Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 25

Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 25

A.MỤC TIÊU :

 - Củng cố lại những kiến thức đã học cho HS.

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh các bài đã học.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 38 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
œ & 
THỨ,NGÀY
TIẾT
MÔN DẠY
BÀI DẠY
THỨ HAI
21/2/2011
1
25
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GKII
2
255
256
TẬP ĐỌC
BÀI 7 : HOA NGỌC LAN
THỨ BA
22/2/2011
1
257
258
CHÍNH TẢ
BÀI : NHÀ BÀ NGOẠI
3
25
TNXH
CON CÁ
2
259
TẬP VIẾT
TÔE-Ê , ăm , ăp, chăm học, khắp vườn.
3
97
TOÁN
LUYỆN TẬP
THỨ TƯ 23/2/2011
1
25
MĨ THUẬT
VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
2
260
261
TẬP ĐỌC
BÀI 8 : AI DẬY SỚM
3
98
TOÁN
ĐIỂM Ở TRONG –ĐIỂM Ở NGỒI MỘT HÌNH
THỨ NĂM
24/2/2011
1
25
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT 
2
262
263
CHÍNH TẢ
BÀI : CÂU ĐỐ
3
264
TẬP VIẾT
TÔ G- ươn- ương, vườn hoa- ngát hương
4
99
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
THỨ SÁU
25/2//2011
1
100
TOÁN
CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
2
265
KỂ CHUYỆN
 TRÍ KHÔN
3
267
268
TẬP ĐỌC
BÀI 9 : MƯU CHÚ SẺ
 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 25 )
 BÀI : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GHKII 
A.MỤC TIÊU :
 - Củng cố lại những kiến thức đã học cho HS.
B.CHUẨN BỊ :
 - Tranh các bài đã học.
C. Hoạt động dạy , học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 I/ Ổn định: 
 II/ Bài cũ: 
 -Vừa qua đạo đức học bài gì ?
GV: Ở thành phố, đi bộ cần đi ở phần đường nào ? GV: Khi qua đường, cần đi theo sự chỉ dẫn nào ?
GV: Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào ? Tại sao ?
 -GV nhận xét 
 III/ Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay chúng ta học bài : Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì 2 .
 -GV ghi tựa bài
 2. Ôn tập :
 1. Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo:
- GV gắn tranh cho HS quan sát, trả lời câu hỏi.
GV: Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo ?
GV: Khi bạn chưa vâng lời chưa lễ phép với thầy, cô giáo em phải làm gì ?
- GV chốt ý.
 2. Em và các bạn:
GV treo tranh cho HS quan sát, trả lời câu hỏi:
GV: Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn ?
GV: Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi cần đối xử với bạn như thế nào ?
- GV chốt ý.
Hát
- Đi bộ đúng quy định (T 1).
HS:.ở thành phố, cần đi trên vỉa hè. 
HS:theo sự chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
HS: Ở nông thôn, cần sát lề đường, vì không có vỉa hè.
- HS đọc
- HS quan sát tranh.
HS: Khi gặp thầy, cô giáo phải chào hỏi lễ phép.
- HS nhận xét.
HS: Khi bạn chưa vâng lời, chưa lễ phép với thầy, cô giáo, em nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy.
- HS nhận xét.
 - HS quan sát tranh.
HS: Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có 1 mình.
HS: Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi cần phải cư xử tốt với bạn.
- HS nhận xét.
THƯ GIÃN
 3. Đi bộ đúng quy định.
GV treo tranh cho HS quan sát, trả lời câu hỏi:
GV: Ở thành phố, khi đi bộ phải đi ở phần đường nào ?
GV: Ở nông thôn khi đi bộ đi ở phần đường nào ?
GV: Khi qua đường, cần đi theo sự chỉ dẫn nào ?
 - GV chốt ý.
. IV. Củng cố , dặn dò :
- Cô vừa dạy con học bài gì ?
 + Trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ.
- Cách chơi:
HS đứng tại chỗ. Khi có đèn xanh 2 tay quay nhanh. Khi có đèn vàng quay từ từ. Khi có đèn đỏ, tay không chuyển động. 
 + Dặn dò:
- Các con đã học bài: “ Đi bộ đúng quy định” thì từ đây về sau các con phải thực hiện đúng luật đi đường để tránh tai nạn giao thông.
- Xem trước tranh bài: “ Cảm ơn và xin lỗi” để tiết sau học cho tốt. 
Nhận xét tiết học
- HS quan sát tranh.
HS: phải đi trên vỉa hè.
HS:cần đi sát lề đường bên phải.
HS: Khi qua đường, cần theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch qui định.
 - HS nhận xét.
HS: Đi bộ dúng quy định.
- HS dò theo.
- Cả lớp đọc bài, tổ, cá nhân.
****************************************
 MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 6 ) 
 BÀI : HOA NGỌC LAN (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
 HS khá, giỏi: Gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK). 
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
- Tiết TĐ trước đọc bài gì ?
- 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
GV: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
GV: Vì sao nhìn tranh bà không đoán được bé vẽ gì ?
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Hoa ngọc lan”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS Luyện đọc:
 a. GV đọc mẫu lần 1: 
- GV treo tranh, giảng nội dung bài: Cây hoa ngọc lan có những cái nụ xinh xinh, trắng ngần rất đẹp, khi nở cánh xòe ra duyên dáng và tỏa hương thơm ngan ngát Bà thường cài hoa lan lên tóc bé. 
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Trong bài này có 1 số từ khó mà các con cần luyện đọc.
- GV đọc câu từng câu. 
- GV gạch: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xòe ra.
 - GV giảng từ khó:
+ Ngan ngát: Mùi thơm dễ chịu, lan tỏa ra xa.
+ Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện.
 Ÿ Bảng cài: bức tranh.
- GV gọi HS phân tích:. ngan ngát, khắp, sáng , xòe, khắp.
- GV ghép mẫu từ: ngan ngát.
- Cho HS ghép chữ.
 - GV nhận xét.
HS: Vẽ ngựa.
HS: Con ngựa.
HS: Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra ngựa
 -HS đọc.
- HS nhìn tranh, chú ý lắng nghe. GV đọc.
- HS đọc ( mỗi từ 4 em ).
- 2 HS đọc hết các từ .
- HS cài bảng cài.
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- 1 HS lên ghép 1 tiếng: xòe, sáng, khắp (3 em).
THƯ GIÃN
 Ÿ Luyện đọc câu:
- Luyện đọc câu theo cách đọc nối tiếp nhau.
 Ÿ Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia thành 3 đoạn.
- GV cho HS thi đọc.
 3. Ôn các vần: ăm – ăp :.
a. GV: Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
b. GV: Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm – ăp .
GV: Nói thành câu là nói phải đủ ý, đủ nghĩa để người nghe hiểu được.
 Ÿ Các con yhao3 luận theo cặp để cùng nhau nói câu có tiếng chứa vần ăm – ăp.
- GV nhận xét. 
 - Mỗi câu 2 HS đọc.
- 3 Hs đọc 1 đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
- Cả lớp đt.
- Mỗi tổ cử 1 HS đọc.
 -Từng nhóm đọc tiếp nối nhau
- Lớp nhận xét.
 -HS tìm và gạch dưới: Khắp.
 -HS đọc và phân tích các tiếng đó.
- 2 HS nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK.
+ Vận động viên ngắm bắn.
+ Bạn HS rất ngăn nắp.
 -HS thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm nói
 +Bé rất chăm học.
 +Cặp sách của em rất đẹp.
 -Cả lớp nhận xét .
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc :
 a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu bài ở SGK.
- Khi đọc nghỉ hơi đúng dấu phẩy, dấu chấm.
- Khi bạn đọc các con dò theo.
GV: Cây lan được trồng ở đâu ?
GV: Nụ hoa lan có màu gì ?
GV: Sáng sáng, bà thường làm gì cho bé ?
GV: Hương hoa lan như thế nào ?
- 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2.
HS: ở ngay đầu hè nhà bà.
HS:nụ hoa lan trắng ngần. 
HS: sáng sáng, bà thường cài một búp lan lên mái tóc em.
HS: Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn.
THƯ GIÃN
 b . Luyện nói:
GV: Nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS quan sát tranh các loài hoa trong SGK và thảo luận.
- GV treo tranh các loài hoa, từng cặp lên chỉ hỏi, đáp với nhau.
 - Gv nhận xét.
 IV.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay học TĐ bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài thật trôi chảy và lưu loát
 Nhận xét tiết học.
HS: Gọi tên các loài hoa trong ảnh.
- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
HS1: Đố bạn hoa gì ?
HS2: Hoa đồng tiền.
HS2: Đố bạn hoa gì ?
HS1: Hoa dâm bụt.
- 1 HS nhận xét.
HS1: Đố bạn hoa gì ?
HS2: Hoa đào.
HS2: Đố bạn hoa gì ?
HS1: Hoa sen.
- 1 Hs nhận xét.
HS1: Đố bạn hoa gì ?
HS2: Hoa hồng.
HS2: Đố bạn hoa gì ?
HS1: Hoa dâm bụt.
- 1 Hs nhận xét.
HS: Hoa ngọc lan.
*************************************
MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 25 )
 BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN
 Mục tiêu :
- hs LÀM QUEN VỚI TRANH DÂN GIAN Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây dáy.
HS khá ,giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh.
B . Đồ dùng dạy học : 
 - Môt số tranh ảnh vẽ màu vào hình dân gian của HS lớp trước.
 -HS: Vở, bút chì, chì màu .
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 - Vừa qua cô HD vẽ gì ?
- GV nhận xét 1 số bài của HS
- Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô hướng dẫn vẽ màu vào hình tranh dân giang.
-GV ghi tựa bài .
 2 . Giới thiệu tranh dân gian :
- GV giới thiệu một vài bức tranh dân gian để HS thấy được vẽ đr5p của tranh qua hình vẽ, màu sắc ( tranh đàn gà, lợn nái ).
- Cho HS biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
 3 . Hướng dẫn HS cách vẽ màu :
- Để vẽ màu đạt kết quả tốt.
GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
GV: Các con quan sát hình dáng con lợn có bộ phận nào ?
GV: Kể những bô phận ở đầu con lợn ?
GV: Trên mình lợn con thấy gì ?
GV: Đuôi lợn thế nào ?
GV: Còn 4 chân ?
GV: Ngoài con lợn, tranh còn vẽ gì nữa ?
- GV HD HS vẽ màu:
+ Các con vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác nhau để vẽ các chi tiết nêu ở trên).
+ Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi hình con lợn.
- Trước khi làm bài, GV giới thiệu 1 số bài vẽ màu của HS các lớp trước để giúp HS vẽ màu đẹp hơn.
HS: Vẽ cây, vẽ nhà. 
- HS đọc lại
- HS quan sát tranh
HS: Có đầu, mình, đuôi và 4 chân. 
HS: mắt, mũi, tai, m ... ú sẻ ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện đọc từ khó:
 a. GV đọc mẫu bài thơ
 b. HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Trong bài này có 1 số từ khó mà các con cần luyện đọc.
- GV đọc từng câu, gạch chân từ khó.
- GV gạch: hoảng lắm . Gọi HS phân tích.
+ Hoảng : Sợ hải trước một việc nguy hiểm bất ngờ .
- GV gắn từ: Hoảng lắm .
- GV gạch chân: nén sợ , lễ phép , sạch sẽ
- GV đọc lại các từ khó.
 Ÿ Bảng cài:
- Dãy 1 cài từ:hoảng lắm .
- Dãy 2 cài từ: lễ phép .
- Dãy 3 cài từ: sạch sẽ.
- GV nhận xét.
HS:Ai dậy sớm .
HS:  hoa ngát hương đang chờ đón em .
- HS nhận xét.
HS:có vừng đông đang chờ đón .
HS: .ở trên đồi .
 -HS đọc.
HS: Bác Hồ.
- 3 HS đọc lại.( có HS yếu)
-HS gắn bảng cài
THƯ GIÃN
 Ÿ Luyện đọc câu:
- Các con sẽ đọc từng câu theo cách đọc nối tiếp.
- Mỗi bàn đọc 1 câu nối tiếp nhau.
 Ÿ Luyện đọc đoạn thơ:
- Bài này có 3 đoạn 
+ Thi đọc cảbài ( 3 dãy 3 em đọc)
 3. Ôn các vần: uôn - ương.
a. GV: Tìm tiếng trong bài có vần uôn .
- GV gạch dưới: muộn 
GV: Phân tích tiếng: muộn ?
b. GV: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn.
 - Có vần uông 
- HS tìm ghi bảng
c. GV: Đọc mẫu 2 câu SGK. 
- GV nhận xét.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đến hết bài.
- Mỗi bàn đt 1 câu đến hết bài.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- Cả lớp đt.
- HS: muộn .( HS yếu)
- HS: phân tích: muộn .
HS1: chuồn chuồn, muộn màng, suôn sẻ
HS2: buồng chuối, luống rau, ruộng lúa, chuồng gà
- HS đọc.
+ Bé lắc chuông
HS:- Lan luôn luôn là HS giỏi .( HS khá, giỏi)
 - Em rất thích ăn rau muống . 
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV đọc SGK 
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
GV: Buổi sớm , điều gì đã xảy ra?
GV: Khi Sẻ bị Mèo chộp được Sẻ đã nói gì với Mèo ?
GV: Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
- 2 HS đọc đoạn 1.
HS:một con mèo chộp được một chú sẻ.
- 2 HS đọc đoạn 2.
HS: “Sao anh không rửa mặt”
2 HS đọc đoạn 3. 
HS: Sẻ vụt bay đi
THƯ GIÃN
 b .Đọc câu hỏi 3 :
 -GV đọc diễn cảm lại 1 lần 
 IV.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay học TĐ bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về luyện đọc cho trôi chảy.
 Nhận xét tiết học.
-Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về Sẻ trong bài
+Sẻ nhanh trí .
 + Sẻ thông minh .
 + Sẻ ngốc nghếch .
 -2 HS đọc lại bài
HS: Mưu chú Sẻ
************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 100 )
 BÀI : CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 -Nhận biết về số lượng ; biết đọc , viết , đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự từ 20 đến 50 
HS khá , giỏi làm bài 2
B. CHUẨN BỊ:
 SGK - BC
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta học bài “ các số có 2 chữ số” .
 -GV ghi tựa bài.
 2. Giới thiệu số 23
Yêu cầu HS lấy 2 bó chục và 3 
que tính rời.
GV giơ lên nói “ hai chục và ba là 
hai mươi ba”.
GV viết: 23.
GV HD HS tiếp tương tự 
với các số 36; 42
Hỏi: 23; 36;42 là số có mấy chữ 
số?
 -GV nhận xét
Hát
- HS lặp lại.
Lấy theo yêu cầu.
Quan sát và thực hiện theo GV.
Cài: 23 – CN, ĐT.
Là số có hai chữ số.
THƯ GIÃN
 c) Thực hành:
Bài 1: 
a) Viết số: Hai mươi hai mươi chín.
 b) Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
Bài 2; 3: Viết số 
 Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. (HS yếu)
 4/ Củng cố, dặn dò:
Các số 40; 41; 50; 35; là số có mấy 
chữ số?
Đếm từ 20 đến 50.
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
20; 21; 22; 23; 24, 25 , 26 ,27 , 28 
,29.
Viết số – đọc CN, ĐT.
Viết bảng con + thi đua.
24
26
30
36
35
38
42
46
40
45
50
Là số có hai chữ số.( HS yếu)
20; 21 ; 22 ; 23  50.(HS khá, giỏi)
******************************************
 MÔN : KỂ CHUYỆN ( TIẾT 3 )
 BÀI : TRÍ KHÔN 
A.MỤC TIÊU :
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài
 HS khá giỏi: Kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện.	
Lồng ghép GDKNS: -Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định. 
 - Ra quyết định , giải quyết vấn đề
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
- Tiết trước cô kể cho các con nghe chuyện gì?
- GV cho HS lấy SGK kể lại chuyện 
- GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô kể cho các con nghe câu chuyện: Trí khôn .
- GV ghi tựa
 2. GV kể chuyện “ Cô bé trùm khăn đỏ”.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh.
HS: Cô bé trùm khăn đỏ.
- HS mở SGK/ 54.
HS xem tranh và kể lại câu chuyện ( 4 HS kể, mỗi em kể 1 nội dung tranh ).
 -HS đọc.
- HS nghe và nhớ.
THƯ GIÃN
 3. HD HS tập kể từng đoạn theo tranh.
- HS lấy SGK.
- Cô chia lớp thành 4 nhóm.
 Ÿ Nhóm 1 kể tranh 1.
 Ÿ Nhóm 2 kể tranh 2.
 Ÿ Nhóm 3 kể tranh 3.
 Ÿ Nhóm 4 kể tranh 4.
Tranh 1 – nhóm 1:
GV: Tranh vẽ gì ?
GV: Hãy đọc câu hỏi dưới tranh ?
GV: Hổ nhìn thấy gì?
GV:Thấy cảnh ấy Hổ đã làm gì ?
Tranh 2 – nhóm 2:
GV: Hổ và con trâu đang làm gì ?
GV:Câu hỏi dưới tranh là gì ?
GV: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
Tranh 3 – nhóm 3:
GV: Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì?
GV:Câu hỏi dưới tranh là gì ?
GV:Hổ và người nói gì với nhau ?
- Khăn Đỏ hỏi gì ? và Sói trả lời thế nào ?
Tranh 4 – nhóm 4:
GV:Tranh vẽ cảnh gì?
GV:Câu hỏi dưới tranh là gì ?
GV: Câu chuyện kết thúc ra sao?
+ Thảo luận xong, từng tổ lên kể. 
 4. HD HS phân vai kể toàn truyện:
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Mỗi nhóm 3 em đóng vai: Người dẫn chuyện, Hổ , Trâu, bác nông dân
- Lần 1: GV là người dẫn truyện, những lần sau HS dẫn truyện.
- GV nhận xét.
 5. Tìm hiểu ý nghĩa truyện.
GV: Câu chuyện khuyên các con điều gì ?
GV chốt ý: Nhờ trí khôn con người làm chủ được cuộc sống, làm chủ muôn loài .
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con được nghe cô kể chuyện gì ? +Dặn dò : 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Nhận xét tiết học.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- HS thảo luận ở SGK.
HS:Bác nông dân đang cày , con trâu rạp mình kéo cày.
HS: Hổ nhìn thấy gì?
HS: Thấy bác nông dân và con trâu đang cày ruộng
HS:Hổ thấy làm lạ, ngạc nhiên hỏi trâu vì sao lại thế
- Kể lại nội dung bức tranh 1.
HS: nói chuyện với nhau
HS: Hổ và trâu nói gì với nhau ?
HS: Hổ nói : Này trâu kia ! Anh to lớn thế ấy sao chịu kéo cày cho người ?
 + Trâu đáp: Người bé nhưng có trí khôn 
- 1 HS kể lại nội dung tranh 2.
HS: đồng ý cho bác nông dân cột chặt vào cây
HS: Hổ và người nói gì với nhau ?
HS: Hổ nói bác nông dân: “Người kia trí khôn đâu cho ta xem 
- Bác nông dân đáp:”Trí khôn ta để ở nhà”
-Hổ năn nỉ: “Hãy về lấy nó ra đi”
-Bác nông dân bảo : “ta về , Hổ ăn mất trâu của ta thì sao ? Nếu thuận cho ta trói lại , ta về lấy cho mà xem”
- 1 HS kể lại nội dung tranh 3.
 HS:bác nông dân cầm lửa đốt cháy Hổ 
HS: Câu chuyện kết thúc thế nào ?
HS:Hổ bị đánh một trận nên thân.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên kể.
- 1 em kể lại toàn câu chuyện.
- Các nhóm thi kể.
- 1 HS nhận xét.
HS: Hổ to xác nhưng rất ngốc , khôn biết trí khôn là gì, con người nhỏ bé nhưng có trí khôn ..
-Trí khôn .
*************************************
MÔN : SINH HOẠT LỚP (TIẾT 25 )
BÀI : GIÚP BẠN TRONG HỌC TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - HS có ý thức giúp đỡ bạn trong học tập để cùng nhau tiến bộ .
B. CHUẨN BỊ:
 -Một số yêu cầu giao việc
 C.HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. Kiểm điểm công việc tuần qua.
 - Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả theo dõi nếp “Quý trọng phụ nữ ” tuần trước.
 -Mấy bạn vi phạm ?
 -Bạn nào không vi phạm ?
 -Yêu cầu các tổ còn lại báo cáo kết quả
 -GV nhận xét
 -Tuyên dương
 -Nhắc nhở
 II.Công việc thực hiện :
 - Hôm nay chúng ta sẽ sinh hoạt nếp “ Giúp bạn trong học tập ”.
 -GV ghi tựa bài
 -Yêu cầu HS thảo luận:
GV: Thế nào là giúp bạn trong học tập ?
GV: Khi bạn nghỉ học con giúp đỡ bạn bằng cách nào để bạn có đủ bài học ?
GV: Bạn lỡ bỏ quên bút ở nhà , mà con lại thì lại dư 1 cây bút con phải làm sao?
GV: Giúp đỡ các bạn sẽ được các bạn đáp lại điều gì ?
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận:
 3.Công việc tuần tới :
 + Giao việc :Tiếp tục thực hiện tốt nếp “ Giúp đỡ bạn trong học tập”
 -Tổ trưởng theo dõi các bạn tổ mình xem đã thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt chưa ?
 -Tiết sau báo cáo kết quả cho cô 
+ Dặn dò:
 - Các con nên thực hiện tốt nếp vừa sinh hoạt. 
Nhận xét tiết sinh hoạt lớp
 - Tổ trưởng từng tổ báo cáo.
-..đứng dậy
 - ..đứng dậy
-Các tổ khác bổ sung , góp ý
 -Vỗ tay
 -Thảo luận theo tổ 
HS: chỉ cho bạn cách đánh vần và đọc bài khi bạn chưa biết đọc .
HS: chép bài và giải nghĩabài cho bạn
HS: Cho bạn mượn .
HS: .được các bạn yêu quý và giúp đỡ lại mình khi gặp khó khăn.
 -Tổ trưởng nhận nhiệm vụ và làm tốt công việc của mình.
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc