Thiết kế bài dạy lớp 1 - Nguyễn Thị Thịnh - Trường TH Tân Nghiệp A - Tuần 22

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Nguyễn Thị Thịnh - Trường TH Tân Nghiệp A - Tuần 22

I.Mục tiêu:

- Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90;

-Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90;

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Ngỗng và tép

 *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh

II.Chuẩn bị : Tranh cá mè , cá chép , bảng ôn .Tranh minh hoạ luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Nguyễn Thị Thịnh - Trường TH Tân Nghiệp A - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22
Thứ hai ngày tháng năm 201 
Môn: Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90;
-Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90; 
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Ngỗng và tép
 *Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị : Tranh cá mè , cá chép , bảng ôn .Tranh minh hoạ luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : giàn mướp , tấm liếp , nườm nượp
Gọi đọc câu ứng dụng .
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi tựa.
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Gọi đọc từ ứng dụng 
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ không thứ tự.
Gọi đọc toàn bài ở bảng lớp.
Chỉnh sửa , giải thích
Hướng dẫn viết từ :đón tiếp , ấp trứng
GV nhận xét viết bảng con .
3.Củng cố tiết 1: Đọc bài.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Đọc mẫu , hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm
Gọi đánh vần tiếng có vần mới ôn.
Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện theo tranh vẽ: “Ngỗng và tép".
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện "Ngỗng và tép". .
Kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ:
Nêu câu hỏi gị ý từng tranh.
T1: Một hôm nhà nọ có khách ....để lại một con nuôi cũng được.
T2: Vợ chồng ngỗng đang ăn ở ngoài sân .... đôi ngỗng biết quý tình cảm vợ chồng .
T3: Sáng hôm sau , ông khách dậy thật sớm ... tép đãi khách mà không giết ngỗng nữa.
T4: Vợ chồng ngỗng thoát chết, từ đó ngỗng không bao giờ ăn thịt tép.
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
4.Củng cố dặn dò: Học bài cũ 
xem bài ở nhà.Xem trước bài oa, oe
Lớp viết bảng con
1 em
Học sinh nêu : ap , ip , up , ăp, ep, ơp ...., 
Nối tiếp ghép tiếng 
Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp.
Đọc cá nhân , nhom , lớp
Đọc thầm tìm tiếng chứa vần ở bảng ôn
Toàn lớp viết bảng con
CN 6 em, đồng thanh.
CN , đánh vần, đọc trơn tiếng.
Nhóm, lớp
Những hs yếu.
Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT.
Quan sát từng tranh, lắng nghe và trả lời câu hỏi theo tranh theo nhóm 4
Kể chuyện trong nhóm 4 ( 5 phút)
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp theo nội dung từng tranh
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Thi kể toàn chuyện trước lớp
Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hy sinh vì nhau
2 em nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Thực hiện ở nhà
Môn: Toán
Bài: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. Mục tiêu :
- Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
*Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3
II.Chuẩn bị: Bảng phụ chuẩn bị các bài tập SGK, các tranh vẽ trong SGK. Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :(5p) 
+ Chữa bài tập 2, 3 / 15 vở Bài tập 
+ Bài toán thường có những phần gì ? 
+ Nhận xét, sửa sai chung 
 2. Bài mới :(30p) 	
a)Hoạt động 1 : Giới thiệu cách giải toán có lời văn.
-Cho học sinh mở SGK ,yêu cầu hs đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ? 
-Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng :
 +Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như thế nào ? 
 +Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải như SGK 
-Giúp học sinh nhận biết bài giải có 3 phần :
 - Lời giải , phép tính, đáp số 
-Khi viết phép tính luôn có tên đơn vị sau kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc đơn 
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi
 -Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số 
-Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải.
Bài 2 : 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán
-Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm tính gì ? 
-Cho học sinh tự giải vào vở 
Bài 3 : 
-Hướng dẫn học sinh đọc bài toán ,Tìm hiểu đề .
-Cho học sinh tự giải bài toán 
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng 
4.Củng cố dặn dò : (2p) 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi, phát biểu tốt .
- Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm vào vở BT
- Chuẩn bị bài: Xăng ti mét. Đo độ dài.
 Học sinh đọc bài toán, nêu câu hỏi của bài toán phù hợp với từng bài 
-HS tự trả lời.
-Học sinh mở sách đọc bài toán : Nhà An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? 
-Học sinh nêu lại tóm tắt bài.
-Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Vậy nhà An nuôi 9 con gà.
-Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài toán 
- HS đặt câu lời giải 
-Đọc lại bài giải.
Bài giải:
Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 ( con gà )
Đáp số: 9 con gà.
1/ HS tự đọc đề bài, tìm hiểu đề
* Tóm tắt:
An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
Cả 2 bạn :  quả bóng ?
Bài giải:
Cả hai bạn có tất cả là:
4 + 3 = 7 ( quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng.
-3 em đọc đề bài:
-Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ? 
-HS tự giải vào vở:
 Bài giải:
 Tổ em có tất cả số bạn là:
 6 + 3 = 9 ( bạn)
 Đáp số : 9bạn.
- Học sinh đọc : Đàn vịt có 5 con ở dưới ao và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con ?
-Học sinh tự giải bài toán
 Bài giải:
Số vịt có tất cả là :
5 + 4 = 9 (Con vịt )
Đáp Số : 9 con vịt
Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012
Môn: Học vần
Bài: OA – OE
I.Mục tiêu:
- Đọc được:oa,oe, hoạ sĩ, múa xoè, từ và đoạn thơ ứng dụng ; 
-Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè;
- Luyện nói 1-2 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
II.Chuẩn bị:Vật mẫu : sách giáo khoa; Tranh: hoạ sĩ , múa xoè , chim chích choè, hoa ban ,câu ứng dụng . 
III.Đồ dùng dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: ấp trứng , đón tiếp , đầy ắp .
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần iêp , ươp trong câu.
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:
*Vần oa:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oa
Ghép vần oa
-Phân tích vần oa?
-So sánh vần oa với vần on?
b)Đánh vần:
 o - a - oa
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm h thanh nặng vào vần oa để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng hoạ?
Đánh vần: hờ - oa - hoa - nặng - hoạ
Giới thiệu tranh hoạ sĩ
Đọc từ :hoạ sĩ
Đọc toàn phần
*Vần oe:
Thay âm a bằng e giữ nguyên âm đầu o
Phân tích vần oe?
So sánh vần oe với vần oa?
Đánh vần: o- e - oe
 xờ - oe - xoe - huyền - xoè
 múa xoè
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng. Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
TIẾT 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần lượt đọc âm, tiếng, từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần oa, oe?
Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ các bạn đang làm gì?
Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
Người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn? Vì sao?
Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
IV. Củng cố dặn dò:
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần oa với vần oe?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần oa và vần oe
Đọc viết thành thạo bài vần oa , oe 
Xem trước bài: oai , oay
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần oa
Vần oa có âm o đứng trước, âm a đứng sau
+Giống: đều mở đầu âm o
+Khác: vần oa kết thúc bằng âm a
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng hoạ
Có âm h đứng trước , vần oa đứng sau, thanh nặng dưới a
Rút từ hoạ sĩ
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần oe
Có âm o đứng trước , âm e đứng sau
+Giống: đều mở đầu bằng âm o
+Khác: vần oe kết thúc bằng âm e
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
Viết định hình . Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oa , oe
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp. 2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ hoa ban xoè cách trắng , lan tươi......
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
Nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Sức khoẻ là vốn quý nhất
Các bạn đang tập thể dục
tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
Người khoẻ mạnh vì không đau ốm....
Thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn uống điều độ...
vần oe, oa
 2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
Môn: Âm nhạc
Bài : Ôn tập bài hát: TẬP TẦM VÔNG
(Giáo viên chuyên dạy)
Môn: Toán
Bài: XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu: : Giúp học sinh:
- Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng - ti - mét viết tắt là cm ; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng .
*Ghi chú:Làm bài 1, 2, 3, 4
II.Chuẩn bị:Bộ đồ dùng toán 1.
-Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: làm bài tập số 2.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm).
Hướng dẫn cho hs quan sát cái thước 
 + Thước có vạch chia từng cm, dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng.
Vạch đầu tiên là vạch 0 Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm.
Xăngtimet viết tắt là cm 
(Chỉ vào cm và cho học sinh đọc.
Giới thiệu các thao tác đo độ dài :
Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước
B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đt.
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (cm)
B3: Viết số đo đoạn thẳng 
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1 : HD học sinh viết vào vở Bài tập toán ký hiệu cm 
-Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo 
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài ... ợt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng. Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần oan, oăn?
Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi , nêu câu hỏi gợi ý.
Quan sát tranh, nhận xét:
+ Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì?
+ Ở nhà, bạn đang làm gì?
- Người học sinh như thế nào được gọi là con ngoan trò giỏi?
- Nêu tên những bạn “con ngoan , trò giỏi” ở lớp mình? 
4. Củng cố dặn dò:Tìm nhanh tiếng có chứa vần oan và vần oăn
Xem trước bài: oang , oăng
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần oan
Vần oan có âm o đứng trước, âm a đứng giữa , âm n đứng sau
+Giống: đều mở đầu âm oa
+Khác: vần oan kết thúc bằng âm n
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng khoan
Có âm kh đứng trước , vần oan đứng sau, 
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần oăn
Có âm o đứng trước , âm ă đứng giữa , âm n đứng sau
So sánh
Cá nhân , nhóm , lớp
Viết bảng con
Theo dõi 
Viết định hình , Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oan , oăn
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Cá nhận , nhóm , lớp
Quan sát tranh trả lời......
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Con ngoan trò giỏi
Các bạn học sinh đang học bài
Ở nhà các bạn giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức....
Vâng lời thầy cô và cha mẹ....
Thảo luận nhóm 2 , trình bày
 2em so sánh ,HS thi tìm tiếng trên bảng cài, Thực hiện ở nhà
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải , biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
*.Ghi chú: Làm bài 1, 2, 4
II. Chuẩn bị:Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Đặt đề toán và giải theo sơ đồ tóm tắt sau: Tóm tắt:
Có : 12 bức tranh
Thêm : 5 bức tranh
Có tất cả : ... bức tranh?
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài toán và giải.
Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 4: Đọc phần hướng dẫn mẫu
	2 cm + 3 cm = 5 cm
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau
Học sinh nêu.
Học sinh xung phong đặt đề toán và giải
Giải
Số bức tranh có tất cả là:
12 + 5 = 17 (bức)
Đáp số: 17 bức tranh
Học sinh nhắc tựa.
Đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán và ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải.
Giải:
Số quả bóng An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
 Đáp số : 9 (quả bóng)
Thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm)
Giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (bạn)
Đáp số: 10 bạn.
Học sinh tự giải vào VBT và nêu miệng kết quả cho lớp nghe.
Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh nêu nội dung bài.
JJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ
Bài: Thủ công
Môn: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. Mục tiêu:	
-Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.Sử dúng được bút chì, thước kẹ, kéo
II.Chuẩn bị: Bút chì, thước kẻ, kéo.-1 tờ giấy vở học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
Giáo viên cho HS quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên HD cách sử dụng bút chì.
Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàm khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.
Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn.
Giáo viên HD cách sử dụng thước kẻ.
Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.
Giáo viên HD cách sử dụng kéo
Ttay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
GV uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình, an toàn khi sử dụng kéo
3.Củng cố: 
4.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó.
HS nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
Thực hiện kẻ ở nhà thành thạo
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
Môn: Học vần
Bài: OANG – OĂNG
I.Mục tiêu:
-Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng .
- Luyện nói từ 1-2 câu theo chủ đề : Áo choàng, áo len, áo sơ mi .
II.Chuẩn bị: Vật mẫu : áo choàng , áo len , áo sơ mi
Tranh: vỡ hoang , con hoẵng , câu ứng dụng , từ ứng dụng
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: khoẻ lhoắn , học toán , xoắn thừng .
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần oan , oăn trong câu.
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:
*Vần oang:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : oang
Ghép vần oang
-Phân tích vần oang?
-So sánh vần oang với vần oai?
b)Đánh vần: o - a - ngờ - oang
Ghép thêm âm h vào vần oai để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng hoang?
Đánh vần: hờ - oang - hoang
Giới thiệu tanh vỡ hoang
Đọc từ : vỡ hoang. Đọc toàn phần
*Vần oăng:
Thay âm a bằng ă giữ nguyên âm đầu o và ng
Phân tích vần oăng?
So sánh vần oăng với vần oang?
Đánh vần: o- ă - ngờ - oăng
 hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng
 con hoẵng
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ: Ghi từ lên bảng
Gạch chân tiếng có chứa vần oang , oăng
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
TIẾT 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần oang, oăng?
Khi đọc hết mỗi dòng thơ cần chú ý điều gì?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Theo dõi giúp đỡ HS viết còn chậm .
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
c)Luyện nói: 
Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Treo tranh hỏi , nêu câu hỏi gợi ý.
Quan sát và nhận xét các bạn trong tranh mặc những trang phục gì?
Yêu cầu HS lên chỉ từng loại trang phục
Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của các loại trang phục
4. Củng cố dặn dò: So sánh vần oai với vần oay?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần oai và vần oay
Xem trước bài: oan , oăn
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần oang
Vần oang có âm o đứng trước, âm a đứng giữa , âm ng đứng sau
+Giống: đều mở đầu âm oa
+Khác: vần oang kết thúc bằng âm ng
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng hoang
Có âm h đứng trước , vần oang đứng sau, 
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần oăng
Có âm o đứng trước, âm ă đứng giữa, âm ng đứng sau
HS so sánh
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình. Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần oang , oăng. Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Cá nhận , nhóm , lớp
Tranh vẽ cô giáo đang dạy các em ......
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Áo choàng , áo len , áo sơ mi
Quan sát tranh
Áo choàng , áo len , áo sơ mi
5 em
Áo sơ mi mỏng mang mùa hè
Áo len dày ấm mang mùa đông
Áo choàng rất dày mang trời rất rét
Thảo luận nhóm 2 , trình bày
 2em so sánh ,HS thi tìm tiếng trên bảng cài, Thực hiện ở nhà
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc
I.Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu cho HS nắm chắc truyền thóng văn hoá của dân tộc ta.
Rèn cho HS biết lưu truyền và gìn giữ truyền thống văn hoá dân tộc
Giáo dục HS biết yêu quý , tôn trọng các truyền thống văn hoá dân tộc 
II.Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về truyền thống văn hoá dân tộc
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động GV
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+Mục tiêu: HS biết sắp xếp các tranh ảnh theo từng loại.
+Tiến hành:
Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh rồi sắp xếp tranh ảnh theo từng nhóm có nội dung gần giống nhau.
Theo dõi , giúp đỡ nhóm còn lúng túng
Cùng HS nhận ét sửa sai.
*Kết luận: Dân tộc ta có nhiều truyền thống văn hoá được lưu giữ từ đời này sang đời khác.
Hoạt động 2: Vẽ tranh
+Mục tiêu: HS biết vẽ tranh về các lễ hội của dân tộc.
+Tiến hành:
Hướng dẫn HS chọn đúng đề tài truyền thống văn hoá của dân tộc.
- Vẽ tà áo dài Việt Nam, cồng chiêng Tây Nguyên, chọi trâu , đua thuyền , tết nguyên đán.......
Cùng HS nhận xét , chọn bài vẽ đúng , đẹp, có sáng tạo.
IV.Củng cố dặn dò:
Hoàn thiện tranh ở nhà
Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh , câu chuyện , thơ... về truyền thống văn hoá.
Thảo luận nhóm 4 (5 phút)
Quan sát các tranh sắp xếp rồi đính tranh theo nhóm 
-lễ hội của dân tộc
-Truyền thống tà áo dài Việt Nam
- Uống nước nhớ nguồn
Lắng nghe
Chọn đề tài
Vẽ trên giấy A4 (10 phút)
Tô màu theo ý thích
Trưng bày sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1T22 KNSCKTKN moi.doc