,xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. 
 Hiểu nội dung bài:
 Hồ Gươm là 1 cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội
B- ĐDDH:
- Tranh: Hồ Gươm 
- Bộ chữ GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc S/ Hai chị em
 - Trả lời câu hỏi trong SGK
II- Bài mới:
 1) GT bài: Hồ Gươm
 2) HD HS luyện đọc:
a) Đọc mẫu
b) HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: nhìn xuống, dẫn, xum xuê, chút, tường rêu
 - Luyện đọc câu:
* Từng câu
* Đọc nối tiếp câu 
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đọc đoạn
+ Nối tiếp đoạn
+ Đọc cả bài
+ Thi đua đọc
- Tuyên dương nhóm đọc hay
3) Ôn các vần ươm, ươp:
 a) Tìm tiếng trong bài có vần ươm
 b) Thi đua nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp
 - Nhận xét tiết học:
Đọc + trả lời câu hỏi 
CN – nhóm – ĐT
CN
CN
CN
 CN
CN – nhóm – ĐT
CN – nhóm – bàn
Thư giãn
Gươm 
Cả lớp
 Tiết 2
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc:
 - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
 - Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào?
 GT bức ảnh minh họa bài Hồ Gươm
 Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. 
 ( Chỉ tranh + GT theo nội dung bài )
 -Đọc mẫu
b) Luyện nói: 
 Chơi trò thi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh:
 Nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó 
5) CC – DD: - Đọc bài
- Về nhà đọc bài. Xem trước bài
TĐ: Lũy tre
- Nhận xét tiết học
Mở SGK 
 Đọc nội dung + trả lời câu hỏi
Hà Nội
Chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh
Đọc đoạn 2
Đọc cả bài
CN – nhóm - bàn
 Thư giãn
( 1 ảnh/ 3 em ) lớp nhận xét
2 em 
Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
Chính tả
 Hồ Gươm 
A- MĐYC:
- Tập chép đoạn từ “ Cầu Thê Húc  cổ kính “
- Điền đúng vần ươm hay ươp: c hay k
B- ĐDDH:
- Viết ND bài + BT lên bảng lớp
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai 
II- Dạy bài mới:
1) GT bài: Ngưỡng cửa
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc ND bài 
- Tìm tiếng khó viết à viết bảng con
- Tập chép vào vở 
- Đọc bài
- HD chữa bài
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều
3) HD làm bài tập:
 a) Điền vần: ươm hay ươp
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào S
- Chữa bài
 b) Điền chữ c hay k:
 HD như trên
4) CC – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại những em viết sai nhiều 
Viết B
2 em
 Ngọc Sơn, xum xuê, Tháp Rùa 
 Chép bài
Soát bài
Thư giãn
1 em
Cả lớp
	Tập viết 
Tô chữ hoa: S
A- MĐYC:
- Học sinh biết tô chữ hoa: S
- Viết đúng các vần ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp : theo chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/ 2
B/ ĐDD-H:
 - Chữ mẫu: S
B- HĐDH:
I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà
Viết bảng: xanh mướt, dòng nước
N/X
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập tô chữ: S 
- Viết: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp
2) HD tô chữ hoa:
+ HD quan sát + nhận xét
+ Đính chữ mẫu + giới thiệu
+ Đây là chữ hoa S
- S có nét cong trái đi quay lên và nét móc hai đầu 
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp 
- Viết b/c:
4) HD tập tô, tập viết:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm, chữa bài
5) CC – DD:
Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương
- Luyện viết phần B/ vở TV
6 em
 Cả lớp
Đọc CN - ĐT
2 em
Cả lớp viết
B 2 lần
1 vần, 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Toán
T121: Luyện tập
A- Mục tiêu: 
Thực hiện được các phép tính cộng,trừ khơng nhớ trong phạm vi 100,bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
B- HĐDH:
I- KT: Tính miệng
30 + 8 =
40 – 10 =
50 + 20 =
63 – 3 =
Làm b: 56 + 3 . 55 + 4
 67 – 7 . 75 – 5
 40 + 50 . 90 – 10
II- BM:
Bài 1: Cho học sinh tự làm à chữa bài
- So sánh 2 phép tính 34 + 42 = 76
 42 + 34 = 76
Vậy 34 + 42 = 42 + ?
- So sánh 2 phép tính trên với 2 phép tính:
76 – 42 = 34
76 – 34 = 42 
Có nhận xét gì?
Bài 2: Nhìn mô hình viết phép tính thích hợp
Bài 3: Nêu yêu cầu bài
Lời giải: 30 + 6 = 6 + 30
 45 + 2 < 3 + 45
 55 > 50 + 4
Bài 4: Nêu yêu cầu bài
- Lời giải: B1: đ, B3: S, B4: S
- Vì sao B3, B4 ghi S
III- CC: Tìm 2 số biết lấy 2 số + với nhau = 53 và nếu lấy số lớn – số bé cũng được 53
- Khi + hoặc trừ 1 số với 0 thì kết quả như thế nào?
IV- DD: Làm lại những bài sai
1 em
1 em
1em
1 em
Cả lớp
3 em sửa B
Cả lớp làm S
Giống kết quả và các số khác vị trí các số
34 + 42 = 42 + 34
34 + 42 = 76 thì 76 – 42 = 34 hay 76 – 34 = 42
Viết và S
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
76 – 34 = 42
76 – 42 = 34
Thư giãn
1 em điền > < =
Làm S chữa bài
1 em làm S
Chữa bài
Kết quả = 18 không phải 19
Kết quả = 43 không phải 42
Số đó là 53 và 0. vì 53 + 0 = 53 và 53 – 0 = 53
Bằng chính số đó
Thủ công
Cắt, dán hình hàng rào đơn giản (T2)
 I- Mục tiêu:
- HS biết cách cắt các nan giấy
- HS cắt được các nan giấy.Các nan giấy tương đối đều nhau,đường cắt tương đối thẳng.
-Dán được các nan giấy thành hình hang rào đơn giản.Hàng rào cĩ thể chưa cân đối.
II- CB:
- Mẫu hàng rào
- Các nan giấy đã cắt tuần trước
- Hồ – vở thủ công
III- HĐDH:
I- KT:+ dụng cụ học tập
 + Các nan giấy đã cắt tuần trước
II- BM:
1) HD cách dán hàng rào:
- Kẻ 1 đường chuẩn
- Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau: 1 ô
- Dán 2 nan ngang 
+ Nan ngang thứ I các đường chuẩn 1 ô
+ Nan ngang thứ II cách đường chuẩn 4 ô
2) HS thực hành:
- Dán hàng rào theo trình tự:
+ Kẻ đường chuẩn
- Dán 4 nan đứng
- Dán 2 nan ngang
Trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào
III- NX – DD:
- NX tinh thần học tập, việc CB đồ dùng học tập và kĩ năng dán
- CB: Tiết sau “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”
Quan sát – theo dõi
Thư giãn
Dán vở
Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
 Lũy tre
A- MĐYC:
 Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ,khổ thơ.
 Hiểu nội dung bài:Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
 B- ĐDDH:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bộ chữ cài GV + HS
C- Các HĐDH:
 Tiết 1
 I- KT: Đọc bài “ Hồ Gươm ”
- Trả lời câu hỏi ( SGK ) 
II- BM:
 1) GT bài: Lũy tre 
 2) HD học sinh luyện đọc:
 a) Đọc mẫu
 b) HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm 
 * Giảng từ:
 - Bóng râm: bóng mát dưới tán cây
 - Luyện đọc câu
 - Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp
 - Luyện đọc đoạn ( khổ thơ ), bài
 + Đọc cả bài
3) Ôn các vần : iêng
a) Tìm tiếng trong bài có: iêng
b) Cài tiếng ngoài bài có : iêng 
 + Nhận xét tiết học
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói
a) Tìm hiểu bài thơ:
 - Đọc khổ thơ 1:
 + Những câu thơ nào tả lũy tre buổi sớm 
 - Đọc khổ thơ 2:
 + Đọc những câu thơ tả lũy tre buổi trưa
 - Đọc cả bài :
 + Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ?
 * Làng quê ở các tỉnh phía Bắc thường có lũy tre bao bọc. Vào buổi sáng, buổi trưa lũy tre đều có vẻ đẹp riêng.
 * Đọc mẫu
 * Học thuộc lòng
 b) Luyện nói:
 Đề tài: Hỏi đáp về các loài cây
 - Xem tranh nêu tên cây trong sách 
 - Hỏi - đáp các cây không có trong sách
 5) CC – DD:
- Đọc thuộc lòng
- Về nhà đọc bài
 7 em
CN – nhóm-ĐT
CN
Mỗi em cùng dãy đọc 1 câu
CN 
CN – nhóm- cả lớp
Thư giãn
tiếng
c ... Tiết học 
Cả lớp b
2 em- ĐT
Sớm mai, gọng vó, mặt trời
 Học sinh viết vở
 Cả lớp
Thư giãn
2 em
Cả lớp- làm, chữa bài
 Tập viết 
Tô chữ hoa : T
A.MĐYC 
-Học sinh biết tô chữ : T
-Viết đúng các vần : iêng, yêng; từ: tiếng chim, con yểng; chữ thường,cỡ vừa ,đúng kiểu ,đều nét ,đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2
B-ĐDDH:
-Chữ mẫu : T
-Các từ ,vần: iêng, yêng, tiếng chim, con yểng trong khung chữ
C-HĐDH:
I- KT: Bài viết ở nhà 
- Chấm điểm
- Viết: dòng nước, xanh mướt
II- BM:
1) GT bài: Tô chữ hoa T
 viết: iêng, yêng, tiếng chim, con yểng 
2) HD tô chữ cái hoa:
- Đính chữ mẫu + giới thiệu:
+ Đây là chữ T
+ Chữ T có nét móc và nét cong phải
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 + iêng, yêng, tiếng chim, con yểng 
 - Viết mẫu:
4) HD viết vào vở:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm – chữa bài
5) CC – DD:
- Chọn bài đẹp à
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
2 em viết b
Đọc CN – ĐT
Quan sát
B / 2 lần
Viết b
Viết 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Học sinh xem
Toán
T123: Thực hành
A- Mục tiêu: 
Biết đọc giờ đúng,vẽ kim đồng hồ,chỉ đúng các giờ trong ngày.
B- HĐDH:
 Mô hình mặt đồng hồ
C- HĐDH:
I- KT:
- Cho học sinh xem giờ
+ Đọc giờ trên đồng hồ
+ Vì sao em biết?
II- BM:
1) GT bài: Thực hành
2) Những HĐ:
B1: Nêu yêu cầu bài: đọc giờ và ghi số giờ dưới mỗi đồng hồ tương ứng 3g, 9g, 1g, 10g, 6g
- Lúc 10g thì kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
B2: Nêu yêu cầu bài: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng
B3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- Tr1: Buổi sáng nối đồng hồ 10g
- Tr2: Buổi trưa nối đồng hồ 11g
- Tr3: Buổi chiều nối đồng hồ 3g
- Tr4: Buổi tối nối đồng hồ 8g
Bài 4: Nêu yêu cầu bài: Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ
- Mặt trời mọc có thể đi từ lúc 6g hay 7g. về quê có thể từ 10g đến 6 chiều
III- CC: TC
“Ai xem đồng hồ đúng và nhanh”
+ 1 em đố à 1 em trả lời; thực hiện 3 cặp
IV- DD: xem giờ
9 giờ (5g, 3g)
Kim ngắn chỉ số 9
Kim dài chỉ số 12
1 em
Làm à chữa bài S
Kim ngắn chỉ số 10
Kim dài chỉ số 12
1 em
Làm à chữa bài
Thư giãn
1 em
Làm à chữa bài
2 em
Làm à chữa bài đi 6 hoặc 7g đến 10, 11, 3, 6g
Thi đua CN 
Lớp NX
TN và XH
Gió
I- Mục tiêu: HS biết:
Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
II- ĐDDH:
- Các hình trong bài 32 SGK
- Mỗi học sinh làm sẵn 1 cái chong chóng
III- HĐD – H:
1) KT:
Xem bầu trời: nhận xét, mô tả bầu trời và những đám mây
2) BM: 
 * GT bài: Gió
HĐ1: Làm việc với SGK
MT: HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh
B1: Quan sát tranh, hỏi, trả lời các câu hỏi ở
 trang 66/ SGK
B2: Từng cặp lên hỏi – trả lời nhau trước lớp
KL: Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động, gió mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngã
HĐ2: Quan sát ngòai trời
 MT: HS nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ
B1: Nêu nhiệm vụ:
- Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không? Từ đó, em rút ra kết luận gì?
B2: - Ra ngoài trời làm việc theo nhóm
- Nhắc nhở giúp đỡ + kiểm tra
B3: Tập hợp cả lớp cho nhóm báo cáo kết quả thảo luận
KL: Nhờ quan sát cây cốiSGV/ 98
3) CC: TC: chong chóng
Cách tiến hành:
- Bạn quản trò hô: “Gió nhẹ”
- Bạn quản trò hô: “Gió mạnh”
- Bạn quản trò hô: “Trời lặng gió”
4) NX – DD: Quan sát cảnh vật xung quanh
5 em
Theo cặp
Hỏi – đáp
Nhóm khác BS, nhận xét
Thư giãn
Nghe + nhắc lại
Nêu nhận xét của mình với nhóm
5 nhóm báo cáo
Từng nhóm ra sân chơi
Các bạn trong nhóm chạy từ từ
Chạy nhanh hơn để chong chóng quay tít
Đứng lại để chong chong ngừng quay
Âm nhạc
 Bài hát: Tiếng chào theo em
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca
- HS biết bài hát do nhạc sĩ Hà Hải viết nhạc và lời
- HS biết gõ đệm theo phách
II- CB:
- Nhạc cụ – băng nhạc
III- HĐDH:
1) KT: + Đi tới trường 
- Hát + vận động phụ họa
 2) BM:
HĐ1: Dạy hát
+ Giới thiệu
+ Nghe băng
+ Đọc lời ca
+ Hát mẫu
+ Dạy hát từng câu:
 Chào ông chào bà. Cháu đi học về 
 Chào cha chào mẹ. Em đi chơi nhé.
 Chào anh chào chị. Chào cô chào thầy. 
 Em vào lớp học tiếng chào theo em.
 Em đi ra đường tiếng chào theo em
HĐ2: Vỗ tay theo phách
- HD vỗ tay đệm theo phách 
Chào ông chào bà. Cháu đi học về
 x x x x
- Gõ đệm bằng nhạc cụ
3) CC:
- Hát
- Hát + gõ đệm theo phách
4) DD: tập hát + gõ đệm
CN – nhóm
CN
Cả lớp
Nhóm
Thư giãn
Cả lớp
Nhóm
CN
- nt -
CN – nhóm
CN – nhóm
Thứ sáu,ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
 Sau cơn mưa
A- MĐYC:
 Học sinh đọc trơn bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt,xanh bong,nhởn nhơ,sáng rực,mặt trời,quây quanh,vườn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.
3) Hiểu nội dung bài. 
 Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào
B- ĐDD – H:
- Tranh trong SGK
- Bộ chữ rời GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc bài: “ Lũy tre ” trả lời câu hỏi trong SGK
II- BM:
1) GT bài: Sau cơn mưa
2) HD học sinh luyện đọc:
a) – Đọc mẫu bài
b) Học sinh luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ sau trận, đóa, râm bụt, giội rửa, vũng nước
- Giảng từ:
 + Mưa rào: mưa to
 - Luyện đọc câu:
- Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp 
- Luyện đọc đoạn, cả bài
- Thi đọc cả bài
 3) Ôn các vần ây, uây:
a) Tìm tiếng trong bài có vần ây
- Gạch chân à cho học sinh đọc
b) Tìm tiếng ngoài bài uây
 Cài tiếng ngoài bài có ây 
- Nhận xét – TD tiết học
4) Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu bài đọc:
- Đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi
 + Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào?
 - Đọc đoạn 2:
 + Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào
 - Đọc toàn bài:
- Đọc diễn cảm bài văn
 - TK: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào 
 c) Luyện nói :
 - Đọc y/c bài: Trò chuyện về cơn mưa 
 - Đọc mẫu luyện nói
 + Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
 + Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ
 - HS trình bày
 5) CC – DD:
- Đọc bài 
- Nhận xét tiết học 
- CB bài sau “ Cây bàng “
6 em
CN - ĐT
CN
 mỗi em cùng dãy đọc 1 câu
CN – nhóm – ĐT
Đại diện nhóm đọc
Thư giãn
 Mây, mấy, bầy
CN – ĐT
 Cả lớp
Tiết 2
S
 CN
 Những đóa râm bụt thêm đỏ chói; bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa; mấy đám mây bông sáng rực lên
CN
2 em
 CN – ĐT
3 em đọc lại
Thư giãn
 2 em
2 em 
Luyện nói theo cặp
5 cặp, lớp NX 
 2 em
Toán
T124: Luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày
B- HĐDH:
I- KT: Xem giờ trên mặt đồng hồ
II- BM:
HD làm và chữa bài tập
B1: Nêu yêu cầu bài: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
- Đồng hồ 1 à 3 giờ
- Đồng hồ 2 à 6 giờ
- Đồng hồ 3 à 9 giờ
- Đồng hồ 4 à 2 giờ
- Đồng hồ 5 à 10 giờ
Bài 2: Nêu yêu cầu bài: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ theo yêu cầu từng câu
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp
- Câu 1 nối đồng hồ số 4
- Câu 2 nối đồng hồ số 2
- Câu 3 nối đồng hồ số 1
- Câu 4 nối đồng hồ số 3
- Câu 5 nối đồng hồ số 5
- Câu 6 nối đồng hồ số 6
III- CC: Trò chơi
GV nêu giờ HS điều chỉnh đồng hồ của mình ai nhanh đúng được tuyên dương
- 4 giờ (7 giờ, 12 giờ)
IV- DD: tập xem giờ
4 em
1 em 
Làm à chữa bài
1 em
Làm à chữa bài
Thư giãn
Làm à chữa bài
Cả lớp cùng thực hiện
Kể chuyện
Con Rồng cháu Tiên
A- MĐ – YC:
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
-Hiểu ý nghĩa truyện:Lịng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý,linh thiêng của dân tộc.
B- ĐDDH:
Tranh
C- HĐDH:
I- KT: Kể chuyện
“Dê con nghe lời mẹ”
II- BM:
1) GT bài: SGV/ 243
2) GV kể chuyện:
- Kể lần 1: không tranh
- Kể lần 2: có tranh
ND chuyện SGV/ 243 – 244
3) HS tập kể từng đoạn:
- Tr1 vẽ cảnh gì?
- Đọc câu hỏi dưới tranh
- Kể đoạn 1: Từ đầu đến khỏe mạnh
- Tr 2, 3, 4, thực hiện như trên
4) Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” muốn nói với mọi người điều gì?
- Theo truyện CR, CT thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên. Nhân dân tự hào vì dòng dõi cao quý đó. Bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra
5) CC – DD:
- Nguồn gốc của dân tộc mình là gì?
- Tập kể lại chuyện cho gia đình nghe
3 em
Nghe
Theo dõi + quan sát
GĐ Lạc Long Quân đang sống đầm ấm bên nhau
2 em
1 nhóm/ 1 em
Thư giãn
Nguồn gốc Tổ tiên của dân tộc VN
2 em
SINH HOẠT LỚP 
I-Kiểm điểm tuần :
-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp
-Tiếp tục rèn học sinh yếu
II-Nội dung:
Tổ
Đi trễ
Nghỉ khơng phép
Đồng phục
Vệ sinh
Nề nếp
Học tốt
Chưa thuộc bài
Phát biểu
Ghi chú
1
2
3
III-Phương hướng tới:
-Ơn tập học sinh
-Tiếp tục rèn đọc cho hs yếu
-Giáo dục hs giữ vệ sinh trường,lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc