Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 13

Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được uông, ương, quả chuông, con đường. Nhận ra các tiếng từ có vần uông, ương trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn phát biểu.

 

doc 43 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 934Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch lên lớp các môn lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13: Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2003
	Chào Cờ
	Tiết 1: 	 SINH HOẠT LỚP
	------------------------------------------------
	Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 55: UÔNG – ƯƠNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được uông, ương, quả chuông, con đường. Nhận ra các tiếng từ có vần uông, ương trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn phát biểu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết các từ ngữ: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.
- Đọc các câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Mục tiêu: Giới thiệu vần uông ương.
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Chúng ta học vần uông ương.
- Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 2: Ôn tập.
- Mục tiêu: Học sinh nhận diện được vần uông, đọc viết được uông, quả chuông.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần uông được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh uông với iêng.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: u – ô – ng – uông.
- Thêm ch trước uông ta được tiếng gì?
- Yêu cầu gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần: ch – uông – chuông.
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Giáo viên cho học sinh đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
uông
chuông
quả chuông
Hoạt động 3: Dạy vần ương
- Mục tiêu: Học sinh nhận diện được vần ương, đọc viết được ương, con đường.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại 
(Quy trìng tương tự uông)
- Lưu ý:
Vần ương được tạo nên từ ư, ơ và ng.
So sánh ương và uông.
Đánh vần:
ư – ơ – ương
đờ – ương – đương – huyềng
đường – con đường
Viết: Nét nối giữa ư, ơ, và ng, giữa đ và ương.
ương – đường
con đường
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng từ ứng dụng có vần uông – ương.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. 
- Giáo viên nêu từ ngữ, vật thật hoặc tranh minh họa để bật từ.
- Giáo viên viết mẫu.
- Giáo viên đọc toàn bài trên bảng.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 2 – 3 Học sinh.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh: u, ô và ng.
- Học sinh gắn: uông.
- Giống nhau: âm cuối ng.
- Khác nhau: uô, và iê.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh: chuông.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh quả chuông.
- Uông – chuông – quả chuông cá nhân, đống thanh.
- Học sinh viết bảng con.
uông
chuông
- Học sinh đọc từ CN, ĐT, Nhóm.
- 1 – 2 Học sinh đọc
Tiết 3: 	 Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 55: UÔNG – ƯƠNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được uông, ương, quả chuông, con đường. Nhận ra các tiếng từ có vần uông, ương trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn phát biểu.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng tiếng từ câu ứng dụng có vần ương, uông.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Giáo viên yêu cầu mở SGK trang trái.
- Tìm tiếng mang vần vừa học?
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu, đều nét các chữ.
- Phướng pháp: Thực hành.
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi.
- Giáo viên ,ưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng từ, nói lại qui trình viết.
- Giáo viên nhận xét bài đẹp.
- Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Mục tiêu: Học sinh nói tự nhiên chủ đề đồng ruộng.
- Phương pháp: Trực quang – Đàm thoại.
- Giáo viên cho mở SGK – thảo luận.
- Giáo viên đọc tên chủ đề tranh.
- Giáo viên gợi ý:
Trong tranh vẽ những gì?
Lúa, ngô, khoai, sắn trồng ở đâu?
Trên đồng ruộng, các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai trên cánh đồng chưa?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Gạch dưới tiếng có vần vừa học.
Bé rung chuông trên đường đi bán kẹo.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 57: ANH - ANG.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh tìm và đọc.
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Học sinh đọc câu CN – ĐT.
- Học sinh thực hành viết vở.
- Học sinh thảo luận nhóm 2.
- Học sinh đọc tên chủ đề tranh.
- Học sinh trả lời.
- 2 – 3 Học sinh.
- Học sinh tìm thi đua.
- Tuyên dương.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Đạo Đức
	 Bài 7:	 ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
Thái độ: Giáo dục học sinh có thói quen tốt và biết tự mình phát huy quyền học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh, Điều 28 công ước quốc tế.
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Khi chào cờ em phải làm gì?
- Mỗi trẻ em đều có quyền gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
 - Mục tiêu: Hiểu và phân tích được bạn đúng, bạn sai của truyện.
 - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu tranh BT1: Thỏ và Rùa là 2 bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn, còn Rùa thì vốn tính chậm chạp. Chúng ta cùng đóan xem chuyện gì sẽ xảy ra với hai bạn.
- Giáo viên cho học sinh trình bày.
- Hỏi: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học trể, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?
- Giáo viên kết luận: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ.
Hoạt động 2: Học sinh đóng vai trước giờ đi học.
- Mục tiêu: Mạnh dạn đóng vai vào các tình huống.
- Phương pháp: Đóng vai.
- Giáo viên phân vài 1 nhóm 2 bạn đóng vài 2 nhân vật trong tình huống.
- Giáo viên: Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
Hoạt động 3: Liên hệ.
- Mục tiêu: Nêu và tự kể hay khen bạn đi học sớm đúng giờ.
- Phương pháp: Đàm thoại.
- Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
- Giáo viên kết luận:
- Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Để được đi học đúng giờ cần:
Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước. Không thức khuya. Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2.
Hát bài Lá cờ Việt Nam
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm 2 người.
- Học sinh chỉ tranh và trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chuẩn bị đóng vai.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh giơ tay.
- Học sinh trả lời.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2003	
Tiết 1: 	Môn: 	 Tiếng Việt
	 	 Bài 57:	 ANG – ANH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ang, anh, câu bàng, cành chanh. Nhận ra các tiếng từ có vần ang, anh trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được câu ứng dụng và từ ngữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yeêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Giới thiệu vần ang, anh.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu bài: ang - anh.
- Giáo viên ghi bảng: ang - anh.
Hoạt động 2: Dạy vần ang.
- Mục tiêu: Nhận diện vần ang, đọc đúng các từ, câu ứng dụng có vần ang.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Nhận diện vần:
- Vần ang được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh ang với ong.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: o – ngờ – ang.
- Thêm b và thanh huyền với vần ang ta được tiếng gì?
- Yêu cầu gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần:
bờ – ang – bang – huyền - bàng
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
ang ang
 ... ần:
- Vần om được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh om với on.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: 
o – mờ - om
- Thêm x trước om ta được tiếng gì?
- Giáo viên gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần:
xờ – om - xom
sắc - xóm
- Giáo viên treo tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết: 
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình:
om xóm
 làng xóm
Hoạt động 3: Dạy vần am.
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện vần am, đọc viết được vần am.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Quy trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần am được tạo nên từ a và m.
So sánh am và om.
Đánh vần:
a – mờ - am
trờ – am – tram - huyền
tràm – rừng tràm
Viết: Nét nối giữa a và m, giữa tr và am.
Hoạt động 4: Đọc từ ngũ ứng dụng
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng từ ứng dụng.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên đưa từ hoặc vật thật, tranh mình họa để bật từ.
- Giáo viên giảng từng từ – ghi bảng đọc mẫu.
- Giáo viên đọc toàn bài trên bảng.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- Học sinh viết.
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nêu.
- Học sinh gắn: om.
- Giống nhau: o.
- Khác nhau: m và n.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh: xóm.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh: làng xóm.
- Học sinh CN – ĐT.
om – xóm – làng - xóm
- Học sinh viết bảng con:
om xóm
làng xóm
- Học sinh nêu từ.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
Môn:	 Tiếng Việt
 	 Bài 60:	 OM – AM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Nhận ra được các tiếng từ có vần om, am trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Đọc trơn từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự tin trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các tiếng từ, câu ứng dụng có vần om - am.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái.
- Tìm tiếng có vần vừa học?
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên giảng tranh và đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu vần có vần om - am.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh mở tập và lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng dòng và nhắc lại quy trình viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên treo tranh và đọc tên chủ đề tranh. Thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Tại sao em bé lại cám ơn chị?
Em đã bao giờ nói “Cảm ơn” chưa?
Khi nào ta phải cám ơn.
4. Củng cố:
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 61.
Hát
- Học sinh đọc CN – ĐT - Nhóm - Bàn.
- Học sinh tìm tiếng.
- Học sinh treo tranh và tự thảo luận.
- Học sinh đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
- Học sinh thực hành viết vở nắn nót, khống chế viết từng dòng.
- Học sinh đọc tên chủ đề tranh, thảo luận nhóm.
- Học sinh đọc tên và trả lời câu hỏi.
- Học sinh 2 – 3 em.
- Học sinh tìm tiếng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
6Tiết 4: 	Môn:	 Tập Viết
 	 Bài:	 CON ONG – CÂY THÔNG – VẦNG TRĂNG 
 CÂU SUNG – CỦ GỪNG – CỦ RIỀNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
Kĩ năng: Học sinh viết nắn nót, sạch, đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chữ mẫu.
Học sinh: Vở tập viết.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tuần trước.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Viết mẫu
- Mục tiêu: Học sinh viết mẫu đều nét các từ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
- Phương pháp: Luyện tập – Trực quan.
- Giáo viên viết mẫu từng từ, nêu quy trình viết các con chữ.
con ong cây thông
vầng trăng cây thông
củ gừng củ riềng
- Yêu cầu khoảng cách giữa các tiếng.
- Khống chế viết vở, lưu ý cách cầm bút.
Hoạt động 2: Nhận xét.
- Mục tiêu: Học sinh biết bài bạn viết đẹp, xấu để sửa sai.
- Giáo viên cho xem bài đẹp.
- Lưu ý giáo dục học sinh.
4. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Toán
	 Bài 51:	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trong phạm vi 8.
Kĩ năng: Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 8. 
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài tập, bộ đồ dùng học toán, trò chơi.
Học sinh: Sách giáo khoa – VBT Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 7.
- Tính: 7 + 0 = , 7 + 0 = , 2 + 5 = , 3 + 4 = 
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
- Mục tiêu: Học sinh làm được các dạng bài tập viết số rõ ràng, đúng, chính xác.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Phép cộng trong phạm vi 6 và bài Phép cộng trong phạm vi 7.
- Tiến hành theo 3 bước.
Bước 1: Trực quan để học sinh thấy được thao tác bớt là trừ đi.
Bước 2: Lần lượt cho học sinh lập phép tính.
Bước 3: Lập được
7 + 1 = 8, 1 + 7 = 8
Chú ý: Nếu học sinh nhìn hình vẽ điền ngay kết quả của phép cộng thì cũng được.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
- Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột.
Bài 2: Tương tự bài 1. Yêu cầu tính nhẩm có liên hệ tính chất phép cộng.
Bài 3: Giáo viên cho tính nhẩm rồi viết kết quả.
Bài 4: Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào dòng các ô vuông dưới tranh.
4. Củng cố:
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Trò chơi: “ Điền nhanh kết quả”. Giáo viên đưa bảng cộng trong phạm vi 8.
5. Tổng kết:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 8.
Hát
- 2 – 3 Học sinh.
- Học sinh lần lượt gắn bảng cài.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài rồi sửa bài.
- Học sinh nêu cách làm miệng 1 cộng 2 bằng 3, 3 cộng 5 bằng 8.
- Học sinh nêu bài toán.
- Cử đại diện lên thi tài.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 5: 	Môn:	 	 	 Mỹ Thuật
	 Tên bài dạy: 	 VẼ CÁ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết hình dạng và các bộ phận của con cá.
Kĩ năng: Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính sáng tạo, thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh về các loại cá, tình huống dẫn cách vẽ con cá.
Học sinh: Vở tập vẽ, chì, tẩy, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
- Nhận xét bài vẽ tự do.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu với học sinh về cá.
- Mục tiêu: Biết hình dạng cá gồm các phần đầu, mình, đuôi và vây.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh về cá và gợi ý để học sinh biết có nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác nhau.
Con cá có dạng hình gì?
Con cá gồm các bộ phận nào?
Màu sắc của cá như thế nào?
- Hãy kể về một vài loài cá mà em biết?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ cá.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách vẽ các bộ phận của con cá.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên vẽ màu.
- Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại khác nhau.
- Vẽ đuôi cá. (Đuôi cá vẽ khác nhau)
- Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy.
- Giáo viên chỉ cho học sinh xem màu của cá và gợi ý các em cách vẽ màu.
Vẽ một màu ở con cá.
Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: Học sinh trình bày bài đẹp nhiều loại cá.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
- Giáo viên giải thích yêu cầu của BT.
- Vẽ 1 con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại.
- Vẽ 1 đàn cá với nhiều con to, nhỏ bơi theo các tư thế khác nhau.
- Vẽ màu theo ý thích.
4. Đánh giá: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
Hình vẽ.
Màu sắc.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 14.
Hát
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát và nêu câu trả lời của thầy.
- Dạng gần tròn, hình quả trứng, hình thoi.
- Đầu, mình, đuôi, vây
- Màu sắc khác nhau.
- Học sinh kể.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hành vào vở tập vẽ.
- Học sinh nêu nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 13.doc