Kế hoạch bài học lớp 5 (năm học 2010 - 2011) - Tuần 7

Kế hoạch bài học lớp 5 (năm học 2010 - 2011) - Tuần 7

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1.K n¨ng:

 - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin

 - Biết đọc diễn cảm bài văn

2. Kiến thức:

 - Hiểu từ ngữ trong câu chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

 II. CHUẨN BỊ:

 

doc 42 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 (năm học 2010 - 2011) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
 Thø hai ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: CHµO Cê
TIÕT 2: TËP ®äc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1.KÜ n¨ng: 
 - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn 
2. Kiến thức: 
 - Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. 
 - Hiểu nội dung câu chuyện. Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
 II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ. 
- 	Trò : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Những người bạn tốt” 
- Lắng nghe
*Phát triển các hoạt động: 
12’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt 4 học sinh đọc nối tiếp (2lượt )
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
8’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- ®àn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
7’
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? 
- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 3: to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 -HS nắm được quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;1/100 và 1/1000
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. CHUẨN BỊ: 
 	 - Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: SGK - vở bái tập toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Để củng cố khắc sâu hơn các kiến thức tìm phần chưa biết, giải toán liên quan đến trung bình cộng, tỉ số, tỉ lệ. Hôm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết “Luyện tập chung”. 
- Lắng nghe
26,
*. Luyện tập: 
Ÿ Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- 1 : 1 = 1 x 10 = 10 ( lần ) ..
 10 1
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Tìm thành phần chưa biết 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừa số? Số bị chia chưa biết? 
- Học sinh tự nêu 
Ÿ Bài 3:Gọi hs đọc bài
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
-HS nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số 
- Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
- Dạng trung bình cộng 
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 :2 = ( Bể nước)
Đ/S : bể
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
Bài giải
Giá của mỗi m vài lúc trước là:
60 000: 5 = 12 000 ( đồng )
Giá của mỗi m vải sau khi giảm là
12000–2000=10000 (Đồng ) 
Số m vải mua theo số mới là: 
60 000 :10000= 6 ( mét)
Đ/S :6m 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
3’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài 3, 5
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 4: ©m nh¹c gvbm
TiÕt 5: thĨ dơc gvbm
Thø ba ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2010
TiÕt 1: luyƯn tõ vµ c©u
TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kĩ năng: 
 - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn
 - Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. 
2. Kiến thức: 
 - Học sinh hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa: nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - 	Giáo viên: Bảng phụ - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt .
- 	Trò : Bài tập chép sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” 
- Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về các nét nghĩa của từ”
- Lắng nghe
* Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1:Tìm nghĩa ở cột B thích hợp..
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Học sinh làm bài
- GV nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ
- Học sinh sửa bài
- Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới ® nghĩa chuyển 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:Nghĩa của các từ..
- Học sinh đọc bài 2
- Từng cặp học sinh bàn bạc
- Học sinh lần lượt nêu
- Dự kiến: Răng cào ® răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền ® mũi thuyỊn nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm ® giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe
Þ Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới ...
- Lắng nghe
Ÿ Bài 3: Nghĩa của các từ
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: 
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn 
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
3,
* Hoạt động 2 : Ghi nhớ:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
13’
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1 :Trong những câu nào..
- Học sinh đọc bài 1
+ Nghĩa gốc 1 gạch 
- Học sinh sửa bài - lên bảng sửa
+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 2: Các từ chỉ bộ phận
- Hs nêu yêu cầu
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
Lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi dao,lưỡi lê,lưỡi rìu,lưỡi cày.
Miệng : miệng túi, miệng chai,miệng hố,miệng bát.
Cổ : cổ tay, cổ cổá lọ, cổ chai.
Tay; Tay áo, tay tre, tâu nghề.
Lưng: lưng áo, lưng trời, lưng ghế, lưng đồi.
2’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 2: to¸n
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). 
 - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán về số thập phân. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK.
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Chưã bài về nhà
Ÿ Giáo viên nhận xét 
-HS chữa bài
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu ... c: - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia đúng,nhanh, thành thạo. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ: 
 - Giáo viên: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 3/42 (SGK). 
 - HS chữa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- “Luyện tập”. 
- Lắng nghe
26’
* Phát triển các hoạt động: 
Ÿ Bài 1: Chuyển các phân số..
- HS nêu yêu cầu
-GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư
-Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong ba
Mẫu : 
- HS làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2 : Chuyển các phân số..
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
GV nhận xét
* Bài 3 . Viết số thích hợp..
- Học sinh làm bài
 ;
-HS nêu yêu cầu
2,1m = 21 dm
8,3 m=803cm
5,27m =527 cm
3,15 m= 315 cm
Bài tập 4 : Gọi hs nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
Chấm và nhận xét
a,
b, 
c, 0,6; 0,60; 0,600.
3,
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 , 4 
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Lắng nghe thực hiện
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	 TiÕt 3: khoa häc
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
i. mơc tiªu
1. Kiến thức: 	Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não, nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. 
ii. chuÈn bÞ
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 
- 	Trò: SGK 
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ:i “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- Do 1 loại vi rút gây ra 
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? 
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Phòng bệnh viêm não” 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: 
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 - HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
- HS gi¬ tay để báo hiệu nhóm đã làm xong 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 - HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
12’
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
- H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
- H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
- H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
- H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
+ Bước 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
3’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Đọc mục bạn cần biết 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A” 
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM
TiÕt 4: ®¹o ®øc
 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
3. Thái độ: 	Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. 
- 2 học sinh 
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập...) 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nhớ ơn tổ tiên” 
- Học sinh nghe
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại 
- Nêu yêu câu 
- Thảo luận nhóm 4
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
- Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. 
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. 
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Học sinh trả lời 
® Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
10’
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại 
- Nêu yêu cầu 
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
Þ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 
10’
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Động não, t. trình 
- Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Chuẩn bị: Tiết 2 
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM 
TiÕt 5 : an toµn giao th«ng
 Bµi 3:..........................................................................................
TiÕt 6: sinh ho¹t líp
 S¬ kÕt tuÇn 7
I -mơc tiªu
 - KiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn cđa líp
 - §Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng häc tËp tuÇn 8
III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1 -Tỉ chøc: H¸t
 2- Sinh ho¹t:
 A, KiĨm ®iĨm trong tuÇn;
 Líp tr­ëng vµ tỉ tr­ëng b¸o c¸o mäi mỈt
 Gv nhËn xÐt chung:
 + Häc tËp : Ch­a tËp chung häc bµi, kÕt qu¶ lµm ch­a ®ĩng , vỊ nhµ ch­a hoµn thµnh BT, mét sè em viÕt ch÷ cßn Èu, ch­a biÕt gi÷ s¸ch vë.
 + NỊ nÕp : líp cßn ch­a tù gi¸c trong giê truy bµi, h¸t ®Çu giê ch­a ®Ịu, c¸c ho¹t ®éng nhãm trong giê häc ch­a s«i nỉi m¹nh d¹n. 
 + VƯ sinh líp: t­¬ng ®èi s¹ch , nh­ng cßn nhiỊu em ch­a cã ý thøc, cßn vøt r¸c bõa b·i.
 + VƯ sinh c¸ nh©n ch­a tèt, quÇn ¸o ®Çu tãc ch­a gän gµng 
+ C¸c ho¹t ®éng kh¸c : Ch­a s«i nỉi, ch­a m¹nh d¹n 
+ VSC§ : nhiỊu em viÕt Èu ,ch­a cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt cđa b¶n th©n.
 B, Ph­¬ng h­íng tuÇn 8
Ph¸t huy ­u ®iĨm , kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm
Thi ®ua häc t«t , thùc hiƯn tèt nghÜa vơ cđa ng­êi HS.
 3- Cơ thĨ:
 -Khen:........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
 - Phª b×nh...................................................................................................................
..................................................................................................................................
 4.DỈn dß:
 Thùc hiƯn tèt ph­¬ng h­íng .
I 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 1 CKTKN 20112012.doc