Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 22

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 22

I.MỤC TIÊU:

 -Đọc và viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Đọc được câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Nghe hiểu được câu truyện Ngỗng và tép.

-Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.

-Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.

-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng NObita95 Lượt xem 1208Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Thứ/ Ngày
Tiết
PPCT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Hai
24/1/2011
1
191
Tiếng Việt
Ôn Tập (tiết 1)
2
192
Tiếng Việt
Ôân Tập (tiết 2)
3
 22
Aââm nhạc
4
22
Đạo đức
Em và các bạn (tiết 2)
KNS
5
22
Chào cờ
Ba
25/1
1
69
Toán
Giải toán có lời văn
2
193
Tiếng Việt
Oa ,oe (tiết 1)
3
22
TD
4
194
Tiếng Việt
Oa,oe (tiết 2)
5
2
ATGT
Tìm hiểu đường phố.
Tư
26/1
1
70
Toán
Xăng-ti-mét .đo độ dài 
2
195
Tiếng việt
Oai, oay (tiết 1)
3
196
Tiếng việt
Oai, oay (tiết 2)
4
22
Mĩ thuật
Năm
27/1
1
71
Toán
Luyện tập
2
197
Tiếng Việt
Oan ,oăn (tiết 1) 
3
198
Tiếng Việt
Oan ,oăn (tiết 2)
4
22
Thủ công
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
Sáu
28/1/2011
1
72
Toán 
Luyện tập
2
199
Tiếng Việt
Oang ,oăng (tiết 1) 
3
200
Tiếng Việt
Oang ,oăng (tiết 2)
4
22
TNXH
Cây rau
BVMT+KNS 
Ngày soạn: 17/1/2011
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24/1/2011
 Tiết 1-2 TIẾNG VIỆT
 PPCT:191-192 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	-Đọc và viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đếân bài 90. Đọc được câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. Nghe hiểu được câu truyện Ngỗng và tép.
-Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.
-Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Ổn định:
2/KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc từ và câu ứng dụng.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
3/Bài mới:
Gv giới thiệu bảng ôn tập gọi hs cho biết vần trong khung là vần gì?
*Hoạt động 1: Oân các vần đã học.
GV gắn bảng ôn và yêu cầu học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ.
*Hoạt động 2 :
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
*Hoạt động 3 :
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới ôn. Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp:
Đọc vần, tiếng, từ theo tay chỉ của gv
*Hoạt động 1 :
Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cá mè ăn nổi....
Đẹp ơi là đẹp.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
 *Hoạt động 2 :
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
*Hoạt động 3 : Kể chuyện: Ngỗng và tép.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau.
Hs đọc lại toàn bảng.
GV đọc mẫu 1 lần.
*Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
Gv sửa bài
5/.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
 Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Hát trật-tự
Học sinh nêu tên bài trước.
2 -> 4 em
 giàn mướp; tiếp nối.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân, nhóm học sinh đọc.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
-HS tìm tiếng 
-CN, nhóm, lớp
-HS tìm tiếng kết thúc bằng âm p.
-Hs đánh vần tiếng, đọc trơn câu, đoạn theo CN, tổ, nhóm.
Hs viết vào vở
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Gọi học sinh đọc
Hs làm bài
1-2 Hs
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
PPCT 22: EM VÀ CÁC BẠN ( T 2)
 I . MỤC TIÊU:
- Hs biết được trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè.Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi.
- Biết cần phải cư xử với bạn bè như thế nào khi cùng học, cùng chơi. Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và vui chơi. Thể hiện sự tự tin tự trọng, kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
- Đoàn kết , thân ái với bạn bè.
II . CHUẨN BỊ :
1/ GV: VBT ĐĐ, vật dụng phục phụ tiểu phẩm. 
2/ HS : vở BTĐĐ
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
c. Thực hành
Khởi động: Hát bài Lớp chúng ta kết đoàn, nhạc và lời: Mộng lân.
Hoạt động 4. Đóng vai, xử lí tình huống.
Mục tiêu: Hs có kĩ năng ứng xử phù hợp, thể hiện sự cảm thông với bạn bè trong một số tình huống cụ thể.
Chia nhóm 4, mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một trong các tình huống sau đây:
*Trong giờ tập vẽ, bạn ngồi cạnh em không có sáp màu mà em có hai hộp sáp màu. Em sẽ..
*Bạn mượn quyển truyện tranh mẹ mới mua cho em. Em sẽ.
*Em thấy bạn bị trượt chân ngã. Em sẽ.. 
-Các nhóm lên đóng vai.
-Câu hỏi sau mỗi lần đóng vai:
+Cách ứng xử của các bạn trong tình huống phù hợp hay chưa phù hợp?
+Nếu ở trong tình huống đó em sẽ ứng xử như thế nào?
-Gv chốt cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống trên.
Kết luận: Em cần quan tâm, giúp đỡ bạn khi cùng học, cùng chơi.
 Hoạt động 5 : Trò chơi “Đoán tên bạn”. 
Mục tiêu: Rèn cho Hs có kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng khi giới thiệu về người bạn của mình.
Cách chơi:
Mỗi hs sẽ nêu các đặc điểm của bạn mình ở trong lớp và yêu cầu bạn khác đoán tên.
Tiến hành chơi.	
Nhận xét hs chơi.
GV chốt lại: Các em, ai cũng có bạn bè. Để được các bạn yêu quý em cần cư xử tốt với bạn khi cùng học,cùng chơi.
Kết luận chung:Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè.
-Cư xử tốt với bạn, em sẽ được yêu mến, có thêm nhiều bạn bè khi cùng học, cùng chơi.
d. Vận dụng:
Thực hiện cư xư tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi.
-Hs hát.
Hs về nhóm của mình.
Hs thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
Từng nhóm lên đóng vai
Hs suy nghĩ và trả lời
Hs lắng nghe
HS lắng nghe
Hs tham gia chơi
HS lắng nghe.
Ngày soạn:18/1/2011
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 25/1/2010 
Tiết: 1 Tóan
PPCT:85 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I/ MỤC TIÊU: 
-Giúp hs hiểu đề toán, bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn: Bài toán đã cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu trả lời, phép tính, đáp số.
-Bước đầu tập cho hs tự giải bài toán.
-Ham thích học toán, giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Ổn định:
2/Bài cũ:
Kiểm tra VBT
Cho HS nêu cách viết bài toán
GV nhận xét.
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải tóan và cách trình bày bài toán.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
Cho HS quan sát tranh SGK.
Đọc bài toán
Bài toán đã cho biết những gì?
Bài toán hỏi gì?
GV ghi tóm tắt lên bảng và nói: “ Ta có thể tóm tắt bài tóan như sau”
Hướng dẫn giải bài tóan.
GV hỏi: Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm tính gì?
GV ghi bảng: 5 + 4 = 9
Như vậy nhà An có tất cả mấy con gà?
Hướng dẫn viết bài toán.
GV nêu:
Viết bài giải.
Viết câu giải
Chọn lời giải thích hợp ghi bảng.
Viết phép tính: 5 + 4 = 9 ( con gà)
Viết đáp số: 9 con gà
Cho HS đọc lại bài giải
GV chỉ vào từng phần của bài giải và nêu lại.
Viết bài giải
Viết câu lời giải
Viết phép tính
Viết đáp số
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV hướng dẫn cách làm
Viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu các câu hỏi; dựa vào bài toán cho sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu, sau đó đọc lại tòan bộ bài giải.
Tóm tắt.
An có: 4 quả bóng
Bình có: 3 quả bóng
Tất cả có: ? quả bóng
Gọi 1 HS lên giải ở bảng phụ
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm sau đó đọc kết quả bài giải .GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS tóm tắt
Cho HS làm vở
GV chấm và chữa bài
4/ Củng cố:
 Nhận xét tiết học
5/ Dặn dò:
 Về chuẩn chuẩn bị bài 
 Trật tự-hát
HS nộp VBT
HS nêu
HS quan sát tranh
HS đọc 
HS nêu
Ta phải làm tính cộng
Có 9 con gà
HS nghe và nhắc lại
HS theo dõi.
1 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
Hs sửa bài& thống nhất kết quả
 HS tóm tắt
Làm bà ... u Hs kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng
- Gv quan sát giúp đỡ HS thực hiện- Nhận xét
4/ Củng cố
- Thi đua cắt đường thẳng
- Nhận xét.
5/Dặn dò:chuẩn bị bài sau tuần 23
Hát
HS quan sát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Thực hành
Các tổ thi đua.
Ngày soạn:21/1/2011
Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 28/1/2011 
Tiết 1: Tóan
PPCT:88 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Tiếp tục củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn.
-Biết trình bày bài giải của bài toán có lời văn, biết thực hiện cộng, trừ các số đo dộ dài.
-Yêu thích môn học, giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng học tóan
- Thước đo có vẽ cm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Ổn định:
2/ Bài cũ:
Hs nhắc lại cách giải bài toán có lời văn.
GV nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: Thực hành:
Bài 1:Gọi HS đọc bài toán.
GV hướng dẫn tóm tắt
Có: 4 bóng xanh
Thêm: 5 bóng đỏ.
Có: ? quả bóng
Yêu cầu HS tự giải sau đó đọc kết quả
GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
GV hướng dẫn tóm tắt
Có: 5 bạn nam
Có: 5 bạn nữ
Có: ? bạn
Gọi 1 HS lên bảng giải
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:(Dành cho hs khá giỏi)
Cho HS làm vào phiếu học tập.
GV chấm và chữa bài
Bài 4: Cho HS làm bài sau đó đọc kết quả
GV nhận xét
4/ Củng cố:
Nhận xét tiết học
5/Dặn dò:
 Về chuẩn bị bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Trật tự -hát
1-2 hs
HS đọc bài tóan
HS tóm tắt
HS tự làm sau đó đọc kết quả
Hs khác nhận xét
HS đọc bài tóan
HS tóm tắt
HS lên bảng giải, lớp làm vở nháp
HS nhận xét
HS làm vào phiếu học tập
HS làm miệng
HS nhận xét
 HS nghe
Tiết 2-3: TIẾNG VIỆT
 PPCT:219-22 OANG OĂNG
I.MỤC TIÊU:
-Đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Đọc trôi chảy, viết liền mạch, đúng cỡ chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi.
-Yêu thích môn học, tự tin trong giao tiếp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: oan – oăn.
Cho học sinh đọc bài SGK.
Viết: toán, xoăn.
Trò chơi: Tìm chữ bị mất. Giáo viên gắn: môn tán, liên hon, cô giáo soạ bài, băn khon, tóc xn
3/Bài mới:
Giới thiệu: Học vần oang – oăng.
*Hoạt động 1: Dạy vần oang-oăng
Gọi 1 HS phân tích vần oang.
Lớp cài vần oang.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oang.
Đọc trơn:
Có oang, muốn có tiếng hoang ta làm thế nào?
Cài tiếng hoang.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoang.
Gọi phân tích tiếng hoang. 
GV hướng dẫn đánh vần, đọc trơn tiếng hoang. 
Dùng tranh giới thiệu từ “vỡ hoang”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng thoại, đọc trơn tư øđiện thoại.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oăng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
*Hoạt động 2: 
Hướng dẫn viết bảng con: oang, vỡ hoang, oăng, con hoẵng
GV nhận xét và sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
Qua tranh và mẫu vật giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2.
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ theo tay chỉ của gv.
*Hoạt động 1: 
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Cô dạy em tập viết
Gió dưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
GV nhận xét và sửa sai.
*Hoat động 2: Luyện viết : oang, vỡ hoang, oăng, con hoẵng.
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết oang: viết o rê bút viết a, rê bút viết ng.
Tương tự cho các chữ oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
*Hoạt động 3: Luyện nói.
Nêu chủ đề luyện nói.
+ Hãy quan sát trang phục của các bạn trong tranh ?
+ Em hãy quan sát áo của từng bạn và nêu chất liệu vải, kiểu áo, các kiểu áo này mặc lúc nào?
GDTT :
*Hướng dẫn hs làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
4/Củng cố: 
Đọc lại toàn bài 
Thi đua tìm từ có vần oang – oăng viết ở bảng lớp.
Sau 1 bài hát đội nào tìm nhiều và đúng sẽ thắng.
Tiến hành chơi. 
Nhận xét.  
5/Dặn dò:
Chuẩn bị bài 95: oanh – oach.
Hát.
Học sinh đọc bài SGK từng phần.
5 học sinh lên găén chữ còn thiếu và đọc to 
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
CN, nhóm, lớp: O – a – ng- oang
CN, nhóm, lớp.
Thêm âm h.
Cả lớp cài bảng.
CN 1 em.
CN, nhóm đánh vần: Hờ – oang – hoang
CN, nhóm ĐT.
Tiếng hoang
CN, nhóm, lớp
CN 2 em
Giống nhau : bắt dầu bằng o,ng
Khác nhau :âm a, ă
4 em
Hs viết bảng con.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em, nhóm đồng thanh.
Vần oang-oăng
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Hs viết bài
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
Hs làm bài
HS đọc nối tiếp 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn lên thi đua.
 Tiết :4 TNXH
PPCT:22 CÂY RAU
I.MỤC TIÊU : 
	-Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau.
 -Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. Nhận thức hậu quả của việc không ăn rau và ăn rau sạch. Kĩ năng ra quyết định thường xuên ăn rau sạch. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây rau. Phát triển kĩ năng giao tiếp.
	-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ rau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Đem các cây rau đến lớp.
 - Tranh SGK phóng to.
 - Chuẩn bị trò chơi: “Tôi là rau gì?”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Khám phá
*Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu bài.
Hát bài: “ Bầu và bí ”
Để hiểu rõ hơn về các loại rau, hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài: “Cây rau” Gv ghi tựa bài lên bảng.
 2. Kết nối:
*Hoạt động 1 : Quan sát cây rau:
Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận của cây rau. Phân biệt được các loại rau này với loại rau khác.
 Bước 1: Chia nhóm (4Hs) hướng dẫn học sinh quan sát cây rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ và nói tên các bộ phận lá, thân, rể của cây rau? Bộ phận nào ăn được?
+So sánh các loại rau có trong nhóm để tìm ra sự khác nhau về hình dáng, màu sắc?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài nhóm trình bày về cây của nhóm mình.
Giáo viên kết luận: 
Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên kể thêm một số loại rau mà học sinh mang đến lớp.
Các cây rau đều có rể, thân, lá.
Các loại rau ăn lá và thân như: rau muống, rau cải
Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách
Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt 
Các loại rau ăn thân như: su hào 
Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa chuột  )
*Hoạt động3 : Thảo luận về ích lợi của rau
MĐ: Biết lợi ích phải ăn rau và nhất thiết phải rửa rau sạch trước khi ăn.
Bước 1: 
GV tổ chức cho hs làm việc theo cặp và nêu câu hỏi thảo luận :
+Kể tên các loại rau có trong bài 22.
+Kể tên các loại rau khác mà em biết ?
+Trong các loại rau đó em thích ăn rau nào ?Nêu ích lợi của rau đối với con người ?
Bước 2 :
Gọi một vài nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trên.
 GV đặt câu hỏi :
+Nếu một người không ăn rau sẽ gây ra hậu quả gì ?
 +Trước khi ăn rau mình phải làm gì ?
Bước 3 : Liên hệ thực tế :
Ở nhà em nào trồng rau nào ? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ rau ?
3.Thực hành
*Hoạt động 4. Trò chơi : Đố bạn rau gì 
Mục tiêu : Củng cố những hiểu biết về cây rau.
Bước 1 :
-Gv yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
-Gv phổ biến luật chơi : Mỗi em được đưa một loại rau và yêu cầu các em đoán xem đó là rau gì. Ai đoán nhanh và đúng là người thắng cuộc.
Bước 2 : Gv tổ chức cho hs chơi.
Bước 3 : Nhận xét- tuyên dương.
4.Vận dụng :
-Về nhà cá nhân quan sát các loại rau và hoàn thành bảng sau :
Rau ăn lá
Rau ăn thân
Rau ăn củ
Hs cả lớp hát
Hs nghe
Học sinh mang cây rau bỏ lên bàn 
Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi
Học sinh xung phong trình bày trước lớp 
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Hs các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
Học sinh vài nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Hs trả lời
Rửa rau sạch, ngâm nước muối.... trước khi ăn.
Hs trả lời
Hs lắng nghe.
Hs tham gia trò chơi.
Hs lắng nghe.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Nhận xét hoạt động trong tuần:
II.Kế hoạch tuần tới:
 Đã soạn xong tuần 22
 Ngày .. tháng  năm 2010 
 Người soạn: 
 Nguyễn Thị Loan.
Tổ khối duyệt
Nguyễn Thị Linh
BGH duyệt
Nguyễn Thị Hòa

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan22.doc