Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 24

Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 24

I. Mục tiêu :

- Củng cố cho học sinh về cách chia số đo thời gian.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bài.

II. Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.

III. Hoạt đéng dạy học:

 

doc 7 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1111Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi chiều) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn: 3 /3 /2012	 Ngày dạy: Thứ 2 /5 /3 / 2012
TIẾT 1 : THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách chia số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bài.
II. Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt đéng dạy học:
Đối tượng HS khá, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại cách chia số đo thời gian. GV nhận xét.
2. Dạy bài mới : 
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS làm bảng làm; HS còn lại làm vào vở.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Yêu cầu HS khác đổi vở chữa bài.
+ GV nhận xét, đánh giá.
Bài giải:
Đổi: 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/ giây)
 Đáp số: 5m/ giây
3. Củng cố, dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học.
35´
2´
Bài tập 2 (58)BTT5. Học sinh làm bảng con.
a/ ( 6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3 
= 13 giờ 39 phút : 3
= 4 giờ 33 phút.
b/ 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 = 63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây = 55 phút.
c/ (4 phút 18 giây + 12 37 giây) 5 = 16 phút 55 giây 5 
 = 80 phút 275 giây
 = 84 phút 35 giây
TIẾT 2: ÂM NHẠC
GV chuyên dạy
---------------------------------------------o0o-----------------------------------------
TIẾT 3: THỰC HÀNH TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ - ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu :
 1. HS trung bình, yếu: Luyện đọc đúng, đọc trơn được toàn bài.
 2. HS khá, giỏi: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; HS nắm chắc nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học
Đối tượng HS khá, giỏi
T/L
Đối tượng HS TB, yếu
A.Giới thiệu:
- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
 B.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc các bài tập đọc đã học
* Cho học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn bất kì trong bài theo nhóm.
- GV nhận xét những em có giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyên dương.
- Em hãy tìm một đoạn văn trong bài có câu văn hay
- Tìm một đoạn văn trong bài các em vừa đọc có sử dụng phép so sánh
C.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
2´
35´
2´
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:
- Cho HS mở sách giáo khoa đọc từng đoạn trong bài tập đọc trên.
- GV theo dõi và kết hợp hướng dẫn cho các em đọc yếu đọc riêng.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm 
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp theo nhóm từng đoạn .
- GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho những em đọc yếu cần cố gắng hơn.
Ngày soạn: 3 /3 /2012	 Ngày dạy: Thứ 3/6 /3 / 2012
TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
	- Vận dụng tính giá trị của biểu thức .
II. Đồ dùng dạy học: 
	Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 
lần là: 
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
- Học sinh tự giải vào vở bài tập.
Bài 4: (139)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài; 2 HS lên bảng làm bài; 1 HS tính vận tốc bằng km/giờ; 1 HS tính vận tốc bằng m/phút.
Bài giải:
Thời gian đi của ca – nô là:
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút
 = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca – nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/ giờ)
 Đáp số: 24km/ giờ
Hoặc: đổi 30km = 3000m
Thời gian đi của ca – nô là:
7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút
 =1 giờ 15 phút = 75 phút
Vận tốc của ca – nô là:
 30000 : 75 = 400 (m/phút)
 Đáp số: 400m/phút
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
2´
35´
2´
- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian.
a) 3 giờ 14 phút 3 = 9 giờ 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 =12 phút 4 giây
c) 7 phút 26 giây 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.
- Học sinh tự làm vào vở.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) 3
 = 6 giờ 5 phút 3
 = 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút 3
 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
 = 10 giờ 55 phút
TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
BÀI: CỬA SÔNG
I. Mục tiêu
 - HS giỏi : - Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. 
 - HS yếu : Viết 1/3 bài 
II. Đồ dùng dạy – học
 HS: Vở, sgk
III.Các hoạt động dạy- học 
Đối tượng khá, giỏi
TL
Đối tượng yếu
1) Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc bài chính tả
- Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
* HD viết từ khó
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
- GV HD, phân tích cho HS viết đúng
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần
+ GV HD cách trình bày các khổ thơ.
2) Viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần).
* Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them.
10'
23’
2’
1) HD viết từ khó
- HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai,những từ cần viết hoa: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá.
- HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp.
2) Viết chính tả
- Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét chung.
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
BÀI 21: LỜI CỦA THAN (TRÍCH)
I/ Mục đích yêu cầu
 - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5.
 - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp.
II/ Hoạt động dạy – Học :
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Hướng dẫn thực hành luyện viết :
Y/c HS đọc bài viết 
- Nêu những từ mà em hay viết sai ?
+ HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh.
- GV HD cách trình bày bài.
+ Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng.
- Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ?
2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở 
+ Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp 
+Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học.
- Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm.
8’
24’
3’
+ Đọc nội dung bài viết.
+Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết.
+ Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con.
+ Nhắc lại khoảng cách giữa các 
tiếng với nhau .
+ Thực hành viết bài.
- Viết lại những chữ sai vào nháp.
Ngày soạn: 3 /3 /2012	 Ngày dạy: Thứ 4/7 /3 / 2012
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
	- Vận dụng giải các bài toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS TB, yếu
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào ở, 1 HS làm trên bảng.
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn
+ GV nhận xét và chữa bài.
Bài giải:
Thời gian đi hết quãng đường AB là:
11giờ- 8giờ20phút = 2giờ 40phút
 Đổi 2giờ 40 phút = 2giờ = giờ Quãng đường AB là:
42 = 112 (km)
 Đáp số: 112km
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học và chuẩn bj bài sau
2´
35´
2´
- Đọc yêu cầu bài 1:
a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 phút 8 giờ
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ
c) 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 25 giây
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) 
 x 3 = 16 giờ 55 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 
 = 6 giờ 15 phút
b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút): 2 
 = 6 giờ 30 phút
TIẾT 2: THỰC HÀNH LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - Củng cố những kiến thức về truyền thống trong những câu tục ngữ trống, ca dao quen thuộc; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ.
 * HS khá, giỏi thuộc một câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
 II. Đồ dùng dạy học
 HS:- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2 (Nếu có).
III. Các hoạt động dạy – học
Đối tượng HS khá, giỏi
TL
Đối tượng HS yếu, kém
* Hướng dẫn HS làm BT 
Cho HS đọc toàn bộ BT2.
 - Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
* Các chữ cần điền vào các dòng ngang là:
1- cầu kiều 
2- khác giống
3- núi ngồi
4- xe nghiêng
5-thương nhau
6- cá ươn 
7- nhớ kẻ cho 
8- nước còn
9- lạch nào
10- vững như cây
11- nhớ thương
12- thì nên
13- ăn gạo
14- uốn cây
15- cơ đồ
16- nhà có nóc
* Dòng chữ được tạo thành theo hình chữ S là: Uống nước nhớ nguồn.
- HS chép kết quả đúng vào vở hoặc vở bài tập. 
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1, 2 đã làm
35'
3'
BT:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài. 
 GV phát phiếu cho HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
a/ Yêu nước
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
 Con ơi, con ngủ cho lành
 Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
 Muốn con lên núi mà coi
 Coi bà Triệu ấu cưỡi voi đánh cồng
b/ Lao động cần cù
- Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần cho ai.
 Trên đồng cạn dưới đồng sâu
 Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa.
c/ Đoàn kết
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng
d/ Nhân ái
-Thương người như thể thương thân
-Lá lành đùm lá rách.
TIẾT 3: MĨ THUẬT
GV chuyên dạy
--------------------------------------o0o----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc