Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 14

TUẦN 14

Thứ hai, ngy 22 tháng 11 năm 2010

Học vần

Bài 55:

eng, iêng

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. khai thác nội dung gio dục BVMT qua một số cu hỏi gợi ý.

1. Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?

2. Ao hồ giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?

3. Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh?

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 55:
eng, iêng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được :	eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. khai thác nội dung giáo dục BVMT qua một số câu hỏi gợi ý.
1. Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? 
2. Ao hồ giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?
3. Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để cĩ nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh? 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : bơng súng, sừng hươu
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “eng”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần eng muốn có tiếng xẻùng, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? Dấu thanh đặt ở vị trí nào ?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ lưỡi xẻng ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần iêng (giống vần eng)
 H. Hai vần eng, iêng có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần eng muốn có tiếng xẻng thêm âm x, dấu hỏi, âm x đứng trước vần eng, dấu sắc đặt trên e
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
1) Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?
2) Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì ?
3) Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để cĩ nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh? 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 ------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 14:
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
 - Làm quen với đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
 - Bước đầu biết cách chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức” va tham gia chơi được.
II. Chuẩn bị
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
a) Phần mở đầøu.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
* Kiểm tra bài cũ.
b) Phần cơ bản.
- Ôn phối hợp: 2 X 4 nhịp.
- Ôn phối hợp 2 x 4 nhịp.
* Trò chơi “Chạy tiếp sức”: 
GV nêu tên trò chơi sau đó tổ chức cho HS chơi.
c) Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc.
* Trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
8 phút
16 phút
5-6 phút
5 phút
1-2 lần
1-2 lần
- Học sinh lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
- HS thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
+ Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng.
+ Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang
+ Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Nhịp 4: Về TTĐCB.
+ Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2: Đứng đưa hai tay chống hông.
+ Nhịp 3: Đưa chân phảùi ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4: Về TTĐCB.
- HS chơi thử , chơi chính thức.
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 56:
uông, ương
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : uơng, ương ,quả chuông , con đường. từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uơng, ương ,quả chuông , con đường.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : lưỡi xẻng, trống, chiêng
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uơng”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần uơng muốn có tiếng chuông, phải thêm âm gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ quả chuơng ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ương (giống vần uơng)
 H. Hai vần uơng, uơng có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần uông muốn có tiếng chuông thêm âm ch, âm ch đứng trước vần uơng
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 -------------------------------------------------------
Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
I. MỤC TIÊU : 
 + Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(cột 1), 4(viết 1 phép tính).
HS khá , giỏi làm các bài tập còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các mô hình ngôi sao ( như SGK)
 + Sử dụng bộ ĐD dạy toán 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra :
+Gọi 3 học sinh đọc phép cộng trong phạm vi 8 
7 8 0
1 0 8
+
+
+
+3 học sinh lên bảng : 5 + 3 = 3 + 2 +3 = 
 3 + 5 = 5 + 2 + 1 = 
 4 + 4 = 6 +2 + 0 = 
+Nhận xét, sửa sai chung 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi8 .
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 8 bớt đi 1 còn mấy ? 
Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 
 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? 
-Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính 
-Tiến hành như trên với các công thức : 
 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
-Gọi học sinh đọc cá nhân 
-Học sinh đọc ĐT, giáo viên xoá dần
-Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh 
-Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài 
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Hướng dẫn thực hành làm toán 
Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào SGK 
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột 
Bài 2 : Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài 
-Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
-Giáo viên nhận xét – sửa bài chung 
Bài 3 : (Làm cột 1)
 ...  dạy toán lớp 1 .
 + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra :
 3 Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9.
-Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán
- 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy 
-Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 
-Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh 1 cộng 8 bằng mấy ?
-Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 
-Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm .
-Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên .
-Gọi học sinh đọc lại bảng cộng 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
-Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp.
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Giáo viên hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 7 +  = 9 
 Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 1 :
-Cho học sinh nêu cách làm
– Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột .
- Bài 2 : (Làm cột 1,2,4)
Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả.
 -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
-Giáo viên nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai 
- Bài 3 : (Làm cột 1)
 Tính nhẩm rồi ghi kết quả 
-Lưu ý học sinh làm theo từng cột 
-Khi chữa bài cho học sinh nhận xét và kết quả của từng cột 
- Bài 4 : 
-Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
-Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bvao nhiêu cái mũ ?
- 9 cái mũ 
 8+ 1 = 9 
-Học sinh lần lượt đọc lại công thức 
- 1 cộng 8 bằng 9 
-Học sinh lặp lại 2 phép tính : 8 + 1 = 9 
 1 + 8 = 9 
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 
2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 
- 5 em đọc 
-Học sinh đọc đt 6 lần 
-Xung phong đọc thuộc . 4 em 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh mở SGK 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài .
-Học sinh tự làm bài 
-1 Học sinh chữa bài .
-Học sinh nêu cách làm bài và tự làm bài .
 4 + 5 = 9 
4 + 1 + 4 = 9 
4 + 2 + 3 = 9 
(4 + 5 cũng bằng 4 + 1 + 4 và cũng bằng 4 + 2 + 3 )
-4a) – Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ?
 8 + 1 = 9 
-4b) – ó 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
 7 + 2 = 9 
4.Củng cố dặn dò : 
- Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 
- Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, làm bài tập trong vở Bài tập toán .
- Chuẩn bị trước bài hôm sau.
Âm nhạc
Tiết 14
ÔN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- Thanh phách, song loan 
III. Hoạt động dạy học.
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra bài cũ.
	- HS hát bài “ Sắp đến tết rồi”
	3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi tựa
b) Các hioatj động
* Hoạt động 1.
Ôn lại bài hát Sắp đến tết rồi
- GV treo một vài bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS nhận xét nội dung tranh.
* Hoạt động 2
- GV cho HS hát
* Hoạt động 3
Chia lớp thành 4 nhóm. Một nhóm đọc lời theo tiết tấu, các nhóm khác đệm theo bằng nhạc cụ gõ.
c) Dặn dò
Về nhà tập hát thật thuộc bài hát, chuẩn bị trước bài sau. “ ôn tập 2 bài hát Đàn gà con,Sắp đến tết rồi”
- HS hát kết hợp với gõ thanh phách, song loan, 
- HS hát kết hợp vận động phụ họa
- HS luyện tập theo tổ, nhóm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 59:
Ơn tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng/ nh ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyên theo tranh truyện kể: Quạ và công.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng ôn trong sách giáo khoa trang 104 , tranh,....
Học sinh: 
Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt 
III.Hoạt động dạy và học:
Ổn định :
Kiểm tra : 
 - 2 em viết bảng lớp, 2 – 4 em đọc SGK bài uôn, ươn.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a).Giới thiệu bài: 
H.Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
à Giáo viên đưa ra bảng ôn
b). Hoạt động1: Ôn các vần vừa học
Giáo viên đọc cho học sinh đọc các vần vừa học.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
c). Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần
Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích.
Hoạt động 4: Viết bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn viết từng chữ đúng theo quy trình viết.
 - Theo dõi, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiế học.
- Học sinh nêu 
- Đọc cá nhân - lớp.
- Học sinh làm theo yêu cầu
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Lần lượt viết bảng con bình minh, nhà rơng
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện “Qụa và Cơng”
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên câu chuyện.
- GV kể lần lượt từng tranh.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi, kể nội dung từng tranh. 
 - GV nêu ý nghĩa câu chuyện
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu 
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn.
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU : 
 +Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, 2(cột 1,2,3), 3(bảng 1), 4.
HS khá , giỏi làm các bài tập còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ đồ dùng dạy toán 1 
 + Tranh con giống như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra :
+Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 9 
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
-Treo tranh cho học sinh quan sát nhận xét nêu bài toán
- 9 bớt đi 1 còn mấy ? 
- 9 trừ 1 bằng mấy ? 
-Giáo viên ghi : 9 – 1 = 8 
-Giáo viên ghi : 9 – 8 = ? 
Cho học sinh thấy rõ : 2 số bé cộng lại được 1 số lớn . Nếu lấy số lớn trừ đi 1 số bé thì kết quả là 1 số bé còn lại 
-Tiến hành tương tự như trên với các phép tính : 
9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 
9 – 3 = 6 9 – 6 = 3 
9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc 
-Hỏi miệng : 9 – 2 = ; 9 – 5 = ? ; 9 - ? = 3 .Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK, nhắc lại lần lượt bài học 
- Bài 1 : 
-Cho học sinh làm bài vào sgk
-Lưu ý học sinh viết số thẳng cột .
- Bài 2 : (Làm cột 1,2,3)
-Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi kết quả 
-Củng cố mối quan hệ cộng trừ 
- Bài 3 : (Làm bảng 1)
-Hướng dẫn học sinh cách làm bài ( dạng cấu tạo số )
-Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống 
( chẳng hạn 9 gồm 7 và 2 nên viết 2 vào ô trống dưới 7 )
-Cho học sinh lên bảng làm bài sửa bài 
- Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù đặt 
-Cho học sinh thảo luận để đặt đề toán và phép tính phù hợp nhất 
-Có 9 cái áo. Lấy đi 1 cái áo.Hỏi còn mấy cái áo ?
9 bớt 1 còn 8 
9 trừ 1 bằng 8
-Học sinh lần lượt đọc lại : 9 – 1 = 8 
9 – 8 = 1 
Học sinh đọc lại: 9 – 1 = 8 
 9 – 8 = 1 
-Ghi số vào chỗ chấm 
-Học sinh lần lượt đọc công thức sau khi giáo viên hình thành trên bảng lớp.
-Học sinh đọc ĐT 6 lần
-Học sinh đọc thuộc lòng 5 em 
-Học sinh trả lời nhanh 
-Học sinh mở SGK 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh làm bài vào sgk
-Nhận xét từng cột tính để thấy rõ mối quan hệ giữa cộng , trừ 
9
7
3
2
5
1
4
-Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 
 9 – 4 = 5 
-Học sinh viết vào bảng con 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Gọi 3 em đọc lại công thức trừ phạm vi 9
-Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động sôi nổi .
- Dặn học sinh học thuộc lòng bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau.
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 14.doc