Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 17

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 17

I. Mục tiêu(Nhö tieát 1)

II. Đồ dùng.

- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 3, 5 vở bài tập.

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức,

III. Hoạt động dạy học

 

doc 13 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Trật từ trong trường học ( tiết 2)
I. Mục tiêu(Như tiết 1)
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Tranh minh họa nội dung bài tập 3, 5 vở bài tập. 
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức, 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp ? 
- Em đã thực hiện điều đĩ nh thế nào ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. 
Hoạt động 3: Cần giữ trật tự từ trong giờ học (5') 
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học nh thế nào ? 
Chốt: HS cần phải trật tự khi nghe giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu... 
Hoạt động 4: Học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học (6') 
- Yêu cầu HS tơ màu vào quần áo các bạn biết giữ trật tự trong giờ học 
- Gọi HS trình bày kết quả. 
- Vì sao em lại tơ màu nh vậy. 
Chốt: Nên học tập các bạn biết giữ trật tự trong giờ học. 
Hoạt động 5: Tác hại của việc gây mất trật tự trong giờ học (7') 
- Treo tranh bài tập 5, yêu cầu HS thảo luận việc làm của hai bạn nam ngồi dưới là đúng hay sai ?
Chốt: Gây mất trật tự trong giờ học làm cho bản thân khơng nghe đợc giảng, khơng hiểu bài, gây ảnh hởng đến bạn ngồi xung quanh, làm mất thời giờ của cơ giáo .... 
- Tự trả lời 
- Em khác nhận xét bổ sung 
- Nắm yêu cầu bài, nhắc lại đầu bài.
- Hoạt động nhĩm 
- Đại diện nhĩm báo cáo, nhĩm khác nhận xét 
- Theo dõi. 
- Hoạt động cá nhân 
- Tiến hành tơ màu 
- Vài em giới thiệu bài làm của mình 
- Vì em quý bạn.... 
- Hoạt động cặp. 
- Hai bạn giằng co nhau sách, gây mất trật tự trong giờ học, ảnh hưởng đến các bạn khác... 
- Theo dõi. 
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị (5') 
- Đọc 2 câu thơ cuối
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp, khi ngồi học ? 
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Lễ phép vâng lời thầy cơ giáo
 Tiếng việt : ăt, ât 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc viết được “ăt, ât, rửa mặt , đấu vật ”, 
- HS đọctừ, câu cĩ chứa vần mới.
- Luyện nĩi khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nĩi sgk .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ot, at.
- đọc SGK.
- Viết:ot, at, tiếng hĩt, ca hát.
- viết bảng con.
 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’)
- Ghi vần: ăt và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, ủt
- Muốn cĩ tiếng “mặt” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “mặt” trong bảng cài .
-thêm âm m và dấu nặng.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt . 
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- rửa mặt
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt .
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt .
Vần “ât”dạy tương tự.
So sánh ăt-ât
-cá nhân .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ vần mới.
- cá nhân, đt .
- Giải thích từ: mật ong.
Hoạt động 3: Viết bảng (7’)
- Y/c bảng con 
- cả lớp 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết vần từ .
- nhận xét 
- tập viết bảng.
 Tiết 2
 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hơm nay ta học vần gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?.
- vần “ăt, ât”, tiếng, từ “rửa mặt, đấu vật”.
Hoạt động 1: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự.
- cá nhân, đt .
Hoạt động 2: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bạn và gà con
- Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa vần mới, đọc tiếng, từ khĩ.
- luyện đọc các từ: mát dịu, mắt đen.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân .
Hoạt động 3: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- kiểm tra dọc h/s yếu 
-cá nhân ,đt .
- 3 em 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Luyện nĩi (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- mẹ cho bé đi chơi
- Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng)
- Ngày chủ nhật.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Ngày chủ nhật em hường làm gì ?
- luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 5: Viết vở (8’)
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở như hướng dẫn viết bảng .
Chấm một số bài ,nhận xét sữa lỗi .
-viết bài vào vở .
Hoạt động 6:củng cố dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng cĩ vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ơt, ơt.
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt : ơt, ơt 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc , viết đđược “ơt, ơt, cái vợt , cột cờ ”, 
- HS đọc đúng các tiếng, từ, câu cĩ chứa vần mới.
- Luyện nĩi khoảng 3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt .
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ăt, ât.
- đọc SGK.
- Viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- viết bảng con.
 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’)
- Ghi vần: ơt và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt
- Muốn cĩ tiếng “cột” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “cột” 
-thêm âm c và dấu nặng .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt .
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- cột cờ
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt .
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt .
Vần “ơt”dạy tương tự.
so sánh ôt ,ớt 
- cá nhân
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ vần mới.
- cá nhân .
- Giải thích từ: xay bột, ngớt mưa.
Hoạt động 3: Viết bảng (5’)
- Yêu cầu bảng con .
- cả lớp 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chi tiết vần , từ
- Nhận xét sửa sai 
 Tiết 2
1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hơm nay ta học vần gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?.
- vần “ơt, ơt”, tiếng, từ “cột cờ, cái vợt”.
Hoạt động 1: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự.
- cá nhân .
Hoạt động 2: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Cây đa
- Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa vần khĩ đọc.
- luyện đọc các từ: nhiêu, tháng năm, dang tay.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân .
Hoạt động 3: Đọc SGK(6’)
-cá nhân ,đt .
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Kiểm tra dọc –h/s Tb yếu 
- 3 h\s 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Luyện nĩi (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn giúp nhau học tập
- Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng)
- Những người bạn tốt
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Như thế nào là người bạn tốt ?....
- luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 5: Viết vở (8’)
-Hướng dẫn viết vở như hướng dẫn viết bảng .
-Chấm một số bài nhân xét sửa lỗi .
-Cả lớp .
Hoạt động 6: củng cố –dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng cĩ vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: et, êt.
 Tốn : Luyện tập chung 
I. Mục tiêu
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. 
- Viết được các số theo thứ tự quy định , xem tranh nêu đề tốn và viết phép tính giải thích hợp 
II. Đồ dùng. Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 3.
III. Hoạt động dạy học 
1: Kiểm tra bài cũ (5') 3 h/s lên bảng làm 
- Tính + 4 +6 +8 +10 +9 +2
 6 3 2 6 7 8
 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 
Hoạt động 1: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp dỡ HS yếu.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
Chốt: Trong các số đĩ số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS đọc các số đã cho.
- Cho HS làm bài và chữa bài.
Bài 3: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài tốn?
- Treo tranh, gọi HS nêu đề tốn.
- Yêu cầu HS viếp phép tính sau đĩ chữa bài. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Em nào cĩ phép tính khác?
b) Tiến hành tương tự.
- HS 
- cả lớp làm bài vào vở cột 3,4 .
- 1 h/s 
- số 10, số 0.
- c n 
- 2 h/s 
- HS khác nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp
- Cĩ 4 bơng hoa, thêm 3 bơng hoa, hỏi cĩ tất cả mấy bơng hoa?
- Cả lớp 4 + 3 = 7.
 3 + 4 = 7.
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dị ( 5' )
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
Giáo Dục Tập Thể
Tìm Hiểu Về Chú Bộ Đội 
I/ Mục tiêu :- Giúp h/s biết quân phục của các chú bộ đội . cơng việc của các chú bộ đội 
II/ Đồ dùng : 1 áo màu xanh của bộ đội
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Hát vui 
- Giáo viên bắt nhịp cho h/s hát bài “”chú bộ đội “ 
Hoạt động 2:Trị chơi “đố bạn “ 
- Y/c lắng nghe trả lời nhanh 
? Bài hát vừa hát nói về ai ? có chú bộ đội làm gì ?
?Vì sao phải canh giữ ngoài đảo xa ?
* Nhận xét giải thích từ “đảo xa “
- Giáo viên giới thiệu quân phục của các chú bộ đội
- Trong lớp bạn nào có bố , anh làm bộ đội ? 
- có yêu thích các chú bộ đội không? Vì sao?
VI/ Củng cố dặn dò : chuẩn bị tiết sau tiếp tục tìm hiểu về các chú bộ đội .
- cả lớp 
- h/s 
- canh giữ
 ngoài đảo xa 
Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tiếng việt : et- êt
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc , viết được “et ,êt, bành tét , dệt vải ”, 
- HS đọc đúng các từ, câu cĩ chứa vần et ,êt
- Luyện nĩi khoảng 3 câu theo chủ đề: Chợ tết.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ơt, ơt.
- đọc SGK.
- Viết: ơt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- viết bảng con.
2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’)
- Ghi vần: et và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân,đt .
- Muốn cĩ tiếng “tét” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “tét” 
-thêm âm t và dấu sắc .
- Đọc tiếng, phân tí ... con ngời. 
- HS biết làm một số cơng việc để lớp học sạch đẹp.
- Cĩ ý thức tự giác giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc vệ sinh lớp học
II. Đồ dùng: Giáo viên: Dụng cụ vệ sinh lớp học.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Lớp học là nơi diễn ra hoạt động gì? Cĩ ai hoạt động ở đĩ?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
Hoạt động 3: Quan sát tranh (18’).
- hoạt động theo cặp
- Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời theo cặp các câu hỏi: 
+ Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+Lớp em cĩ những gĩc trang trí như hình vẽ chưa? Bàn ghế lớp em cĩ ngay ngắn khơng? Em cĩ hay vứt rác, khạc nhổ bừa bài ra lớp khơng?
Chốt: Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải cĩ ý thức giữ lớp học sạch đẹp, tham gia những hoạt động vệ sinh lớp học
- chổi lau nhà, rẻ lau bàn
- cắt gián tranh trang trí lớp học. Dùng kéo , thước
- 2 h/s tự liên hệ lớp mình theo cặp 
Hoạt động 4: Thảo luận tổ (10’).
- Chia tổ, phát cho mỗi tổ một vài dụng cụ mà GV đã chuẩn bị, yêu cầu các tổ thảo luận dụng cụ đĩ dùng để làm gì? Cách sử dụng?
- Gọi đại diện tổ lên trình bày ý kiến thảo luận. 
- Chốt: Phải biêt sử dụng đồ dùng, dụng cụ hợp lí để giữ vệ sing và an tồn cơ thể.
 IV/ Củng cố dặn dị :
 - các tổ thảo luận và báo cáo kết quả . 
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tiếng việt : ut,ưt 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc, viết được “ut, ưt, bút chì , mứt gừng ”,
- HS đọc từ, câu cĩ chứa vần mới.
- Luyện 2-4 câu nĩi khoảng 3 câu theo chủ đề: Ngĩn útt, em út, sau rốt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài:et, êt.
- đọc SGK.
- Viết: et êt, bánh tét ,dệt vải .
- viết bảng con.
 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’)
- Ghi vần: ut và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân,đt .
- Muốn cĩ tiếng “bút” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bút” 
-thêm âm b và dấu sắc . 
-ghép ở bảng cài . 
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt .
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- bút chì
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt .
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt .
Vần “ưt”dạy tương tự.
So sánh ut ,ưt
- 1 h/s 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
-cá nhân .
. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ vần mới.
- cá nhân, đt .
- Giải thích từ: chim cút, nứt nẻ.
Hoạt động 3: Viết bảng (7’)
- Yêu cầu bảng con – quan sát 
- cả lớp 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét sửa sai 
-viết bảng con .
 Tiết 2
 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hơm nay ta học vần gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?.
- vần “ut, ưt”, tiếng, từ “bút chì, mứt gừng”.
Hoạt động 1: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự.
- cá nhân, đt .
Hoạt động 2: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- hai bạn đi chăn trâu
- Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa vần mới, đọc tiếng, từ khĩ.
- luyện đọc các từ: vút, hĩt.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt .
Hoạt động 3: Đọc SGK(8’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Kiểm tra h/s Tb yếu 
-cá nhân ,đt .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Luyện nĩi (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- ngĩn tay út, em gái út
- Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng)
- Ngĩn út, em út, sau rốt.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Trong nhà em ai là con út ?
- luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 5: Viết vở (8’)
-Hướng dẫn học sinh viết vào vở như hướng dẫn viêùt vào bảng con .
-viết bài vào vở .
 Củng cố – dặn dị 
- Chơi tìm tiếng cĩ vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: it, iêt.
Tốn: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: - Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 
- Thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng so sánh số trong phạm vi 10, xem tranh nêu đề tốn và viết phép tính thích hợp . 
II. Đồ dùng. 
- Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1.
- Học sinh: Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học 
 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10.
 2: Giới thiệu bài (2') 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Luyện tập (28')
Bài 1: Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS tb chữa bài.
-học sinh nêu yêu cầu đề .
-2 em lên bảng nối .
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
a) Yêu cầu HS làm và chữa bài.
nhận xét bài bạn về kết quả và cách đặt tính.
- cá nhân lên bảng làm ,cả lớp làm vào bảng con .
b) Yêu cầu HS làm miệng và chữa bài.
-đọc kết quả theo bạn
-cá nhân .4+5-7 = ,1+2+5 =,.....
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 1 h/s 
- Yêu cầu HS điền dấu sau đĩ lên chữa bài
- làm vào vở, HS trung bình chữa
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- viết phép tính thích hợp
a) Gọi HS nêu đề tốn?
- cĩ 5 con vịt đang bơi, 4 con bơi đến thêm. Hỏi tất cả cĩ mấy con vịt?
- Viết phép tính giải?
 5 + 4 = 9
- Em nào cĩ bài tốn khác?
- cĩ 4 con đang bơi, 5 con bơi đến
- Từ đĩ yêu cầu HS nêu phép tính khác?
 5 + 4 = 9
b) Tiến hành tương tự.
-Gọi học sinh khá lên giải .
- 5+2 =7 .
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dị (2’)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tập viết: Bài Tuần 15- 16 
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ : thanh kiếm ,âu yếm ,ao chuơm ,bánh ngọt ,bãi cát ,thật thà, xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.Kiểu chữ viết thường cỡ vừa 
- Biết viết đúng tốc độ các chữ, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ mẫu trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hơm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: thanh kiếm, âu yếm.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
Hoạt động 3: Quan sát nhận xét (8’)
-Treo bảng chữ mẫu yêu cầu đọc các từ trong nội dung bài viết .
- Nêu những con chữ cĩ nét thắt ,b, k ,v 
- Nêu những con chữ cĩ nét khuyết trên ,dưới h.b, k , y, g , 
Hoạt động 4 : hướng dẫn viết bảng con (22)
thanh kiếm,âu yếm,ao chuôm,bánh ngọt xay bột
,nét chữ,kết bạn,chim cút,con vịt ,thời tiết.
-Yêu cầu nhận xét : “thanh kiếm ” cĩ bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các con chữ ?
- GV nêu quy trình viết, sau đĩ viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Lưu ý cho h/s viêt các nét chữ viết phải liền nét . 
- Các từ: “âu yếm bánh ngọt ,kết bạn .chim cút ,” hướng dẫn tương tự.
-Đọc lại nội dung bài viết .
. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập viết vở (25’)
- Yêu cầu lấy vở tập viết hướng dẫn viết từng bài .
- GV quan sát, hướng dẫn tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
Hoạt động 5: Chấm bài (10 ’)
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
Tốn : Điểm, đoạn thẳng 
I- Mục tiêu:
HS nhận biết đđược điểm, đoạn thẳng.
HS kẻ đđược đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng.
II- Đồ dùng:
Học sinh: Thước kẻ, bút chì.
III- Hoạt động dạy học 
.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh 
Hoạt động 2: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng (10’)
- Chấm vài điểm lên bảng, ghi tên điểm gọi HS đọc. điểm a,điểm xê, đê, mờ, nờ
- cá nhân 
- Vẽ hai chấm khác lên bảng, trên bảng cơ cĩ mấy điểm?
- Nối hai điểm A, B cơ đđược đoạn thẳng AB.
- đọc đoạn thẳng AB
- cĩ hai điểm
- đọc cá nhân đồng thanh . 
Hoạt động 3: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng (16’).
 - Giới thiệu cách vẽ: Ta dùng thước thẳng, yêu cầu HS lấy thước thẳng, dùng tay di trên mặt thước thẳng.
- tiến hành trên thước thẳng đã chuẩn bị.
- Hướng dẫn vẽ: Bước 1 chấm hai điểm , đặt tên cho hai điểm A, B.
 Bước 2 đặt mép thước qua hai điểm, tay trái giữ cố định thước, tay phải cầm bút trượt trên thước từ A đến B.
 Bớc 3 Nhấc thước và bút ra, ta đđược đoạn thẳng AB. đọc lại tên đoạn thẳng AB
- quan sát
- quan sát .
- Cho HS vẽ vài đoạn thẳng trên giấy.
- cả lớp 
Hoạt động 4: Luyện tập ( 17’)
Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu.
- đọc yêu cầu.
- Chỉ vào đoạn thẳng.
- HS đọc tên đoạn thẳng
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS dùng thước để nối 2 điểm thành đoạn thẳng.
- Gọi HS đọc tên các đoạn thẳng.
- đọc yêu cầu của bài
- nối vào vở
- đoạn thẳng AB, BC
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số đoạn thẳng trong mỗi hình.
- Gọi HS nêu tên các đoạn thẳng đĩ.
- đọc yêu cầu
- tự đếm và nêu
- đọc tên đoạn thẳng trong mỗi hình
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị ( 4’)
Giáo dục tập thể Kiểm điểm tuần 17.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 22/12.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngồi giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp 
- Đi học đúng giờ, 
- Cĩ nhiều bạn học tập chăm chỉ, cĩ nhiều tiến bộ Y Nư ,H Duyên ,..........
* Tồn tại:
- làm bài tập chưa đầy đủ : Y Binh , Y Doa ,Giang ,...
- chữ viết chưa gọn và đều nét : H Quay, Giang ,H Hồng ,....
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng: Lâm , Phi Líp ,...
- Cịn cĩ bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao .
II. Phương hướng tuần tới: 
- Thi đua học tập tốt 
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 
- Tập trung ơn tập tốt hơn chuẩn bị cho thi cuối kì 1.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 17.doc