Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 15

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 15

TUẦN 15

Thứ hai, ngy 29 thng 11 năm 2010

Học vần

Bài 60:

om, am

I. Mục tiêu:

- Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm. từ và câu ứng dụng.

- Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn

II. Đồ dùng dạy và học:

- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra:

- Gọi 2 em lên bảng viết : bình minh, nh rơng

- 2 – 4 em đđọc SGK

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
Học vần
Bài 60:
om, am
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : om, am, làng xóm, rừng tràm. từ và câu ứng dụng.
- Viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nĩi lời cảm ơn
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : bình minh, nhà rơng
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “om”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần om muốn có tiếng xóm, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì ? Âm và dấu đó đứng ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ làng xóm ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần am (giống vần om)
 H. Hai vần om, am có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần om muốn có tiếng xóm thêm âm x và dấu sắc, âm x đứng trước vần om, dấu sắc đặt trên đầu âm o.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
Thể dục
Bài 15:
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.
 - Thực hiện được đúng tư thế một chân sang ngang, hai tay chống hông.
 - Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi “ Chạy tiếp sức” ( có thể còn chậm)
II. Chuẩn bị
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
a) Phần mở đầøu.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
b) Phần cơ bản.
- Ôn phối hợp: 2 X 4 nhịp.
- Ôn phối hợp 2 x 4 nhịp.
* Trò chơi “Chạy tiếp sức”: 
GV nêu tên trò chơi sau đó tổ chức cho HS chơi.
c) Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
8 phút
16 phút
5-6 phút
5 phút
1-2 lần
1-2 lần
- Học sinh lắng nghe
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện dưới sự điều khiển của GV.
+ Nhịp 1: Đứng đưa châm trái ra sau hai tay giơ lên cao thẳng hướng.
+ Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.
+ Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V.
+ Nhịp 4: Về TTĐCB.
+ Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
+ Nhịp 3: Đưa chân phảùi sang ngang, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4: Về TTĐCB.
- HS chơi thử , chơi chính thức.
 -------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 30 tháng11 năm 2010
Học vần
Bài 61:
ăm - âm
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : ăm , âm, nuôi tằm, hái nấm. từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ăm , âm, nuôi tằm, hái nấm.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : làng xĩm, rừng tràm
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ăm”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ăm muốn có tiếng tằm, phải thêm âm gì ? Dấu thanh gì ? Aâm, dấu thanh đặt ở vị trí nào? 
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ nuôi tằm ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần âm (giống vần ăm)
 H. Hai vần âm, ăm có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ăm muốn có tiếng tằm thêm âm t, dấu huyền, âm t đứng trước vần ăm, dấu sắc đặt trên đầu âm ă.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 -------------------------------------------------------
TOÁN
LUỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Bài tập cần làm: Bài 1(Cột 1,2), 2(cột 1), 3(Cột 1,3), Bài 4.
+HS khá, giỏi làm các bài cịn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + GV : Các hình bài tập 4 , 5 
 + HS : SGK, viết,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra :
+ Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 :
+GV ghi lên bảng 4 phép tính, gọi HS làm.
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 9.
-Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 9
-Giáo viên ghi điểm,nhận xét. 
Hoạt động 2 : Luyện Tập-Thực hành
-Cho học sinh mở SGK – Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (Làm cột 1, 2)
 Cho học sinh nêu cách làm bài .
-Giáo viên củng cố tính chất giao hoán và quan hệ cộng trừ qua cột tính
 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9
 9 - 1 = 8
 9 - 8 = 1
Bài 2:(Làm cột 1)
 Điền số thích hợp 
-Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-4 em đọc thuộc 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài vào vở BTT 
- Nhận xét các cột tính nêu được 
*Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả không đổi.
*Phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép cộng . 
-Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ 
-Gọi 1 học sinh sửa bài trên bảng lớp 
Bài 3 (Làm cột 1, 3)
 So sánh,điền dấu , = 
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
 -Trong trường hợp 4 + 5  5 + 4. Học sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ngay. 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp .
-Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài toán theo nhiều tình huống khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra.
 5 +  = 9
 4 +  = 9
-Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
-Có 9 con gà.Có 3 con gà bị nhốt trong lồng .Hỏi có mấy con gà ở ngoài lồng ?
 9 - 3 = 6 
 - Học sinh viết phép tính vào bảng con.
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực. 
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ . Làm bài tập trong vở BTT
-Chuẩn bị bài hôm sau.
Thủ công
Bài13
GẤP CÁI QUẠT
(tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối đ ... tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4, 5.
+HS khá, giỏi làm các bài cịn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: + Bảng phụ ghi bài tập số 3/82 – Tranh bài tập số 5 
 HS: + SGK, viết, .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra :
+ Gọi 3 em đọc lại bảng cộng phạm vi 10
6 5 10
4 5 0
+
+
+
+ 3 học sinh lên bảng : 9 + 1 = 3 + 3 + 4 = 
 8 + 2 = 5 + 2 + 3 = 
 7 + 3 = 4 + 3 + 3 =
+ Nhận xét sửa bài trên bảng 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong phạm vi 10.
-Gọi đọc cá nhân .
-Giáo viên nhận xét tuyên dương 
Hoạt động 2 : Luyện Tập 
-Cho học sinh mở SGK giáo viên hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả 
-Củng cố tính giao hoán trong phép cộng . Số 0 là kết quả phép trừ 2 số giống nhau 
 O Bài 2: Tính rồi ghi kết quả 
-Lưu ý : Học sinh đặt số đúng vị trí hàng chục, hàng đơn vị 
Bài 4 : Tính nhẩm 
-Học sinh nêu cách làm .
-Giáo viên ghi 4 bài toán lên bảng 
 5 + 3 + 2 = 6 + 3 – 5 = 
4 + 4 + 1 = 5 + 2 – 6 =
-Giáo viên sửa sai chung 
Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp.
-Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh 
-5 em đọc lại công thức cộng 
-Học sinh đọc đt 1 lần bảng cộng .
-Học sinh tự làm bài vào SGK 
-Nhận xét từng cột tính 
-Học sinh tự làn bài trên bảng phụ 
-Tự làm bài (miệng )
-4 học sinh lên bảng thực hiện .Hs dưới lớp theo dõi, nhận xét sửa sai 
-Có 7 con gà. Thêm 3 con gà chạy đến . Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ?
 7 + 3 = 10 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh .
- Dặn học sinh về học thuộc các công thức đã học – Làm bài tập ở vở Bài tập toán .
- Chuẩn bị bài hôm sau 
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
Tập viết
Bài 13 :
nhà trường. buơn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đĩm
I. Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ: nhà trường. buơn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đĩm..
kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. 
* Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viêt 1, tập một.	
II. Đồ dùng dạy và học: 
	- GV: Chữ mẫu các từ , bảng phụ, ....
	- HS: Vở tập viết, viết, bảng con,......
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT, gọi 2 em viết bảng:nhà trường, bệnh viện
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Giới thiệu từ : nhà trường. buơn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đĩm
 - Ghi tên bài học lên bảng. 
2. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
+ Mục tiêu : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: “nhà trường. buơn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đĩm“
+ Cách tiến hành :
 - GV đưa chữ mẫu.
 - Đọc phân tích cấu tạo từng tiếng
 - Giảng từ khó.
 - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
 - GV viết mẫu.
 - Hướng dẫn viết bảng con.
 - GV uốn nắn sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt đđộng 3: Thực hành :
+ Mục tiêêu : Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành:
- H. Nêu yêu cầu bài viết ?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
- Hướng dẫn học sinh viết vở.
- GV bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những học sinh yếu kém.
- Chấm bài học sinh đã viết xong ( số vở còn lại thu về nhà chấm)
4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết, cho các em viết lại những chữ nhiều bạn viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát.
- 4 em lên phân tích theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con :nhà trường. buơn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đĩm
- HS nêu yêu cầu bài viết.
- HS quan sát.
- HS làm theo
- HS viết vở.
- HS viết lại bài theo yêu cầu của GV
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU : 
 + Làm được tính trừ trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 + Bài tập cần làm: Bài 1, 4.
+HS khá, giỏi làm các bài cịn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: + Bộ thực hành toán 1 – Hình các chấm tròn như SGK
 HS: + SGK, viết, bộ thực hành học Toán,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra :
+ Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
+ Gọi học sinh lên bảng làm 
5 + 0 = 10 0 - 2 = 6 6 - 0 = 4 
8 - 0 = 1 0 + 0 = 10 9 - 0 = 8 
+Nhận xét, sửa sai cho học sinh .
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 10.
-Quan sát tranh nêu bài toán 
- 10 hình tròn trừ 1 hình tròn bằng mấy hình tròn ?
-Giáo viên ghi : 10 – 1 = 9 . Gọi học sinh đọc lại 
-Giáo viên hỏi : 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ? 
-Giáo viên ghi bảng :10 – 9 = 1 
Lần lượt giới thiệu các phép tính còn lại tiến hành tương tự như trên 
-Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học sinh đọc lại các công thức 
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức.
-Cho học sinh học thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân 
-Hỏi miệng : 10 –12 = ? ; 10 – 9 = ? ; 10 - 3 = ? .
 10 - ? = 7 ; 10 - ? = 5 ; 
Hoạt động 3 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm 
-Phần a) : Giáo viên hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc : 
-Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 )
-Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1 
-Phần b) : Giúp học sinh nhận xét từng cột tính để thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp 
-Cho học sinh nêu được các bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng bài toán 
-Có 10 hình tròn, tách ra 2 hình tròn . Hỏi còn lại bao nhiêu hình tròn ? 
- 9 hình tròn 
- 10 em : 10 – 1 = 9 
-10- 9 = 1 
- Học sinh lặp lại : 5 em 
-Đọc lại cả 2 phép tính 5 em – Đt 
-10 học sinh đọc lại bảng cộng 
-Đọc đt bảng trừ 6 lần 
-Xung phong đọc thuộc – 5 em 
-Trả lời nhanh 
-Học sinh mở sách gk 
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ .
-Học sinh tự làn bài vào SGK 
-Có 10 quả bí đỏ. Bác gấu đã chở 4 qủa về nhà. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bí đỏ ?
 10 – 4 = 6 
-Học sinh gắn lên bìa cài phép tính giải bài toán 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Đọc lại phép trừ phạm vi 10 (3 em )
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh .
- Dặn học sinh học thuộc các công thức .
---------------------------------------------------------------
Tập viết
Bài 14 :
đỏ thắm, mầm non, chơm chơm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chơm chơm, trể em, ghế đệm, mũm mĩm
kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. 
* Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viêt 1, tập một.	
II. Đồ dùng dạy và học: 
	- GV: Chữ mẫu các từ , bảng phụ, ....
	- HS: Vở tập viết, viết, bảng con,......
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT, gọi 2 em viết bảng:buơn làng, hiền lành
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Giới thiệu từ : đỏ thắm, mầm non, chơm chơm, trể em, ghế đệm, mũm mĩm
 - Ghi tên bài học lên bảng. 
2. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
+ Mục tiêu : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: “đỏ thắm, mầm non, chơm chơm, trể em, ghế đệm, mũm mĩm “
+ Cách tiến hành :
 - GV đưa chữ mẫu.
 - Đọc phân tích cấu tạo từng tiếng
 - Giảng từ khó.
 - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
 - GV viết mẫu.
 - Hướng dẫn viết bảng con.
 - GV uốn nắn sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt đđộng 3: Thực hành :
+ Mục tiêêu : Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành:
- H. Nêu yêu cầu bài viết ?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
- Hướng dẫn học sinh viết vở.
- GV bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những học sinh yếu kém.
- Chấm bài học sinh đã viết xong ( số vở còn lại thu về nhà chấm)
4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết, cho các em viết lại những chữ nhiều bạn viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát.
- 4 em lên phân tích theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con :đỏ thắm, mầm non, chơm chơm, trể em, ghế đệm, mũm mĩm
- HS nêu yêu cầu bài viết.
- HS quan sát.
- HS làm theo
- HS viết vở.
- HS viết lại bài theo yêu cầu của GV
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 15.doc