Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 21, 22

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 21, 22

I.Mục tiêu:

- Đọc được: cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.

- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.

 II.Đồ dùng dạy học:

- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cá chép, đèn xếp.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.

- HS: -SGK, vở tập viết.

 

doc 34 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : ...............................
Học vần
Bài 87 : EP, ÊP
I.Mục tiêu:
- Đọc được: cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. 
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cá chép, đèn xếp.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : bánh xốp, lớp học, tốp ca ( 2 em)
 -Đọc SGK: "Đám mây xốp trắng như bông..."
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu: Học vần ep,êp
Hoạt động 1: Dạy vần ep.
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi: ep.
Vần ep gồm có những con chữ nào?
So sánh ep – ôp.
Ghép vần ep.
Đánh vần:
Đánh vần vần ep.
Ghép tiếng: chép
Giáo viên đưa cá chép và hỏi.
à Giáo viên ghi bảng: cá chép.
 ep
 chép
cá chép
Hoạt động 2: Dạy vần êp. Quy trình tươngtự. êp
 xếp
 đèn xếp
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “Việt Nam đất nước ta ơi..."
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
 d.Luyện viết:
 e.Luyện nói:
Tranh vẽ gì?
Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào?
Khi trống đánh vào lớp, các con có xếp hàng không?
 4. Củng cố dặn dò 
- Đọc lại bài SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
 e và p.
Giống: kết thúc p.
Khác: ep bắt đầu e.
Học sinh ghép ở bộ đồ dùng.
 e – pờ – ep. Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh ghép.
Học sinh trả lời.
Học sinh luyện đọc.
- Đọc ( c nh - đ th)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ thanh)
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
- Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
- Nhận xét tranh.
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (ca ùnhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Đọc tên bài luyện nói
 .
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy : ...............................
Học vần
Bài 88 : IP, UP
I.Mục tiêu:
- Đọc được: bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng.
Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá:bắt nhịp, búp sen .Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết bảng con :cá chép, đèn xếp ,lễ phép, gạo nếp( 2 – 4 em)
 - Đọc SGK: “Việt Nam đất nước ta ơi..."( 2 em) 
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
2.Hoạt động 2 :Dạy vần: 
 a.Dạy vần: ip
 - Nhận diện vần:Vần ip được tạo bởi: iê và p
 GV đọc mẫu
 - So sánh: vần ip và ep
 - Phát âm vần:
 - Đọc tiếng khoá và từ khoá :nhịp, bắt nhịp
 - Đọc lại bài: ip
 nhịp
 bắt nhịp 
 b.Dạy vần up: ( Qui trình tương tự)
 up
 búp
 búp sen
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp giúp đỡ 
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Tiếng dừa làm dịu nắng trưa...”
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
 d.Luyện viết:
 e.Luyện nói:
 - Hỏi: - Tranh vẽ gì?
Bé trai đang làm gì?
Bé gái đang làm gì?
Em đã làm được việc gì ở nhà để giúp cha mẹ?
Lứa tuổi cá em còn nhỏ chúng ta làm những việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ.
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: ip
- Giống: kết thúc bằng p
Khác: ip bắt đầu bằng i
- Đánh vần, đọc trơn ( cnh - đth)
- Phân tích và ghép bìa cài: nhịp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con: ip, up, bắt nhịp, búp
 sen.
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
- Đọc tên bài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày dạy : ...............................
Học vần
Bài 89 : IÊP, ƯƠP
I.Mục tiêu:
- Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
 II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá:tấm liếp, giàn mướp .Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết bảng con : ip, up, bắt nhịp, búp sen.( 2 – 4 em)
 - Đọc SGK: “Tiếng dừa làm dịu nắng trưa..."( 2 em) 
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu vần mới: iêp, ươp – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần: 
 a.Dạy vần: iêp
 - Nhận diện vần:Vần iêp được tạo bởi: iêê và p
 GV đọc mẫu
 - Phát âm vần:
 - Đọc tiếng khoá và từ khoá :liếp, tấm liếp
 - Đọc lại bài: iêp
 liếp
 tấm liếp 
 b.Dạy vần ươp: ( Qui trình tương tự)
 ươp
 mướp
 giàn mướp
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
+ Chỉnh sửa chữ sai
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Nhanh tay thì được...”
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
 d.Luyện viết:
 e.Luyện nói:
Em hãy giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ mình cho các bạn trong lớp cùng biết.
Em hãy nêu nghề nghiệp của các cô bác trong tranh vẽ.
à Mỗi người có 1 nghề khác nhau, bổn phận của các con là phải học giỏi, vâng lời cha mẹ.
4.Củng cố dặn dò:
- Đọc lại SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: iêp
- Đánh vần, đọc trơn ( cnh - đth)
- Phân tích và ghép bìa cài: liếp
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:(c nhân - đ thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b.con:iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp .
- Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Đọc (cánhân – đồng thanh)
- HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Quan sát tranh và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
-- Bài tập cần làm: bài1(cột1,3,4 ); bài 2(cột 1,2,4), bài 3(cột 1,2), bài 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113 . Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
3 học sinh lên bảng 
 12 – 2 = 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 
 15 – 5 = 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 
+Nhắc lại cách thực hiện phép trừ 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1(cột 1, 3, 4) : 
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái )
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
- Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột 
-Bài 2(cột 1, 2, 4) : 
- Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất 
- Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ 
- Cho học sinh chữa bài 
Bài 3(cột 1, 2) : Tính 
-Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng 
-Ví dụ : 11 + 3 – 4 =
-Nhẩm : 11 + 3 = 14 
 14 – 4 = 10 
- Ghi : 11 + 3 – 4 = 10 
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán 
* Có : 12 xe máy 
- Đã bán : 2 xe máy 
- Còn :  xe máy ? 
- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống 
4.Củng cố dặn dò : 
- Giá ... ủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
Mục tiêu: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
Cách tiến hành:
+ GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp.
+ GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em.
+ GV chọn một số em lên trình bày trước lớp.
+ Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay , khen thưởng.
Câu hỏi:
+ Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
+ Nói về những người bạn yêu quý.
+ Kể về ngôi nhà của bạn.
+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp bố mẹ.
+ Kể về cô giáo(thầy giáo) cảu bạn.
+ Kể về một người bạn của bạn.
+ Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường.
+ Kể về một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó.
+ Kể về một ngày của bạn.
Hoạt động 2:
- GV củng cố các kiến thức đã học về xã hội.
- Đánh giá kết quả trò chơi
- Nhận xét tuyên dương. 
- HS thực hiện
- 1 số em lên trình bày
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM.
Tự nhiên xã hội
Bài 22 : CÂY RAU
I. MỤC TIÊU:- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân, lá , hoa của cây rau.
- Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,
II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
-Nhân biết hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- KN ra quyết định: thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
- KN tìm kiếm và xử lý thông tin về cây rau
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
Thảo luận nhóm.
Trò chơi.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	 Đem 1 số cây rau đến lớp + SGK, Khăn bịt mắt
 - HS:	Mỗi em có 1 cây rau.	 
V. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1.Khám phá: 
GV nêu câu hỏi:
EM biết những loại rau nào?
Cây rau có những bộ phận nào?
Aên rau có ích lợi NTN?
Để tìm hiểu về những điều này hôm nay chúng ta học bài: “Cây Rau”
2. kết nối:
Hoạt động 1:Giới thiệu cây rau
- Mục tiêu:HS biết được tên 1 số loại rau
 Cách tiến hành
 - GV cầm cây rau cải: Đây là cây rau cải trồng ở ngoài ruộng rau.
 - 1 số em lên trình bày.
 - Cây rau của em trồng tên là gì? Được trồng ở đâu?
 Tên cây rau của con cầm được ăn bộ phận nào?
GV theo dõi HS trả lời
* GD KNS: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin về cây rau.
HĐ2: Quan sát cây rau
 Mục tiêu : HS biết được các bộ phận của cây rau.
Cách tiến hành 
- Cho HS quan sát cây rau: Biết được các bộ phận của cây rau
 - Phân biệt loại rau này với loại rau khác.
 - Hãy chỉ và nói rõ tên cây rau, rễ, thân, lá, trong đó bộ phận nào ăn được.
 - Gọi 1 số em lên trình bày
Kết luận: Rau có nhiều loại, các loại cây rau đều có rễ, thân, lá (Ghi bảng)
 - Có loại rau ăn lá như: HS đưa lên
 - Có loại rau ăn lá và thân: HS đưa lên
 - Có loại rau ăn thân: Su hào
 - Có loại rau ăn củ: Cà rốt, củ cải
 - Có loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ
* GD KNS: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin về cây rau.
HĐ3: Thảo luận về ích lợi của rau 
Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc ăn rau
 Cách tiến hành
GV chia nhóm 2 em, hỏi câu hỏi SGK
 - Cây rau trồng ở đâu?- Aên rau có lợi gì?
 - Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
 - GV cho 1 số em lên trình bày.
- Hằng ngày các con thích ăn loại rau nào?
 - Tại sao ăn rau lại tốt? Nếu không ăn rau sẽ gây hậu quả gì?
 - Trước khi ăn rau ta làm gì?
GV kết luận : (SGV)
* GDKNS: -Nhận biết hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- KN ra quyết định: thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
3. Thực hành:
HĐ4: Trò chơi: đố bạn hoa gì?
 GV nêu cách chơi: Mỗi em được đưa một bông hoa và yêu cầu bạn đoán xem là hoa gì, bạn đoán đúng sẽ thắng cuộc 
- GV gọi 4 em xung phong lên
 - GV bịt mắt đưa 1 loại rau yêu cầu HS nhận biết nói đúng tên loại rau.
 - Lớp nhận xét tuyên dương
Vận dụng:_ Cả lớp về nhà thường xuyên ăn rau.
HS nêu ý kiến
- HS lấy cây rau của mình. Thảo luận nhóm 2
- 1 số em lên trình bày
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- SGK
- Trồng ở ruộng rau
- Tránh táo bón, bổ.
- Phải rửa
-mỗi nhóm 4 em tham gia chơi
RÚT KINH NGHIỆM.
Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : : GẤP HÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng. 
- với HS khéo tay: gấp được ít nhất 2 hình gấp đơn giản, có thể gấp thêm các hình gấp mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Một số mẫu gấp quạt,gấp ví và gấp mũ ca lô.
- HS : Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ : Gấp mũ ca lô.
 Giáo viên hỏi quy trình gấp mũ ca lô : Học sinh tự nêu.
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Gấp một sản phẩm tự chọn.( HS khéo tay gấp 2 hình, có thể gấp thêm các hình gấp mới có tính sáng tạo.)
 - Giáo viên hướng dẫn HS chọnsản phẩm học sinh ưa thích để trình bày.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng,khó khăn để hòan thành sản phẩm.
Ÿ Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
 - Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành.
4. Củng cố – Dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Dặn tiết sau mang 1,2 tờ giấy,vở nháp,kéo,bút chì,thước để học.
- Học sinh tự làm.
 - Học sinh trình bày chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp.
 - Học sinh dán sản phẩm vào vở.
 RÚT KINH NGHIỆM :
Thủ công 
Tuần 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I. MỤC TIÊU : - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ,kéo.
 - Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Bút chì,thước kẻ,kéo,1 tờ giấy vở.
- HS : Bút chì,thước kẻ,kéo,1 tờ giấy vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể
2. Bài cũ :
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
 Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các dụng cụ thủ công là bút chì,thước kẻ,kéo.
 - Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ : Bút chì,thước kẻ,kéo.
Ÿ Hoạt động 2 : 
 Mục tiêu : Học sinh biết cách sử dụng bút chì,thước kẻ,kéo.
 - Giáo viên hướng dẫn thực hành cách sử dụng.
 a) Bút chì :
 Giáo viên hỏi : Ai có thể mô tả các bộ phận của cây bút chì? Để sử dụng ta phải làm gì?
 Giáo viên giảng : Khi sử dụng bút chì ta cầm ở tay phải.Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên tờ giấy theo ý muốn à Giáo viên vẽ mẫu lên bảng.
 b) Thước kẻ :
 - Giáo viên cho học sinh cầm thước kẻ,hỏi:thước kẻ được làm bằng gì?
 Giáo viên giảng : Khi sử dụng,tay trái cầm thước,tay phải cầm bút chì.Muốn kẻ một đường thẳng,đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng.
 - Giáo viên quan sát cách cầm của học sinh và nhận xét.Giáo viên kẻ mẫu lên bảng.
 c) Kéo :
 Giáo viên cho học sinh cầm kéo,hỏi : Kéo gồm có những bộ phận nào? Lưỡi kéo được làm bằng gì? Cán cầm có mấy vòng?
- Giáo viên giảng : Khi sử dụng,tay phải cầm kéo,ngón cái cho vào vòng 1,ngón giữa cho vào vòng 2,ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2.
 - Cho học sinh thực hiện cách cầm kéo,giáo viên quan sát và nhận xét.
 Giáo viên giảng tiếp : Khi cắt,tay trái cầm tờ giấy,tay phải cầm kéo,tay phải mở rộng lưỡi kéo,đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt,bấm kéo từ từ theo đường cắt.
 - Giáo viên cầm kéo và cắt mẫu cho học sinh xem.
Ÿ Hoạt động 3 :
 Mục tiêu : Học sinh thực hành kẻ được đường thẳng,cắt được theo đường thẳng.
 - Giáo viên cho học sinh thực hành trên giấy vở,giáo viên quan sát,uốn nắn,giúp đỡ những em còn lúng túng.
 - Nhắc học sinh giữ an toàn khi dùng kéo.
 4. Nhận xét – Dặn dò :
 Chuẩn bị thước kẻ,bút chì,kéo,giấy vở cho tiết sau.
 - Học sinh quan sát từng dụng cụ của mình một cách thong thả.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời: Bút chì gồm thân bút và ruột chì. Gọt nhọn một đầu bút chì.
- Học sinh chú ý nghe à thực hành động tác cầm bút chì cho giáo viên xem.
- Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
 - Học sinh tự cầm thước kẻ của mình lên quan sát và trả lời.
- Học sinh cần thực hiện động tác cầm thước và bút chì khi sử dụng trên mặt bàn.
 - Quan sát giáo viên kẻ mẫu.
 - Học sinh cầm kéo của mình quan sát và trả lời.
- Học sinh thực hiện động tác cầm kéo chuẩn bị cắt.
- Học sinh quan sát giáo viên làm.
- Học sinh thực hiện kẻ đường thẳng,cắt theo đường thẳng trên giấy vở.
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21,22.doc