Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần học 9 năm học 2009

Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần học 9 năm học 2009

TUẦN 9

Thứ 2 ngy 12 thng 10 năm 2009

HỌC VẦN:Tiết 75-76/ ct.

Bài : uôi-ươi

I,: MỤC TIÊU

 -Học sinh đọc ,viết được uôi,ươi,nải chuối ,múi bưởi .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng

 -Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề

 - Giáo dục hs nên ăn trái cây để có sức khỏe tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:bộ chữ TV

 III, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1,Kiểm tra bài cũ :ui,ưi

 Hs đọc cá nhân ,đồng thanh : ui,ưi,đồi núi,gửi thư,túi vải ,ngửi mùi

1hs đọc bài ứng dụng ở sgk

Hs viết ,đọc ở bảng con:cái túi,gửi quà

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 1 - Tuần học 9 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
HỌC VẦN:Tiết 75-76/ ct.
Bài : uôi-ươi
I,: MỤC TIÊU
 -Học sinh đọc ,viết được uôi,ươi,nải chuối ,múi bưởi .Đọc được từ ngữ ,câu ứng dụng
 -Học sinh có kĩ năng đọc viết đúng.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
 - Giáo dục hs nên ăn trái cây để có sức khỏe tốt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:bộ chữ TV
 III, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1,Kiểm tra bài cũ :ui,ưi
 Hs đọc cá nhân ,đồng thanh : ui,ưi,đồi núi,gửi thư,túi vải ,ngửi mùi
1hs đọc bài ứng dụng ở sgk
Hs viết ,đọc ở bảng con:cái túi,gửi quà
 2, Dạy bài mới 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
a, Giới thiệu bài : uôi-ươi
b, Hoạt động chính.
hoạt động 1: giới thiệu vần ,tiếng ,từ và luyện đọc
*Giới thiệu vần uôi? 
vần uôi gồm mấy âm ghép lại ? đó là những âm nào ? âm nào đứng trước ,âm nào đưùng sau
 Yêu cầu hs ghép
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
? Có vần uôi muốn có tiếng chuối ta phải thêm âm gì? dấu gì ? dấu sắc đặt ở đâu?
Gọi hs đánh vần ,đọc trơn
Gv giới thiệu từ khóa :nải chuối
 Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu cho hs quan sát nải chuối
Gọi hs đọc lại bài 
Vần ươi(tương tự)
Gv đọc mẫu ,giảng từ múi bưởi
Gọi hs đọc lại bài 
Gọi hs đọc lại toàn bài
? So sánh uôi-ươi ?
*giải lao giữa tiết 
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
Gv ghi từ ứng dụng lên bảng 
Tuổi thơ túi lưới
Buổi tối tươi cười
? Tiếng nào cóvần uôi,ươi ?
Gọi hs đọc từ 
Gv đọc mẫu và giảng từ 
Gọi hs đọc toàn bảng
Hoạt động 3 :Luyện viết
Gv nêu cấu tạo vần uôi,ươi,nải chuối,múi bưởi viết mẫu
c, Củng cố tiết 1
? Học vần vừa học vần ,tiếng ,từ gì ?
Gọi hs đọc lại bài 
Tiết 2
a, Hoạt động 1; Luyện đọc 
gv tổ chức thi đọc bài ở bảng lớp 
* Đọc câu ứng dụng
Yêu cầu hs qs ,nhận xét nội dung tranh vẽ 
Giáo viên viết lên bảng bài ứng dụng 
Buổi tối chị kha rủ bé chơi trò đố chữ
Yêu cầu hs tìm đọc tiếng có vần mới học 
Gọi hs đọc câu 
Gv đọc mẫu câu giải nghĩa từ khó
*Giải lao giữa tiết
b, Hoạt động 2:Luyện viết 
Gv hướng dẫn hs viết ở vở tập viết 
Gv theo dõi ,hd hs viết 
Chấm nhận xét một số bài 
c, Hoạt động 3 : Luyện nói 
gọi 2 hs đọc chủ dề luyện nói?
Yêu cầu hs quan sát 3 loại quả và nhận biết từng loại quả 
? Em thích loại quả nào nhất?
?Chuối có màu gì ?
? Vú sữa có màu gì ? 
? Bưởi thường có vào mùa nào ?
? Giáo viên : ta nên ăn các loại quả để có sức khỏe tốt
2âm đó là nguyên âm đôi uô và âm i
Nguyên âm đôi uô đứng trước,âmi đứng sau
Hs ghép bảng cài
Hs đánh vần ,đọc trơn cá nhân, đồng thanh uô –i- uôi
uôi
thêm âm ch dấu sắc ,dấu sắc đặt trên âm ô
hs ghép chuối
hs đánh vần ,đọc trơn các nhân, đt
chờ-uôi-chuôi-sắc –chuối
chuối
hs đọc cá nhân ,đt :nải chuối 
hs đọc :uôi-chuối-nải chuối
 hs ghép ươi
đánh vần ,đọc trơn:ư-ơ-i-ươi
 ghép tiếng bưởi
đánh vần ,đọc trơn :bờ-ươi-bươi-hỏi bưởi
bưởi
 đọc từ :múi bưởi
 hs đọc cá nhân,đồng thanh : ươi-bưởi-múi bưởi
giống: có âm i cuối vần
khác :nguyênâm đôi uô,ươ đầu vần
Hs tìm gạch chân tiếng có vần uôi,ươi
Hs đánh vần ,đọc trơn tiếng đó
Hs đọc cá nhân 
Hs nghe
Hs đọc
Hs viết ,đọc ở bảng con :uôi,ươi,nải chuối,múi bưởi
 hs đọc cá nhân ,nhóm ,đt
hs đọc cá nhân ,nhóm ,đt
hs qs,nhận xét
hs tìm đọccá nhân,nhóm ,đt
hs đọc cá nhân, đt
hs nghe
hs nghe ,quan sát
hs viết bài
chuối ,bưởi,vú sữa
hs lựa chọn 
Mùa thu
3, Củng cố ,dặn dò :
 Gọi hs đọc bài ở sgk
? Tìm tiếng có vần uôi,ươi ?
Nhận xét tiết học
 ----------------------------------------------------------------------- 
Tốn : Tiết 33/ ct.
 Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Củng cố về phép cộng một số với 0. Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học - Tính chất của phép cộng ( Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi ).
 +Rèn kỹ năng tính nhẩm, đắt tính thành thạo, chính xác.
 +Học sinh yêu thích mơn học. Chủ động trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ?
+ Học sinh lên bảng : 4 + 0 =... ; 5 + 0 = 2 + 0 . 0 + 2 
+ Giáo viên sửa bài – Nhận xét bài cũ .
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố các phép cộng 1 số với 0 .
 -Giáo viên giới thiệu bài 
-Gọi HS đọc các công thức đã học
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập 
-Cho học sinh mở SGK
-Gv hướng dẫn học sinh lần lượt làm toán 
*Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả vào chỗ chấm :
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
-Giáo viên xem xét, sửa sai học sinh yếu 
*Bài 2 : Tính :
Cho hs làm vào vở kẻ ơ.Sau đĩ lên chữa bài trên bảng lớp.
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy được tính giao hoán trong phép cộng 
Bài 3 : Điền dấu = vào chỗ chấm 
-Giáo viên chú y ùhd thêm cho học sinh yếu .
Bài 4 : viết kết quả phép cộng 
-Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh quan sát các số ở hàng ngang và cột dọc, xác định 2 số cần cộng và kết quả đặt ngay ở hàng ngang và cột dọc gặp nhau.
-Giáo viên làm mẫu 1 bài trên bảng 
-Gọi học sinh lên làm mẫu 1 bài 
-Giáo viên nhận xét đúng, sai
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập
-Học sinh nhắc lại tên bài học (cn)
-Cho học sinh mở sách 
-Học sinh nêu cách làm bài – tự làm bài và chữa bài: 
HS đọc lại kết quả bài làm:
0+1 = 1 0+2 =2 0+3 = 3 0+4 = 4
1+1 = 2 1+2 = 3 1+3 = 4 1+4 = 5
....
-Học sinh tự nêu cách làm – rồi tự làm bài và chữa bài :
1+2 = 3 1+3 = 4 1+4 = 5 0+5 = 5
2+1 = 3 3+1 = 4 4+1 = 5 5+0 = 5
-Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi 
- Học sinh nêu cách làm : 0 + 3  4 
0 cộng 3 bằng 3. 3 bé hơn 4 . Vậy 0 +3 < 4 
-Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán 
-Tự sửa bài tập 
+
1
2
3
1
2
+
1
2
1
2
3
2
3
4
+
1
2
3
4
1
2
3
4
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
4.Củng cố dặn dò : 
-Cho hs tiếp nối nhau đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi các số đã học. 
- Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về ôn lại bài . Làm bài tập còn thiếu.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau: Luyện tập chung. 
----------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC : Tiết 9 /ct
Bài : LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng .
Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình .
Học sinh quý trọng những bạn biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở BTĐĐ 1 .
 Đồ dùng để chơi đóng vai . Các truyện , ca dao , tục ngữ , bài hát về chủ đề bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ
2.Kiểm tra bài cũ :
- Được sống hạnh phúc bên cha mẹ , em cảm thấy thế nào ? Từ đó em cần có bổn phận gì đối với ông bà , cha mẹ ?
- Đối với trẻ em cơ nhỡ em cần đối xử như thế nào ? Cần có thái độ gì ?
- Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?
- Nhận xét bài cũ . 
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Cho học sinh quan sát tranh .
- Hãy nêu nội dung từng tranh.
* Giáo viên kết luận : 	
T1 : Anh cho em quả cam , em nói cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , còn em thì rất lễ phép .
T2: Hai chị em đang chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận , chị biết giúp đỡ em trong khi chơi .
- Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ?
Hoạt động 2 : Thảo luận .
Hướng dẫn quan sát BT2 
Giáo viên hỏi :
+ Nếu em là Lan , em sẽ chia quà như thế nào ?
+ Nếu em là Hùng , em sẽ làm gì trong tình huống đó ?
- Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tối ưu .
* Kết luận : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn nhau , có vậy cha mẹ mới vui lòng , gia đình mới yên ấm , hạnh phúc .
- Hs quan sát tranh.
Hs trao đổi với nhau về nội dung tranh . Từng em trình bày nhận xét của mình 
Lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
Hs quan sát tranh , lắng nghe .
- Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn nhau .
Hs quan sát và nêu nội dung tranh :
+ T1 : Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà .
+ T2 : Bạn Hùng có chiếc ô tô đồ chơi , em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi .
Cho em phần nhiều hơn .
Học sinh có thể nêu ý kiến :
+ Cho em mượn 
+ Không cho em mượn 
+ Cho em mượn nhưng dặn dò em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận .
- Hs thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt nhất .
 4.Củng cố dặn dò : 
Đối với anh chị , em phải như thế nào ? Đối với em nhỏ , em phải thế nào ?
Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình thế nào ?
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
Chuẩn bị BT3 và chuẩn bị đóng vai các tình huống trong BT2 .
-----------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày13 tháng 10 năm 2009
Thể dục: Tiết 9 /ct
Bài : ĐỘI HÌ ... ûa 2 phép tính sau đó lấy kết quả vừa tìm được so sánh với nhau từ trái qua phải “
+ Nhận xét bài cũ 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 3
-Hướng dẫn hs xem tranh – Tự nêu bài toán 
-Giáo viên hỏi : 
 - 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong ?
 - Vậy 2 bớt 1 còn mấy ?
-Gv : hai bớt 1 còn 1. Ta viết như sau.
-Gv viết : 2 – 1 =1 ( hai trừ 1 bằng 1 )
-Hướng dẫn hs quan sát tranh tiếp theo để hình thành phép tính 3 - 1 = 2 , 3 - 2 =1( Tương tự )
-Giúp hs nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
-Treo hình sơ đồ lên cho học sinh nhận xét và nêu lên được. 
-Giáo viên hướng dẫn : 2 +1=3 nếu lấy 3 – 1 ta sẽ được 2 , Nếu 3 trừ 2 ta sẽ được 1 .Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
Hoạt động 2 : Thực hành .
-Cho hs mở SGK – Hướng dẫn phần bài tập
-Cho học sinh làm bài tập 
*Bài 1 : Tính 
-Học sinh nêu cách tính và tự làm bài 
-Gọi 4 em chữa bài chung 
*Bài 2 : Tính ( theo cột dọc )
-Cho học sinh làm vào bảng con 
-Giáo viên sửa bài chung cả lớp 
*Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
-Cho học sinh quan sát và nêu bài toán 
-Khuyến khích học sinh đặt bài toán có lời văn gọn gàng, mạch lạc và ghi phép tính phù hợp với tình huống của bài toán 
-Giáo viên nhận xét , sửa bài 
-“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa sau đó 1 con ong bay đi.Hỏi còn lại mấy con ong ? “
-Còn 1 con ong 
- 2 bớt 1 còn 1 
-Gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 – 1 = 1 
-Học sinh lần lượt đọc lại : 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1 
-Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3 . Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm tròn 1 + 2 = 3. Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn :
3 - 1 = 2 . Có 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 3 – 2 = 1 
-học sinh mở SGK
-Học sinh làm bài vào vở bài tập ,sau đĩ chữa bài:
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 1 + 1 =2 1 +2= 3
3 - 1 =2 3 - 2 =1 2 - 1 =1 3 - 2 =1
 2 3 3 
 1 2 1
-Lúc đầu có 3 con chim đậu trên cành. Sau đó bay đi hết 2 con. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
 3 - 2 = 1 
-1 Học sinh lên bảng viết phép tính 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập .
- Chuẩn bị bài ngày hôm sau 
-----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2009
Tập viết: Tiết 7,/ct
Bài : xưa kia , mùa dưa , ngà voi, gà mái.
 I.MỤC TIÊU:
 +Giúp học sinh nắm được cấu tạo, quy trình viết các từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
 +Rèn kỹ năng viết đúng quy trình mẫu chữ ghi tiếng đã học.
 +Học sinh có ý thức tự giác luyện chữ viết cẩn thận, cầm bút đúng cách.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
 Bảng phụ ; Vở TV.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi học sinh đọc và viết các chữ : nho khơ, nghé ọ, chữ số, cá rơ ( nhắc lại cấu tạo một số chữ viết).
 -GV đọc cho HS viết vào bảng con và trên bảng lớp: nho khơ, nghé ọ
 -Nhận xét.
 2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.1/ Giới thiệu bài:
Tập viết các từ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
2.2/Hoạt động chính:
a/ HD viết trên bảng con:
Cho HS quan sát mẫu các chữ trên bảng phụ. Đọc và nhắc lại cấu tạo từng chữ.
Cho HS nêu quy trình viết lần lượt các từ trên bảng:
GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Cho HS tập viết vào bảng con.
GV theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng quy trình.
Nhận xét, sửa sai.
Y/c hs đọc lại bài trên bảng.
b/ HD viết vào vở TV:
Cho HS mở vở TV, viết bài vào vở.
Viết mỗi từ 1 dòng cỡ vừa.
GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút viết của HS.
Chấm bài, nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu HS đọc lại bài tập viết.
HS nhắc lại đề bài (cn)
HS chuẩn bị bảng con, phấn.
Quan sát chữ mẫu trên bảng phụ.Đọc bài
Nhắc lại cấu tạo từng chữ theo y/c củaGV: 
Nêu quy trình viết các từ:
 -xưa kia : xưa = x + ưa (cao 2 li)
kia = k + ia ( con chữ k cao 5 li; 
 vần ia cao 2 li)
Nêu các từ cịn lại (tương tự )
Theo dõi quy trình viết.
Tập viết vào bảng con:
Đọc lại bài tập viết (cn)
Luyện viết:
HS mở vở TV và viết bài.
xưa kia mùa dưa
ngà voi gà mái
HS đọc lại bài trong vở TV (cn )
3.Củng cố, dặn dò:
 Cho HS đọc lại các từ vừa viết.
H :nhắc lại quy trình viết chữ 
 Nhận xét tiết học,tuyên dương những em viết đúng, đẹp; dặn HS luyện viết thêm ở nhà.
-----------------------------------------------
Tập viết: Tiết 8,/ct
Bài : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I.MỤC TIÊU:
 +Giúp học sinh nắm được cấu tạo, quy trình viết các từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
 +Rèn kỹ năng viết đúng quy trình mẫu chữ ghi tiếng đã học, nối nét đúng quy định.
 +Học sinh có ý thức tự giác luyện chữ viết cẩn thận, cầm bút đúng cách.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Mẫu các chữ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
 Bảng phụ ; Vở TV.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi học sinh đọc và viết các chữ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi( nhắc lại cấu tạo một số chữ viết).
 -GV đọc cho HS viết vào bảng con và trên bảng lớp.
 -Nhận xét.
 2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.1/ Giới thiệu bài -: Bài tập viết số 8
2.2/Hoạt động chính:
a/ HD viết trên bảng con:
Cho HS quan sát mẫu các chữ trên bảng phụ. Đọc và nhắc lại cấu tạo từng chữ.
Cho HS nêu quy trình viết lần lượt các từ trên bảng:
GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
Cho HS tập viết vào bảng con.
GV theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng quy trình.
Nhận xét, sửa sai.
Y/c hs đọc lại bài trên bảng.
b/ HD viết vào vở TV:
Cho HS mở vở TV, viết bài vào vở.
Viết mỗi từ 1 dòng cỡ vừa.
GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút viết của HS.
Chấm bài, nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu HS đọc lại bài tập viết.
HS nhắc lại đề bài (cn)
HS chuẩn bị bảng con, phấn.
Quan sát chữ mẫu trên bảng phụ.Đọc bài
Nhắc lại cấu tạo từng chữ theo y/c củaGV: 
Nêu quy trình viết các từ:
 - đồ chơi : đồ = đ + ơ + `
 chơi = ch + ơi
Nêu các từ cịn lại (tương tự )
Theo dõi quy trình viết.
Tập viết vào bảng con:
Đọc lại bài tập viết (cn)
Luyện viết:
HS mở vở TV và viết bài.
đồ chơi tươi cười
ngày hội vui vẻ
HS đọc lại bài trong vở TV (cn )
3.Củng cố, dặn dò:
 Cho HS đọc lại các từ vừa viết.
H :nhắc lại quy trình viết chữ :tươi cười, ngày hội
 Nhận xét tiết học,tuyên dương những em viết đúng, đẹp; dặn HS luyện viết thêm ở nhà.
----------------
	 Ngày dạy : 8-11-2006
Bài 10: Ôn tập con người và sức khoẻ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:	Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
 2. Kỹ năng:	Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt.
 3. Thái độ:	Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Tranh minh hoạ cho bài học
 - HS:	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Oån định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì?	(Hoạt động và nghỉ ngơi)
 - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe?	(HS nêu khoảng 4 em)
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu trò chơi khởi động: 
 “Chi chi, chành chành”
Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học.
HĐ1: Thảo luận chung
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Tiến hành:
 - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 - Cơ thể người gồm có mấy phần?
 - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào?
 - Về màu sắc?
 - Về âm thanh?
 - Về mùi vị?
 - Nóng lạnh
 - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào?
Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. 
HĐ2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày
Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh.
Cách tiến hành:
Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình.
 - Hướng dẫn HS kể.
 - GV quan sát HS trả lời.
 - Nhận xét.
GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không?
 - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không?
 - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Củng cố: 
 - Vừa rồi các con học bài gì?
 - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào?
 - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì?
Nhận xét tiết học:
Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui chơi có ích, giữ vệ sinh tốt.
- HS chơi
- Thảo luận chung.
- HS nêu
- Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn
- Đầu, mình, tay và chân
- Đôi mắt.
- Nhờ tai
- Nhờ lưỡi
- Nhờ da
HS trả lời 
- HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.
- đại diện một số nhóm lên trình bày
- Buổi sáng, ngủ dậy con đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học
- HS nêu lần lượt
- Ôn tập
- Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ.
-------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 9 chuan.doc