Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 25 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 25 (chuẩn)

Luyện tập

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố về trừ các số tròn chục

- Học sinh biết thực hiện phép trừ bằng cách đặt tính rồi trừ nhẩm, trình bầy bài toán

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Tuần 25 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về trừ các số tròn chục
- Học sinh biết thực hiện phép trừ bằng cách đặt tính rồi trừ nhẩm, trình bầy bài toán
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
Tính:	40 - 20 	80 - 50 60 - 60
2. Bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài 1: (132)
Củng cố kỹ năng đặt tính
Bài 2: Số?
Muốn điền số vào hình tròn ta làm thế nào?
Bài 3: Điền đúng, sai
Bài 4: HS đọc đầu bài.
Bài toán cho biết gì?
 Hỏi gì?
Bài 5: +, -?
Nhẩm, chọn đúng dấu
3. Tổng kết, dặn dò:
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà
Hoạt động của HS
- Nêu yêu cầu của bài
HS đặt tính rồi tính
70 - 50 ; 60 - 30 ; 70 - 70 ; 40 - 10
- Lấy: 90 - 20 = 70
Điền 70 vào hình tròn
HS tính nhẩm: Điền đúng, sai
60 cm - 10 cm = 50 S
60 cm - 10 cm = 50 cm Đ
60 cm - 10 cm = 40 cm S
Tóm tắt
Có: 20 cái bát
Thêm: 10 cái bát
Có tất cả: ? cái bát
Bài giải
Có tất cả số cái bát là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
30 - 10 = 20 40 - 20 = 20 
30 + 20 = 50
________________________________________
Tiết 3: Hát (GVBM)
 Tiết 4+5: Tập đọc
trường em
( 2 tiết)
I.Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ:cô giáo,dạy em.điều hay mái trưòng .
- Hiểu nội dung bài:Ngôi trường là nơi gắn bó ,thân thiết với bạn học sinh.
Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
II.Chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, 
III Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu
Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: cô giáo, dạy em, rất yêu, mái trường, điều hay 
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: Ngôi nhà thứ hai
( trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có những người rất gần gũi, thân yêu); Thân thiết( rất gần gũi, rất thân)
- Luyện đọc câu
Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài
Từng nhóm 3 HS (mỗi HS 1 đoạn ) nối tiếp nhau đọc.
Cá nhân đọc cả bài
Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Ôn vần ai, ay 
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay
hay, dạy, hai, mái
Đọc các tiếng: hai, mái, hay, dạy
Phân tích tiếng hai, hay
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, vần ay
2 HS đọc từ mẫu trong SGK: con nai, máy bay.
Viết tiếng có vần ai, vần ay ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm được.
Nói câu chứa tiếng có vần ai, vần ay
Đọc câu mẫu trong SGK
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm được nói câu chứa tiếng có vần ai, vần ay.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho HS.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài và luyện đọc
2HS đọc câu văn thứ nhất
Trong bài trường học được gọi là gì?
Trường học là ngôi nhà thứ hai
3 HS nối tiếp nhau đọc các câu còn lại. Sau đó nhiều em tiếp nối nhau nói tiếp: Trường học là ngôi nhà thứ hai vì: ở trường có cô giáo hiền như mẹ 
Đọc diễn cảm lại bài văn
2, 3 HS đọc lại bài văn
* Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp
Nêu yêu cầu của bài luyện nói trong SGK
2 HS khá, giỏi đóng vai hỏi đáp theo mẫu trong sách, sau đó hỏi đáp theo câu hỏi các em tự nghĩ ra
Lần lượt HS từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp theo câu hỏi tự nghĩ ra. 
GV nhận xét , chốt lại những ý kiến các em phát biểu về trường, lớp.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
______________________________________________________________
 Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2010 
Tiết 1+2: Tập đọc
tặng cháu
 ( 2 tiết)
I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó, các tiếng có thanh hỏi.
- Ôn vần ao, au: tìm được tiếng, nói được câu có vần ao, vần au.
- Hiểu nội dung bài.
II.Chuẩn bị
SGKTV 1/2, VBTTV 1/2, Bảng nam châm.
III Các HĐ dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1.Bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Trường em và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu
Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ dễ lẫn: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: nước non
- Luyện đọc câu
Nối tiếp đọc từng dòng thơ
Sửa phát âm
- Luyện đọc đoạn, bài
Từng nhóm 2 H (mỗi H 2 dòng thơ ) nối tiếp nhau đọc.
Cá nhân đọc cả bài
Nhận xét cho điểm
Đọc đồng thanh
Hoạt động 2 : Ôn vần ao, au 
Tìm tiếng trong bài có vần au
cháu, sau
Đọc các tiếng: cháu, sau
Phân tích tiếng cháu
Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, vần au
2 HS đọc từ mẫu trong SGK: cây cau, chim chào mào.
Viết tiếng có vần ao, vần au ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm được.
Nói câu chứa tiếng có vần ao, vần au
Đọc câu mẫu trong SGK: Sao sáng trên bầu trời. Các bạn học sinh rủ nhau đi học.
Dựa vào các từ ngữ vừa tìm được nói câu chứa tiếng có vần ao, vần au.
Lớp nhận xét
GV nhận xét chung và sửa câu cho HS.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
2, 3 HS đọc 2 dòng thơ đầu
Bác Hồ tặng vở cho ai?
Tặng vở cho bạn học sinh.
Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
3 HS đọc 2 dòng thơ còn lại
Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để mai sau giúp nước non nhà.
Đọc diễn cảm lại bài thơ: giọng nhẹ nhàng
2, 3 HS đọc lại bài thơ
* Học thuộc lòng bài thơ
Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp theo 
cách xoá dần chữ chỉ giữ lại chữ đầu dòng
Thi học thuộc lòng bài thơ.
1 số HS đọc trước lớp.
* Hát các bài hát về Bác Hồ
Chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ và cho HS thi hát các bài hát về Bác Hồ, tổ nào tìm và hát được nhiều hơn tổ đó sẽ thắng.
HS trao đổi và tìm bài hát
các tổ nêu tên bài hát và hát trước lớp
GV nhận xét tuyên dương đội chiến thắng.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt.
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Cái nhãn vở.
________________________________
Tiết3: Chính tả
 Trường em 
I. Mục tiêu:
- HS tập chép bài: Trường em, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: ai /ay, âm c/k.
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Trường em, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1: Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”.
 GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng,
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Điền vần “ai” hoặc “ay”
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
Điền chữ “c” hoặc “k”
- Tiến hành tương tự trên.
Hoạt động 4: Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3: Củng cố - dặn dò 
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
HS tập chép vào vở 
HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
	______________________________
Tiết 4: đạo đức
thực hành kĩ năng giữa học kì i 
I. Mục tiêu 
- HS nắm được các bài đã học
- Thực hành tốt các khái niệm của các bài đã học đó
- Giáo dục HS luôn có ý thức học đi đôi với hành
II. Tài liệu và phương tiện 
Nội dung thực hành
Các tiểu phẩm
Phiếu học tập 
 III. Các họat động dạy và học 
Hoạt động 1 : Ôn các bài đã học
- Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Vì sao ta phải luôn gọn gàng sạch sẽ
2. Đồ dùng sách vở ta phải giữ gìn như thế nào?
3. Vì sao ta phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
4. Đi học đều và đúng giờ đem lại ích lợi gì?
5. Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô?
6. Khi đi bộ ta nên đi như thế nào cho đúng quy định?
- GV kết luận, đánh giá
Hoạt động 2 : Trò chơi: Sắm vai
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiểu phẩm theo các chủ đề đã học sau:
+ Nhóm 1: Nói về học tập
+ Nhóm 2: Nói về thầy cô
+ Nhóm 3: Nói về an toàn giao thông
- GV đánh giá
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên sắm vai
- Các nhóm khác nhận xét 
 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ . 
- Về nhà thực hành tốt bài học	
_______________________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2010
Tiết 1+2: Tập đọc
 Cái Nhãn vở 
( 2 tiết)
I, Mục đích yêu cầu 
- Đọc trơn toàn bài phát âm đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
- Ôn các vần ang, ac. Tìm đợc các tiếng có vần ang, ac 
- Hiểu được từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn 
- Biết viết nhãn vở hiểu tác dụng của nhãn vở
- -Tự làm và trang trí đợc một nhãn vở
II, Đồ dùng dạy học
Bút mầu để trang trí nhãn vở
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1.Bài cũ: 2 HS đọc tặng cháu kết hợp trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc mẫu
Đọc thầm
Luyện đọc tiếng, từ ngữ : quyển vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn
Đọc CN- TT
khi đọc kết hợp phân tích tiếng
Giải nghĩa từ khó: nắn nót ( viết cẩn thận cho đẹp); ngay ngắn ( viết rất thẳng hàng, đẹp mắt )
- Luyện đọc câu
Nối tiếp đọc từng câu
Sửa phát âm
Luyện đọc đoạn, bài
Đoạn1: 3 câu đầu
Đoạn 2: câu còn lại
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
Nhận xét cho điểm
Cá nhân đọc cả bài
Đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Ôn vần ang, ac
Tìm tiếng trong bài có vần ang
giang, trang
Đọc các tiếng: giang, trang
Phân tích tiếng trang
Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, vần ac
2 HS đọc từ mẫu trong SGK: cái bảng, con hạc, bản nhạc
Viết tiếng có vần ang, vần ac ra bảng con.
Đọc các tiếng vừa tìm được.
Đọc các tiếng vừa tìm được
 Lớp nhận xét sửa sai
 Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
3 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
 Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?
Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở
Bố bạn Giang khen bạn ấy thế nào?
3 HS đọc câu văn còn lại và trả lời câu hỏi
Bố  ... Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: trường học, cô giáo.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “lòng, non nước, giúp, ra công”. 
GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
 GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chữa trên bảng những lối khó
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Điền âm “n” hoặc 
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
Điền dấu’ /~.
- Tiến hành tương tự trên.
Hoạt động 4: Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3: Củng cố - dặn dò 
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
HS đọc lại đầu bài.
 - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn 
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai 
viết bảng con.
HS tập chép vào
HS chữa bài bằng bút chì trong vở
HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở
HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
	______________________________
Tiết 3: Thể dục
Bài thể dục- Trò chơi vận động
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Ôn bài thể dục 
	 - Làm quen với trò chơi "Tâng cầu"
2- Kĩ năng:
	-Biết thực hiện các động tác trong bài thể dục tương đối chính xác
	- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng
II- Đặc điểm phương tiện:
	- Trên sân trường
	- Dọn vệ sinh nơi tập
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
 A- Phần mở đầu
1- Nhận lớp: 
- KT cơ vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động:
Xoay khớp cổ tay và các ngón tay
- Xoay cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông...
+ Trò chơi: Chim bay, cò bay
Định lượng
4 - 5'
2 lần
5 vòng
1 lần
Phương pháp tổ chức
 x x x x
x x x x
3 - 5m (GV) ĐHNL
- HS thực hiện theo nhịp hô của giáo viên
x x
x (GV) x ĐHNL
x
B- Phần cơ bản: 
1- Ôn bài thể dục:
- Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu
22-25'
2 - 3 lần
2 x 8 nhịp
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp
- Lần 3: Tổ trưởng điều khiển
2- Ôn tập hợp hàng dọc, đóng hàng, điểm số.
- HS tập đồng loạt theo nhịp hô của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Lần 1: GV ĐK cho cả lớp thực hiện
- Lần 2: Từng tổ thực hiện
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
3- Tâng cầu:
- GV giả thiết quả cầu sau đó vừa làm mẫu vừa gt cách chơi.
- HS chú ý theo dõi 
- Cả lớp tập tâng cầu
- Từng HS tâng cầu thi xem ai tâng được nhiều
- GV theo dõi, uốn nắn
C- Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- GV nhận xét giờ học (khen, nhắc nhở, giao việc)
- Xuống lớp
4 - 5'
30 - 50m
2 vòng
- Thành hàng dọc
x x x x
x x x x
(GV) ĐHNL
	________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ mầu vào hình của tranh dân gian
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Làm quen với tranh dân gian.
	 - Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian
2- Kỹ năng: Biết vẽ mầu vào hình vẽ "Lợn ăn cây ráy"
3- Giáo dục: - Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy- học:
1- Giáo viên: - 1 vài tranh dân gian
	 - 1 số bài vẽ mầu
2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1
	 - Màu vẽ, sáp màu, bút dạ, chì màu
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
I- Kiểm tra bài cũ:
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu tranh dân gian.
- GV cho HS xem tranh và gt một số bức tranh dân gian (tranh đàn gà, lợn nái )
- HS quan sát để thấy được mầu sắc và vẻ đẹp của tranh.
GV: Tranh (lợn ăn cây ráy) là tranh dân gian của làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ mầu
- GV gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
H: Lợn có những bộ phận nào ?
H: Đầu lợn còn có những gì ?
H: Ngoài lợn ra em còn thấy những gì ?
- Đầu, thân, chân
- Mắt, mũi, tai...
- Cây ráy, mô đất, cỏ
+ HD vẽ mầu:
- Vẽ mầu theo ý thích
- Tìm hình thích hợp để vẽ nền làm nổi hình con lợn.
- HS theo dõi
+ Cho HS xem một số bài vẽ mẫu của HS lớp trước để các em vẽ đẹp hơn.
3- Thực hành:
- Cho HS tự vẽ mầu vào vở tập vẽ 
- Nhắc HS không vẽ mầu chờm ra ngoài tìm, chọn và thay đổi mầu
- HS vẽ mầu theo ý thích
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu
+ Trò chơi:
- GV đính 3 hình phóng to cỡ A4 lên bảng 
- Nêu cách chơi và luật chơi
- HS chơi thi giữa 3 tổ
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
- Cho HS tự tìm bài mình thích
- NX chung giờ học.
ờ: Tìm thêm và xem tranh dân gian.
- HS thực hiện.
 __________________________________________________
Trường PTCS Thịnh Vượng
 Họ và tên: ...................................
20
30
70
50
80
 +
+
-
+
-
40
60
40
30
20
 .........
........
.......
.............
......
2.Tính nhẩm:
40 + 30 =
30 cm + 20 cm =
60 - 30 =
70 + 10 - 20 =
3. Ông Ba trồng được 10 cây cam và 20 cây chuối. Hỏi ông Ba đã trồng được tất cả bao nhiêu cây?
Bài giải
.
4. Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông.
Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
 Lớp : Một
Kiểm tra giữa học kì II
 Năm học 2009 - 2010
1. Tính:
Tiết 2: Tập viết
Tô chữ hoa a, ă, â, b 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: a,ă,â, b 
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “a,ă,â ,b”, đưa bút theo đúng
 quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ:Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: a,ă,â, b và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1: Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ
 ứng dụng
- Treo chữ mẫu: a,ă,â, b 
 bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ a,ă,â, b 
trong khung chữ mẫu.
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
* Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
Hoạt động 3: Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
- Kiểm tra sách vở của HS.
HS đọc lại đầu bài.
 HS quan sát và nhận xét 
HS nêu lại quy trình viết? 
 HS viết bảng
HS đọc các vần và từ ứng dụng: 
ai, ay, mái trường, điều hay
- HS tập viết trên bảng con.
- HS tập tô chữ: a,ă,â, b tập viết vần, từ ngữ: ai, ay, mái trường, điều hay.
	________________________________________
Tiết 3: Kể chuyện
Rùa và Thỏ 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS hiểu được: Thỏ chạy nhanh nhưng chủ quan, kiêu ngạo, rùa kiên trì đã thành công.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại được từng đoạn của chuyện.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
- Bồi dưỡng cho học sinh tính kiên trì, nhẫn lại
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
Hoạt động 2: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
*: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
* Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
*Hiểu nội dung truyện 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
3: Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- thích Rùa vì bạn kiên trì
 _______________________
 Tiết 4: Thủ công:
Cắt, dán hình chữ nhật (T2)
A- Mục tiêu:
- Rèn KN kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
B- Chuẩn bị:
GV: HCN mẫu = giấy mầu.
HS: - Giấy mầu có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Phương pháp
I- Kiểm tra bài cũ: 
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
Trực quan
+ HS thực hành kẻ, cắt HCN
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
III- Nhận xét dặn dò:
+ Cho HS trưng bày sản phẩm; yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
+ Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 27.
Luyện tập thực hành
 _______________________________
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 25
I. MUẽC TIEÂU : 
- Ruựt kinh nghieọm coõng taực tuaàn qua . Naộm keỏ hoaùch coõng taực tuaàn tụựi .
- Bieỏt pheõ vaứ tửù pheõ . Thaỏy ủửụùc ửu ủieồm , khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn vaứ cuỷa lụựp qua caực hoaùt ủoọng .
II. CHUAÅN Bề :
- Keỏ hoaùch tuaàn 26 .
- Baựo caựo tuaàn 25.
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP :
 1. Khụỷi ủoọng : Haựt .
 2. Baựo caựo coõng taực tuaàn qua : 
- Lụựp trửụỷng báo cáo,toồng keỏt chung .
- Tuyên dương:
- phê bình từng cá nhân:
3. Giaựo vieõn chuỷ nhieọm coự yự kieỏn nx .
 - Triển khai phương hướng tuần 26
 +Tiếp tục duy trì sĩ số.
 +duy trì nrrf nếp học tập.
 + Vệ sinh trường lớp , cá nhân sạch sẽ.
4. Củng cố dặn dò: cả lớp hát

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 Tuan 25CKTKN.doc