Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 8

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 8

Bài 30:

ua, ưa

 I. Mục tiêu:

 -Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.

 -Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 -Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra:

 2 em viết bảng lớp, ia, lá tía tô.

 2 – 4 em đọc SGK.

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 30:
ua, ưa
 I. Mục tiêu: 
 -Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
 -Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp, ia, lá tía tô.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ua” 
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ua muốn có tiếng cua thêm âm gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ cua bể ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ưa ( giống vần ua )
H. Hai vần ua, ưa có gì giống và khác nhau ?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ua muốn có tiếng cua thêm âm c, âm c đứng trước vần ua. 
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có âm vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học. 
( Tiết 2)
	1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- GV cùng HS quan sát tranh và nêu câu hỏi cho HS trả lời. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề.
- Quan sát và trả lời.
	4. Củng cố - Dặn dò:
	GV gọi các em đọc bài trên bảng, SGK.
	Nhận xét tiết học.
Thể dục
Bài 8:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
 -Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước.
 -Biết cách cơi trò chơi “Đi qua đường lội” và tham gia chơi được.
II.Chuẩn bị:
 -Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
a) Phần mở đầu.
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Đứng vỗ tay hát.
-Giậm chân, đếm theo nhịp: 1-2; 1-2;
* Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
b) Phần cơ bản.
-Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, 
* Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
* Ôn dàn hàng, dồn hàng
-Tư thế đứng cơ bản:
-Đứng đưa hai tay ra trước.
* Trò chơi “Qua đường lội”
c) Phần kết thúc.
* Đứng vỗ tay hát.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
8 phút
17
5 pút
5 phút
2 lần
2-3 lần
2-3 lần
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện mỗi tổ 1 lần, GV chỉ huy
-GV nhận xét, đánh giá.
-Cả 3 tổ thi đua dưới sự điều khiển của GV.
-GV điều khiển.
-GV nêu tên động tác,sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác.GV dùng khẩu lệnh.
-Hướng dẫn tương tự trên.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Thứ ba, ngày 11tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 31: 
 ÔN TẬP 
Mục tiêu:
Đọc được :ia, ua, ưa , các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 
Viết được :. ia, ua, ưa , các từ ngữ ứng dụng
Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Khỉ và Rùa .
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng ôn trong sách giáo khoa tranh,....
Học sinh: 
Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Kiểm tra : - 2 em viết bảng lớp, 2 – 4 em đọc SGK bài ua -ưa.
Bài mới:
Giới thiệu bài: 
H.Tuần qua chúng ta đã học những âm , vần gì ?
à Giáo viên đưa vào bảng ôn
Hoạt động1: Ôn các âm,vần đã học
Giáo viên đọc cho học sinh đọc các vần vừa học.
à Giáo viên sửa sai cho học sinh
Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng
Cho học sinh lấy bộ chữ và ghép: chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang 
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc thầm tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải thích.
Hoạt động 4: Viết bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn viết từng chữ đúng theo quy trình viết.
 - Theo dõi, uốn nắn.
4. Củng cố – Dặn dò:
Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Nhận xét tiế học
Hát
- Viết bảng,từ khóa.
- Học sinh nêu 
- Đọc cá nhân - lớp.
- Học sinh làm theo yêu cầu
- Đọc thầm.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Lần lượt viết bảng con.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	GV tổ chức trò chơi đọc lại các nét cơ bản.
	Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Kể chuyện:
- Cho HS quan sát tranh, nêu tên của câu chuyện.
- GV kể chuyện cho HS nghe.
- Yêu cầu các em quan sát tranh kể chuyện theo nhóm.
 - Cho đại diện các nhóm kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu tên của câu chuyện.
- Theo dõi.
- Quan sát và kể chuyện trong nhóm.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại các số đã học.
Toán
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
 Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2(dòng 1), 3.
Chuẩn bị:
Giáo viên:`
Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ 
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính 
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4
Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
Giáo viên cho học sinh làm bài
1 + 1 = 
2 + 1 =
1 + 2 =
1 +  = 2
 + 2 = 3
2 +  = 3
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập lại phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4
Hoạt động 1:Ôn kiến thức cũ
- Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2 phần nêu các phepù tính có được
 - Tuơng tự lấy 4 que tính, em hãy tách thành 2 phần và lập các phép tính có được.
Hoạt động 2: Thực hành 
- Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán
Giáo viên hướng dẫn: “ 3 thêm 1 là mấy?”
Giáo viên viết kết quả xuống dưới.
Cho HS tự làmSGK, bảng.
Bài 2 :(Làm dòng 1)
 Nêu yêu cầu bài toán
Giáo viên hướng dẫn cách làm 1 cộng 1 bàng mấy ?
Cho các em suy nghĩ và làm.
Giáo viên nhận xét cho điểm
*HDHS khá , giỏi làm dịng 2
- Bài 3 : Nêu yêu cầu bài toán
Giáo viên treo tranh: “ Bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?”
Giáo viên : từ trái qua phải , ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại, chẳng hạn: 1+1=2, lấy 2+1=3 ® kết quả bằng 3
Giáo viên đánh giá và cho điểm
Củng cố:
Trò chơi : ai nhanh , ai đúng 
Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi nhanh, đúng dấu lớn bé bằng
3  2 + 1
3  1 + 3
1 + 2  4
3 + 1  4
Nhận xét 
Dặn dò:
Về nhà coi lại bài vừa làm 
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
Hát
Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu : 1+2=3; 2+1=3
- Học sinh nêu : 1+3=4 ; 3+1=4 ; 2+2=4
- Học sinh đọc cá nhân, lớp
- Học sinh nêu : tính
- “ 3 thêm 1 bằng 4”
- Làm SGK, bảng
- Học sinh : 1+1=2
- Học sinh làm bài và đọc kết quả
- Học sinh nêu : tính
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét bài của bạn
- Mỗi tổ cử 4 em thi đua, tiếp sức điền dấu vào chỗ trống
- Lớp nhận xét 
- Tuyên dương tổ nhanh đúng
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
(tiết 1)
I.Mục tiêu:
 -Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 -Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 * Với HS khéo tay: 
 -Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán  ... S tự nhận xét về các bài vẽ.
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 33 : ôi – ơi (Tiết 1)
Mục tiêu:
 - Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
 - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Lễ hội. 
 * GDBVMT: Kai thác tranh của câu ứng dụng; “Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ”.
 -Gáo dục giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa 
Vật mẫu :bơi lội, trái ổi
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp, mùa dưa, ngựa gỗ.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ôi” 
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ôi muốn có tiếng ổi thêm dấu thanh gì ? Dấu thanh đó nằm ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ trái ổi ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ơi( giống vần ôi )
H. Hai vần ôi, ơi có gì giống và khác nhau ?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ôi muốn có tiếng ổi thêm dấu hỏi, dấu hỏi đặt trên đầu âm ô. 
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng có vần vừa học.
	Nhận xét tiết học.
Toán
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
 Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(dòng 1), 5.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bài soạn, que tính , các phép tính
Học sinh :
SGK, bộ đồ dùng học toán, que tính 
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 5
Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
Làm bảng con 
4 + 1 =
1 + 4 =
3 + 2 =
2 + 3 =
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Giờ luyện tập hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố về phép cộng trong phạm vi 5
Hoạt động 1:Ôn kiến thức cũ
Lấy 5 que tính , tách làm 2 phần em hãy lập các phép tính có được ở bộ đồ dùng học toán
Hoạt động 2: Thực hành 
- Bài 1 : Tính
Giáo viên cho HS làm bài 
- Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán
Lưu ý: khi viết các số phải thẳng cột với nhau, số nọ viết dưới số kia
Giáo viên nhận xét cho điểm
Bài 3 :( Làm dòng 1)
 GV cho HS nêu yêu cầu bài.
Với phép tính : 2+1+1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
- Bài 5: Giáo viên nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm bài vào SGK, bảng.
Hướng dẫn HS quan sát tranh và viết phép tính.
Giáo viên nhận xét cho điểm
Củng cố:
Trò chơi : ai nhanh , ai đúng 
Dán 2 tờ bìa ghi các phép tính ở trên và các kết quả ở dưới, ta sẽ phải tìm nhanh kết quả ứng với phép tính để nối vào nhau, ai tìm nhanh , đúng người đó sẽ thắng cuộc
Nhận xét 
Dặn dò:
Về nhà coi lại bài vừa làm 
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Hát
- Học sinh làm trên bảng con 
- Học sinh thực hiện và nêu
4 + 1 = 5 ; 1 + 4 = 5
2 + 3 = 5 ; 3 + 2 = 5
Học sinh đọc bảng cộng 
Học sinh làm bài và sửa bài miệng
- Học sinh làm bài 
- Lên bảng sửa bài
- Cộng từ trái sang phải: lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4
- Vậy 2 + 1 + 1 = 4
- Học sinh làm bài và sửa bài
- Học sinh nêu yêu cầu của bài: 
-HS làm bài vào vở.
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011.
Học vần
Bài 34 : 
 ui – ưi 
 (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
 - Đọc được:ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. 
 - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề:Đồi núi
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh từ đồi núi, gửi thư
Vật mẫu : cái túi
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
III)Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp, mùa dưa, ngựa gỗ.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ui” 
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ui muốn có tiếng núi thêm âm gì ? Dấu thanh gì ? Âm đó và dấu thanh đó nằm ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ đồi núi ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ưi( giống vần ui )
H. Hai vần ui, ưi có gì giống và khác nhau ?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có âm vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ui muốn có tiếng núi thêm âm n , dấu sắc,.....
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng có vần vừa học.
	Nhận xét tiết học.
Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
Mục tiêu:
 Biết kết quả phép cộng một số với số 0; Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính số nó; Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bộ đồ dùng học toán, mẫu vật
Học sinh :
Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ : bảng cộng trong phạm vi 5
Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5
Làm bảng con:
3 +  = 5
4 +  = 5
Nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Số 0 trong phép cộng
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 1 số với 0
Giáo viên đính mẫu vật
Có mấy con chim ?
Lồng này có mấy con ?
Cả 2 lồng có mấy con chim ?
à Giáo viên ghi :
3 + 0 = 3
0 + 3 = 3
Tương tự với 2 + 0 = 2 ; 2 + 0 = 2
Hoạt động 2: Thực hành 
- Bài 1 : 
Giáo viên cho học sinh tự nêu yêu cầu
Cho các em tự làm.
- Bài 2 : Hướng dẫn HS làm bài.
- Bài 3 : GV hướng dẫn HS điền số
Giáo viên thu chấm
Nhận xét 
Củng cố:
Cho học sinh cử đại diện lên thi đua. nối phép tính: 
0 + 2 5 
5 + 0 4
1 + 2 3
2 + 2 2 
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài đã học
Chuẩn bị bài luyện tập
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con
Học sinh quan sát 
Có 3 con chim
Không có con nào
Có 3 con
Học sinh nêu, nhận xét 
Học sinh tự nêu yêu cầu
Học sinh làm bài	
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài
Học sinh thực hành làm bài vào vở.
Học sinh thi đua nối theo 3 tổ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 8.doc