Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2008

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2008

Học vần

Bài 39: AU- ÂU.

I. MỤC TIÊU:

ã Đọc viết được vần au, âu, cây cau, cái cầu.

ã Đọc được từ và câu ứng dụng.

ã Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.

II. CHUẨN BỊ:

ã Bộ chữ dạy âm vần.

 

doc 25 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 10 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: 
Ngày soạn: 07. 11. 08
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008
Học vần
Bài 39: AU- ÂU.
I. Mục tiêu:
Đọc viết được vần au, âu, cây cau, cái cầu. 
Đọc được từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu.
II. Chuẩn bị:
Bộ chữ dạy âm vần.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc : eo, ao,cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
- Viết: cái kéo.
- Nhận xét.
B. Bài mới: Bài 39.
1. Giới thiệu bầi au, âu.
2. Dạy vần mới.
a. Vần au.
*. Nhận diện chữ.
? Vần au được tạo bởi những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần au.
- Quan sát nhận xét.
- So sánh au và ay.
* Đánh vần và đọc.
- a- u - au
- Đọc au.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
? Thêm âm c vào trước vần au ta được tiếng gì? 
? Phân tích tiếng cau
- Đánh vần cờ - au- cau.
- Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.
- Đọc cả sơ đồ: Au- cau- cây cau.
b.Dạy âm và vần : âu.
- Quy trình tương tự au.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Cài lên bảng các từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc )
? Những tiếng nào chứa vần vừa học?
? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó.
- Đọc các từ( mỗi từ 5 - 8 em đọc).
- Đọc và giải nghĩa một số từ.
d. Luyện viết.
- GV viết mẫu vần au, âu, từ cây cau, cái cầu, vừa viết vừa nêu quy trình.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 4-5 HS đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Được tạo bởi âm a và âm u.
- HS thực hành ghép.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Được tiếng cau.
- HS thực hành ghép.
- Âm c đứng trước, vần au đứng sau.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Cây cau.
- 8 - 10 em đọc.
- Cả lớp nhẩm đọc.
- Các tiếng: rau, lau, châu chấu, sậu.
- Viết trên không trung.
- Thực hành viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Uốn nắn sửa sai.
? Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Đoc mẫu.
c. Luyện viết bài vào vở.
? Khi viết vần au, âu, cây cau, cái cầu ta phải lưu ý điều gì?
- Hướng đẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?
- Treo tranh cho HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Em thử đoán xem người bà nói gì với hai bạn nhỏ?
? Bà em thường dạy em những điều gì?
Khi làm theo lời bà khuyên em cảm thấy thế nào?
? Em hãy kể về một kỉ niệm với bà?
? Có bao giờ em đi chơi cùng bà không, em có thích đi chơi cùng bà không?
? Em đã làm gì để giúp bà?
? Muốn bà sống khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
 III. Củng cố, dặn dò.
- 3- 4 em đọc bài SGK.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Cá nhân 5- 6 em đọc.
- 3- 4 em đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Vẽ 2 con chim chào mào đậu trên cành ổi.
- 4 -5 em đọc.
- Tiếng: màu, nâu, đâu.
- Viết nối giữa a và y, â và y.
- Cả lớp viết bài.
- Bà cháu.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Bà đang kể chuyện cho 2 bạn nhỏ.
- HS trả lời.
- HS kể.
- hôm sau, tàu hoả, mau, lau nhà, ở đâu, lâu quá, con trâu, khâu vá...
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:
Củng cố phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3.
Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
Bài 1(55): Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu Hs tính và viết kết quả sau dấu bằng.
- Hs làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 2(55): Hs nêu yêu cầu.
 ? Muốn điền được số ta phải làm như thế nào?
- Gọi 4 Hs lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(55): HS nêu yêu cầu.
- Gv hd và làm mẫu ( làm theo cách thử)
- Hs làm bài và chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4(55): Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh vẽ và lập phép tính.
- Yêu cầu Hs làm bài.
- Nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò.
- Chơi trò chơi trú mưa.
- Nhận xét giờ học.
- Về nnhà học và làm bài.
2 + 1 = 4 + 1 = 3 - 1 =
3 - 2 = 2 - 1 = 1 + 2 =
- 3 Hs làm bài .
- Hs khác nhận xét.
Tính?
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 1 + 1 = 3
1 + 3 = 4 2 - 1 = 1 3 - 1 - 1 = 1
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 - 1 = 1 = 3
Số?
3
3
2
2
 - 1 2 - 2 1
 - 1 1	+ 1 1
- Nhận xét bài trên bảng.
Điền dấu cộng hoặc dấu trừ.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 1 = 2
- Dưới lớp nhận xét.
Viết phép tính thích hợp.
- Hs lên bảng viết.
1
a.
1
=
2
-
3
2
1
=
-
b .
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đạo đức
Lễ phép với anh chị(tiết 2)
I. Mục tiêu:
Hiểu lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ vui lòng.
Yêu quý anh chị em của mình.
Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập đạo đức.
III. Lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1:Trình bày việc thực hiện hành vi trong gia đình.
- Gọi một số Hs có anh chị, em trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời hay nhường nhịn.
? Em đã vâng lời hay nhường nhịn ai?
? Khi đó việc gì đã xảy ra?
? Em đã làm gì?
? Tại sao em làm như vậy?
? Kết quả như thế nào?
- Gv nhận xét.
Hoạt động 2: Nhận xét hành vi bài tập 3.
? Trong tranh có những ai?
? Họ đang làm gì?
- Việc nào đúng thì nối với chữ nên, việc nào sai nối với chữ không nên.
- Gv kết luận từng tranh.
Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai.
- Chơi theo 4 nhóm.
? Trong tranh có những ai?
? Họ đang làm gì?
? Người anh, người chị cần làm gì cho đúng với quả cam hay chiếc ô tô đồ chơi?
- Nhận xét trò chơi.
* Kết luận:
Hoạt động 4:
- Gv hướng dẫn.
III. Củng cố, dặn dò.
? Em đã làm gì để thể hiện biết nhường nhịn em nhỏ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài.
- Trình bày cá nhân.
- Hs kể việc mình đã thực hiện các hành vi của mình.
- Hs quan sát tranh, thảo luận.
- Từng cặp Hs làm bài tập.
- Treo tranh, trình bày kết quả trước lớp.
- Phân vai cho nhau để thể hiện trò chơi.
- Hs thể hiện trò chơi sắm vai theo từng tình huống.
- Hs nhận xét.
- Đọc phần ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Ngày soạn: 8. 11. 08 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
Học vần
Bài 40: iU- ÊU.
I. Mục tiêu:
Đọc viết được vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 
Đọc được từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó..
II. Chuẩn bị:
Bộ chữ dạy âm vần.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc : au,âu, rau cải, lau sậy,châu chấu, sáo sậu.
- Viết: lau sậy.
- Nhận xét.
B. Bài mới: Bài 40.
1. Giới thiệu bầi iu, êu.
2. Dạy vần mới.
a. Vần iu.
*. Nhận diện chữ.
? Vần iu được tạo bởi những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần iu.
- Quan sát nhận xét.
- So sánh iu và âm u.
* Đánh vần và đọc.
- i -u - iu.
- Đọc iu.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
? Thêm âm r vào trước vần iu và dấu thanh huyền trên i ta được tiếng gì? 
? Phân tích tiếng rìu.
- Đánh vần rờ- iu - riu - huyền - rìu.
- Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.
- Đọc cả sơ đồ: iu - rìu - lưỡi rìu.
b.Dạy âm và vần : êu.
- Quy trình tương tự iu.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Cài lên bảng các từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc )
? Những tiếng nào chứa vần vừa học?
? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó.
- Đọc các từ( mỗi từ 5 - 8 em đọc).
- Đọc và giải nghĩa một số từ.
d. Luyện viết.
- GV viết mẫu vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, vừa viết vừa nêu quy trình.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 4-5 HS đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Được tạo bởi âm và âm u.
- HS thực hành ghép.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Được tiếng rìu.
- HS thực hành ghép.
- Âm r đứng trước, vần iu đứng sau, dấu huyền trên i.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Lưỡi rìu.
- 8 - 10 em đọc.
- Cả lớp nhẩm đọc.
- Các tiếng: líu, chịu,nêu, kêu .
- Viết trên không trung.
- Thực hành viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Uốn nắn sửa sai.
? Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Đoc mẫu.
c. Luyện viết bài vào vở.
? Khi viết vần iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu ta phải lưu ý điều gì?
- H]ớng đẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?
- Treo tranh cho HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Theo em những con vật trong tranh đang làm gì?
? Trong số những con vật đó con nào chịu khó?
? Đối với Hs lớp Một thì như thế nào gọi là chịu khó?
? Em đã chịu khó học và làm bài c ... 
- Yêu cầu Hs làm bài. 
- Đổi chéo vở kiểm tra bài.
- Nhận xét.
Bài 3(59): Gọi Hs nêu yêu cầu.
 - Nhắc nhở các em đặt dấu trừ ngay ngắn, viết kết quả thẳng cột.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4(59): Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh.
- Hãy nêu bài toán.
a. Lúc đầu trên cành có 5 quả táo, bé hái xuống 2 quả , hỏi còn lại bao nhiêu quả?
b.Có 5 tranh vẽ quả táo, bé tô màu 1 trtanh, hỏi còn lại mấy tranh chưa tô màu?
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét ghi điểm.
IV.Củng cố, dặn dò.
- Khắc sâu bảng trừ trong phạm vi 5 bằng cách cho Hs đọc lần lượt theo dãy.
- Về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
4 - 1 = 3 + 2 =
1 + 4 = 3 - 1= 
4 - 2 = 1 + 3 =
- Hs đếm và trả lời.
- Có 5 quả cam lấy đi 1 quả còn lại 4 quả.
- Phép trừ.
- 5 - 1 = 4
- Năm quả cam trừ 1 quả cam bằng 4 quả cam.
- Năm trừ một bằng bốn.
- Còn lại ba con chim.
 5 - 2 = 3
 5 - 1 = 4	5 - 3 = 2
 5 - 2 = 3	5 - 4 = 1
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
2
5
3
1
5
4
- Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn , có tất cả 5 chấm tròn.
 4 + 1 = 5 5 - 1 = 4
 1 + 4 = 5 5 - 4 = 1
 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 
Tính.
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 4 - 3 = 1 5 - 4 = 1
3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 5 - 3 = 2
4 - 1 = 3 5 - 2 = 3
5 - 1 = 4
- Hs đứng tại chỗ đọckết quả.
- Hs khác nhận xét.
Tính.
- Hs làm bài và chữa bài trong SGK.
5 - 1 = 4 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5
5 - 2 = 3 4 + 1 = 5 3 + 2 =5
5 - 3 = 2 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 
5 - 4 = 1 5 - 4 = 1 5 - 3 = 2
- Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét bài trên bảng.
Tính.
- - - - - - 
 2 3 4 1 2 3
Viết phép tính thích hợp.
5
-
2
=
3
5
-
1
=
4
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức cơ bản về bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Khắc sâu hiểu biểt về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày và các giác quan.
Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng.
Tranh ảnh .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
a. Khởi động: Trò chơi " Chi chi, chành chành".
- Mục đích: Gây hào hứng cho Hs trước khi học.
b. Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
- Cách tiến hành: Gv nêu câu hỏi.
? Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.
? Cơ thể người gồm mấy phần.
Nhận biết các vật xung quanh bằng bộ phận nào của cơ thể.
? Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào.
c. Hoạt động 2.
- Mục tiêu: Kể lại được các việc làm vệ sinh trong 1 ngày.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ.
- Gv đặt câu hỏi.
? Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ.
? Buổi trưa em thường ăn gì, có đủ no không.
? Em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không.
IV. Củng cố, dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài giờ sau.
- Cán sự điều khiển, HS chơi.
- Thảo luận cả lớp.
- Hs trả lời.
- Hs tự kể.
- Hs khác nhận xét.
- Hs trả lời tình huống.
Nhớ lại việc làm vệ sinh hàng ngày.
- Hs thảo luận trả lời.
- Hs khác nhận xét bổ sung thêm.
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 10. 11.08
Ngay giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008
Học vần
Bài 41: iêu- yêu
I. Mục tiêu:
Đọc viết được vần iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. 
Đọc được từ và câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
II. Chuẩn bị:
Bộ chữ dạy âm vần.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Đọc : iu, êu, ươi, uôi, tuổi thơ, trái bưởi, lưỡi rìu, cái phễu.
- Viết: cây bưởi.
- Nhận xét.
B. Bài mới: Bài 41..
1. Giới thiệu bầi : iêu- yêu.
2. Dạy vần mới.
a. Vần iêu.
*. Nhận diện chữ.
? Vần iêu được tạo bởi những âm nào?
- Hãy ghép cho cô vần iêu.
- Quan sát nhận xét.
- So sánh iêu và iu.
* Đánh vần và đọc.
- i- ê - u - yêu.
- Đọc iêu.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
? Thêm âm d vào trước vần iêu và dấu thanh huyền ta được tiếng gì? 
? Phân tích tiếng diều.
- Đánh vần dờ - iêu - diêu - huyền - diều.
- Cài từ lên bảng gọi vài em đọc.
- Đọc cả sơ đồ: iêu- diều - diều sáo.
b.Dạy âm và vần : yêu.
- Quy trình tương tự iêu.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Cài lên bảng các từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từng từ ( mỗi từ 2 em đọc )
? Những tiếng nào chứa vần vừa học?
? Hãy đánh vần và đọc các tiếng đó.
- Đọc các từ( mỗi từ 5 - 8 em đọc).
- Đọc và giải nghĩa một số từ.
d. Luyện viết.
- GV viết mẫu vần iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, vừa viết vừa nêu quy trình.
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 4-5 HS đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- Được tạo bởi nguyên âm đôi iêvà âm u.
- HS thực hành ghép.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Được tiếng diều.
- HS thực hành ghép.
- Âm d đứng trước, vần iêu đứng sau và dấu thanh huyền trên đầu âm ê.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Diều sáo.
- 8 - 10 em đọc.
- Cả lớp nhẩm đọc.
- Các tiếng: chiều, hiểu, yêu, yếu.
- Viết trên không trung.
- Thực hành viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Uốn nắn sửa sai.
? Tiếng nào chứa vần vừa học?
- Đoc mẫu.
c. Luyện viết bài vào vở.
? Khi viết vần iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, ta phải lưu ý điều gì?
- Hướng đẫn HS viết bài vào vở tập viết.
- Uốn nắn sửa sai cho các em.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?
- Treo tranh cho HS quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Các em có biết các bạn trong tranh đang làm gì không?
? Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ?
? Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe.
? Chúng ta tự giới thiệu về mình trong trường hợp nào.
? Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì?
- GV gợi ý cho HS giới thiệu.
III. Củng cố, dặn dò.
- 3- 4 em đọc bài SGK.
- Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học?
- Về nhà đọc viết bài và chuẩn bị bài giờ sau.
- Nhận xét giờ học.
- Cá nhân 5- 6 em đọc.
- 3- 4 em đọc.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Hai con chim tu hú đậu trên cành vải.
- 4 -5 em đọc.
- Tiếng: hiệu, thiều.
- Viết nối giữa iê và u, yê và u.
- Cả lớp viết bài.
- Tự giới thiệu.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Các bạn đang tự giới thiệu về mình.
- HS trả lời.
 - Lần lượt HS đứng lên giới thiệu.
- HS trả lời.
- Chiều chuộng, dà điểu, kiểu cách, yểu điệu, ốm yếu...
Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thủ công.
Xé, dán hình con gà con.(tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết xé dán hình con gà con đơn giản.
Xé được con gà con, dán cân đối, phẳng.
II. Chuẩn bị:
Bài mẫu, giấy thủ công, hồ dán, khăn..
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Gv.
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs để học tiết này.
- Nhạn xét.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Cho cả lớp quan sát bài mẫu.
? Hãy nêu đặc điểm của con gà con.
? Gà con có điểm gì khác với gà to.
2. Xé các bộ phận của gà con.
a. Xé hình thân gà.
- Thao tác mẫu, vẽ HCN có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Xé HCN khỏi tờ giấy màu, xé 4 góc của HCN , sửa, lật mặt sau cho HS quan sát.
b. Xé hình đầu gà.
- Đếm ô đánh dấu. vẽ và xé 4 góc hình vuông, sửa cho giống hình đầu gà.
c. Xé hình đuôi gà.
- Đếm ô, đánh dấu- xé hình tam giác ra khỏi tờ giấy màu.
d. Xé mỏ, chân và mắt gà.
- Dùng giấy màu khác để xé mỏ, mắt, chân, xé ước lượng.
e. Dán. 
- Sau khi xé đủ các bộ phận của con gà, bôi hồ dán và dán lần lượt thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt gà và chân gà lên giấy nền.
- Cho cả lớp thực hành dán vào giấy nền.
- Quan sát hình con gà con hoàn chỉnh.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị thực hành xé dán.
- Giấy thủ công, hồ dán, khăn lau.
- Quan sát nhận xét.
- Đầu mình, chân , cánh, mặt, mỏ.
- Toàn thân màu vàng.
- Cỡ chân, đầu, cánh, đuôi, màu lông.
- Quan sát.
- Thao tác trên giấy nháp.
- Cả lớp tập xé hình đầu gà.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 10
I. Mục tiêu:
 - HS nhận thấy ưu , khuyết điểm trong tuần qua.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
II. Nhận xét chung:
1. Lớp trưởng nhận xét:
2. GV nhận xét:
a. Ưu điểm: - Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
 - Xếp hàng ra vào lớp tương đối thẳng.
 - Biết giữ trật tự khi sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 - Ngoan, lễ phép với thầy cô giáo.
 - Đoàn kết, hòa nhã với bạn bè. Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
 - Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp.
 - Nhiều em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Ngọc Anh,Tố Uyên, Thu Huyền, Thúy huyền, Ngọc, Yến, Vũ...
 - Đã có ý thức tự giác làm bài tâp. về nhà.
 - Có tiến bộ về chữ viếtHiếu, thành...
b. Tồn tại: 
 - Một số em còn đùa nghịch trong khi xếp hàng: Ngọc Hải, Trường,Thịnh.
 - Một số em còn quên đồ dùng: Phương Anh, Phương, Hoàng.
 - Nói chuyện trong giờ: Tiến, Hiếu, Hải.
III. Phương hướng tuần tới:
 - Phát huy ưu điểm. 
 - Khắc phục tồn tại

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(237).doc