Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2010 - 2011 (buổi sáng) - Tuần 1

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2010 - 2011 (buổi sáng) - Tuần 1

A - MỤC TIÊU:

- Học sinh biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, các em có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo học nhiều điều mới.

- Học sinh vui vẻ phấn khởi tự hoà khi trở thành học sinh lớp 1, biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp

B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Giáo viên: sách giáo khoa - Học sinh: Vở bài tập đạo đức

C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 15 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 năm 2010 - 2011 (buổi sáng) - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 
 ĐẠO ĐỨC (1)
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (TIẾT 1)
A - MỤC TIÊU:
- Học sinh biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học, các em có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo học nhiều điều mới.
- Học sinh vui vẻ phấn khởi tự hoà khi trở thành học sinh lớp 1, biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giáo viên: sách giáo khoa - Học sinh: Vở bài tập đạo đức 
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Kiểm tra vở bài tập đạo đức
I - Kiểm tra:
II - Dạy bài mới:
- Giáo viên hướng cách chơi
- HS làm việc theo nhóm 10 em 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận 
? Trò chơi giúp em điều gì
? Em có thấy tự hào khi giới thiệu tên mình với các bạn .
- Học sinh trả lời cá nhân.
* GV kết luận chung : Mỗi người có 1 tên 
1. Hoạt động 1: Vòng trong giới thiệu tên (bài tập 1)
Cách chơi: học sinh đứng thành vòng tròn 5®10 em điểm danh từ 1®hết . Em Thứ 1 giới thiệu tên mình ® em thứ 2 giới thiệu tên mình và tên bạn thứ 1. Em thứ 3 giới thiệu tên mình và tên 2 bạn trước,...
- Giáo viên: nêu yêu cầu và hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích của mình (BT 2)
- HS giới thiệu trong nhóm đôi và trước lớp.
? Những điều các bạn thích có giống em không? 
- Học sinh trả lời cá nhân
- Giáo viên + học sinh nhận xét bổ xung
3. Hoạt động 3: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình (bài tập 2)
? Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? Bố mẹ và gia đình quan tâm tới ngày đầu tiên đi học như thế nào?
? Em có thích ngày đầu tiên đi học không? Em làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
* Giáo viên kết luận:
 III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Giáo viên củng cố toàn bộ nội dung bài học.- Học sinh học thuộc bài
 HỌC VẦN: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 
I - MỤC TIÊU:
 - Ôn định tổ chức lớp và biên chế lớp học.
 - Hướng dẫn học sinh thực hiện nề nếp ra vào lớp.
 - Học sinh có thói quen đi học đều, đúng giờ xếp hàng ra vào lớp. Làm tốt theo yêu cầu của giáo viên trong giờ học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng con, bút chì, sách giáo khoa, vở
 - HS: Đồ dùng, sách vở
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV kiểm điểm sĩ số lớp, biên chế cán sự lớp
1. Hoạt động 1:Kiểm tra sĩ số, bầu lớp trưởng , Lớp phó văn nghệ.
- GV hướng dẫn HS nề nêp ra vào lớp.	
2. Hoạt động 2:
 Nội quy lớp học
- Học sinh nghe và quan sát .
-Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép
- Học tập nghiêm túc, học bài và làm bài đầy đủ
- Giáo viên thông báo giờ học
3. Hoạt động 3
- Hướng dẫn học sinh cách xếp hàng ra vào lớp
Chia tổ bầu cán sự lớp...
Tiết 2
1. Hoạt động 4
- GV giới thiệu những đồ dùng cần thiết của các môn học . 
- HS thực hành lấy đúng đồ dùng học tập mà giáo viên giới thiệu
Giới thiệu và thực hành lấy đúng đồ dùng học tập.
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi học để vở, cầm sách. 
- Học sinh thực hành làm theo GV.
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
 - Giáo viên nhắc lại các quy định để học tốt môn tiếng việt và các môn học khác. Yêu cầu 1 Số HS nhắc lại
 - GV nhận xét giờ học nhắc nhở HS xây dựng thói quen tốt trong giờ học.
TOÁN 
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A - MỤC TIÊU: giúp học sinh :
 - Nhận biết những việc cần làm trong giờ toán .
 - Bước đầu biết được yêu cầu cần đạt được trong giờ toán.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng .
 - Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dùng .
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh
 I- Kiểm tra: 
II- Bài mới
- GV giới thiệu ngắn gọn về sgk, cách mở, gấp, cất sách, giữ gìn sách vở đồ dùng học toán.
- HS thực hành mở SGK- Trang 3 tiết học đầu tiên.
1. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS sử dụng SGK toán I.
2. Hoạt động 2: Nội quy học toán.
- Giáo viên hướng dân học sinh làm quen với một số hoạt động học toán lớp 1. 
- Giải thích ảnh 1,2... trong sách giáo khoa .
? Trong ảnh 1, 2, vẽ gì?
Học sinh quan sát và trả lời theo câu hỏi của giáo viên . 
- Giáo viên giới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bồ đồ dùng toán 1.
- Giáo viên lấy từng chi tiết và giải thích cho học sinh rõ yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1. 
- Học sinh lắng nghe .
- Hướng dẫn cho học sinh cách sử dụng.
- Thực hành sử dụng một số chi tiết
III - Củng cố – Dặn dò :(2’)
 - Giáo viên tóm tắt nội dung bài – nhận xét giờ học .
 - Dặn dò về nhà chuẩn bị tốt đồ dùng để hôm sau học toán .
 - Nhắc học sinh xem bài 2 :nhiều hơn, ít hơn.
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN
CÁC NÉT CƠ BẢN 
A - MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được:
 - Các nét cơ bản của Tiếng Việt, đọc, viết được các nét đó đúng mẫu .
 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các chữ và các nét .
 - Có ý thức chăm chỉ học môn Tiếng Việt .
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Mẫu các nét chữ
 - Học sinh: Bảng, phấn 
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Giáo viên kiểm tra bảng, phấn, vở của HS.
I- Kiểm tra (3') 
II- Bài mới (30')
- Giáo viên giới thiệu ghi bảng tên bài.
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên treo các nét chữ trong bảng mẫu và giới thiệu cho học sinh từng nét: 
- Học sinh quan sát trên bảng mẫu .
- GV gọi học sinh đọc . 
- HS đọc cá nhân, học sinh nhân xét bổ xung
2. Hoạt động 1: Giới thiệu các nét cơ bản.
Nét gạch ngang (-). Nét xiên phải (\), nét xiên trái (/), nét sổ thẳng (|), nét móc xuôi ( ), nét móc ngược( ), nét móc hai đầu( ), nét móc hai đầu thắt giữa ( ),nét cong hở trái ( ), nét cong hở phải ( ), nét cong kín ( ), nét khuyết trên ( ),nét khuyết dưới ( ) .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các nét. 
- Học sinh viết -học sinh khác nx bổ xung.
- GV quan sát uốn nắn giúp đỡ HS yếu.
3. Hoạt động 2: Luyện viết các nét cơ bản.
Tiết 2
4. Luyện tập
- Cá nhân, cả lớp đọc.
- Hoạt động 1: Luyện đọc bải ở T1
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết bài trong vở hướng dẫn cách để vở, cầm bút...
- Hoạt động 2: Luyện viết
- Học sinh thực hành viết bài trong vở Tiếng Việt.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu + thu bài chấm 
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Gọi 1 học sinh đọc bài . 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài . Nhắc học sinh viết lại bài vào vở.
TOÁN 
NHIỀU HƠN ÍT HƠN
A - MỤC TIÊU: * Giúp học sinh:
 - Biết so sánh 2 nhóm đối tượng (So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật)
 - Học sinh biết sử dụng từ “nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh về số lượng.
 - Học sinh ham thích học toán.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa
 - Học sinh: Đồ dùng
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 I - BÀI CŨ
II - DẠY BÀI MỚI (33')
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
1. Giới thiệu bài:
* Quan sát số lượng cốc, thìa để so sánh số lượng.
- Giáo viên: để 4 cốc và 3 cái thìa trên bàn. 
 2. Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và thìa.
- 1 học sinh lên bỏ mỗi 1cái thìa
? Cốc nào không có thìa ?
Học sinh trả lời cá nhân.
* Giáo viên kết luận: 
- Gọi một số HS nhắc lại bài:
Khi đặt vào mỗi cốc một thìa thì không còn thìa đặt vào côc còn lại . Ta nói 
-“Số thìa ít hơn số cốc”
-“số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”
- GV giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm. Ta
nối 1với1. Nhóm nào có đối tựng bị thừa thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm kia ít hơn.
- GV thực hành trong hai bước trên.
- HS nêu nhận xét khi quan sát từng hình.
- Giáo viên nhận xét bổ xung thêm.
3. Hoạt động 2: 
Làm việc với sgk
- Cho học sinh sử dụng hộp đồ dùng để so sánh 
số que tính xanh và đỏ, hình vuông - HTG 
- Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
4. Hoạt động 3: Thực hành
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
 - Nhắc học sinh lấy thêm các ví dụ về biểu tượng nhiều hơn, ít hơn...
- Dặn dò HS về nhà ôn bài. chuẩn bị tốt bài hôm sau.
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN (3)
BÀI 1: E
A - MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e
- Bước đầu biết được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa
- Học sinh: Đồ dùng
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
I - bài cũ
II - Dạy bài mới
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
	1. Giới thiệu bài
	2. Dạy chữ ghi âm
- Giáo viên treo tranh giới thiệu.
- Học sinh quan sát và nhận xét .
a. Nhận diện chữ: e
- Giáo viên giới thiệu chữ e in, e viết
b. Nhận diện âm và phát âm
- Giáo viên phát âm mẫu, hướng dẫn học sinh phát âm.
- HS đọc theo địa hình, tổ, nhóm, lớp.
- GV mẫu chỉ bảng cho HS phát âm. Sửa lỗi cụ thể cho HS.
? Tìm tiếng, từ chứa tiếng, âm e vừa học. 
- Học sinh trả lời
- GV + HS nhận xét bổ sung
c. Luyện viết: e
- Giáo viên hướng dẫn và viết mẫu .Lưu ý vị trí đầu và kết thúc.
- Học sinh quan sát viết bảng con . GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu .
Tiết 2
- Gọi học sinh đọc bài tiết 1
- Đọc Sách giáo khoa (HS lần lượt phát âm). GV nhận xét cho điểm 
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh viết mẫu .
- Học sinh viết vở.
b. Luyện viết trong vở: e
*Lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét .
- Giáo viên treo tranh gợi ý để HS trả lời .
- HS quan sát nhận xét tranh.
c. Luyện nói: * Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình
- GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận .
- HS thảo luận nhóm đôi.
? Quan sát trong tranh có mấy ảnh nhỏ.
? Tranh 1 vẽ gì? Tranh 2, 3, 4 vẽ gì?
? Các bức tranh đó giống nhau ở chỗ nào?
? Các bức tranh đó khác nhau ở chỗ nào
? Các em có thích đi học không? 
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các bức tranh có gì là chung ? (đều học )
* Giáo viên nhận xét kết luận: Học là cần thiết ai cũng phải đi học và phải học chăm chỉ. Vậy lớp ta ai có thích đi học đều và chăm chỉ không ?
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại bài. Các học sinh khác theo dõi và đọc theo .
- HS tìm chữ vừa học (trong sách g ... bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b cho HS phát âm.
- GV viết lên bảng b và nói : Đây là chữ b.
 - Chữ in, chữ viết
- HS thảo luận so sánh b với e.
- 2 HS so sánh b với e.
- GV viết lên bảng tiếng be hướng dẫn HS ghép.
- HS ghép tiếng be.
?:Vị trí của b và e.
- GV phát âm mẫu cho HS đọc theo. 
4®5 học sinh phân tích
- GV đánh vần mẫu + đọc trơn 
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Tìm tiếng có âm b mới học.
- Học sinh nêu cá nhân và nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ b.
- HS quan sát và viết bảng con :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết: Lưu ý nét nối giữa b và e. 
- HS quan sát và viết bảng con:
- GV quan sát uốn nắn HS. Nhận xét chữa lỗi.
 Tiết 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS đọc sgk .
- Gọi HS đọc. Vài học sinh đọc, cả lớp đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS tập tô bài vào vở tập viết.
- b, be.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những gì?
 + Có mấy bức tranh ? 
 + Ai đang học bài?
 + Ai đang tập viết chữ e?
 + Bạn voi đang làm gì ? Bạn có biết đọc không?
*GV nhận xét kết luận. Giáo viên kết luận + Nêu sự giống và khác nhau giữa các bức tranh.
- HS đọc tiếng từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có âm b.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. 
* Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài.
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài
“ Bài 3 : / ”.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
e
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
2.Dạy chữ ghi âm *b:
a) Nhận diện chữ :
+Giống nhau: đều có nét thắt
+ Khác nhau: b hai nét , e một.
 b) Ghép chữ và phát âm:
b
be
Bà, bóng, ba. bò, bé, bê, bẹ,...
c) Viết: * Chữ ghi âm:
 b
 * Chữ ghi tiếng :
 be
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc bài ở tiết 1:
* Đọc SGK:
b)Viết: b, be.
c)Luyện nói: 
* Các hoạt động khác nhau của trẻ em và các con vật.
* hoạt động chung
-HS trả lời.(...)
-HS trả lời.(5)
-HS trả lời.( bạn nữ)
-HS trả lời.(bác gấu,...)
-HS trả lời.( đọc sách, không)
* Giống nhau: Ai cũng tập chung học tập.
* khác nhau:Các loài khác nhau, các công việc khác nhau.
d) Trò chơi: 
*Tìm tiếng có chữ vừa học:
 b
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN (4)
HÌNH TAM GIÁC
A - MỤC TIÊU: * Giúp học sinh :
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Một số hình tam giác có màu sắc và kích thước khác nhau.
- Học sinh: Đồ dùng, sách giáo khoa.
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- Giáo viên lấy ra một số hình tròn, hình tam giác, hình vuông. Gọi 2 học sinh 1 em nhặt hình vuông, 1 em lấy hình tròn. 
- Giáo viên nhận xét bổ xung cho điểm .
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
- GV đưa ra lần lượt một số hình tam giác có màu sắc kích thước khác nhau mỗi lần dơ đều nói "đây là hình tam giác" .
- HS lấy hình tam giác và giới thiệu.
- Gọi học sinh tìm những đồ vật có dạng hình tam giác ở trong lớp học, ở gia đình.
- Vài học sinh nêu + nhận xét.
* Chú ý: Có thể giúp HS tự phát hiện ra hình mới bắng cách chọn hình vuông , hình tròn trong bộ đồ dùng để riêng ra 1 chỗ. HS trao đổi xem hình còn lại có tên là gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị que tính. Dùng que tính xếp hình tam giác như sgk.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị hình tam giác trong hộp đồ dùng. Xếp hình như sgk 
- Giáo viên nhận xét bổ xung
- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn cách chơi. Lớp tham gia chơi.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương .
I- Kiểm tra (3')
II- Bài mới (30')
1. Giới thiệu bài
2. Nhận diện hình
a. Giới thiệu hình tam giác
b. Thực hành:
c. Trò chơi: Thi chọn nhanh hình tam giác.
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét giờ học . Nhắc học sinh ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI (1)
CƠ THỂ CHÚNG TA
A - MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết kể tên các bộ phận chính của cơ thể
- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay.
- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập 
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV kiểm tra sách giáo khoa + sách bài tập của HS.
I- Kiểm tra (3')
II- Bài mới (30')
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên: cho học sinh quan sát tranh sgk (trang 4)
2. Hoạt động 1: quan sát tranh.
- Học sinh quan sát tranh theo nhóm. ? 
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
3. Hoạt động 2: quan sát tranh.
- Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát tranh (trang 5)
? Hãy chỉ và nói các bạn trong từng hình đang làm gì
? Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Học sinh quan sát và lên trình bày trước lớp.
- Vài học sinh trả lời trước lớp.
Giáo viên nhận xét và bổ xung - kết luận
- Giáo viên: Dạy học sinh 1 bài hát và làm động tác phụ hoạ .
4. Hoạt động 3: tập thể dục.
- Học sinh cả lớp hát + làm theo giáo viên.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh .
III - Củng cố – Dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010
HỌC VẦN : BÀI 3: /
A - MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được dấu và thanh /.
- Biết ghép tiếng bé, biết được dấu và thanh / ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Luyện nói theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh sách giáo khoa.
- Học sinh: Đồ dùng .
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
*Viết bảng, đọc chữ b, be.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3HS đọc. 
 - GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
- GV giới thiệu ghi bảng tên bài.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi:Các tranh này vẽ ai? và vẽ cái gì?
- GV giới thiệu: bé, lá, cá chó khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc.GV chỉ cho HS đọc.
- GV viết lên bảng / và nói : Đây là dấu / .
- Cho học sinh quan sát dấu/
- GV nói: Dấu / là nét nghiêng phải.
- Hướng dẫn cho học sinh đọc.
- Học sinh lấy dấu / trong hộp đồ dùng 
- GV viết lên bảng tiếng bé hướng dẫn HS ghép.
- HS ghép tiếng bé.
?:Vị trí của b , e và dấu /.
- GV hướng dẫn HS cách đánh vần, đọc trơn
4®5 học sinh phân tích
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa.
? Tìm tiếng có dấu / mới học.
- Học sinh nêu cá nhân và nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ b.
- HS quan sát và viết bảng con :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết: Lưu ý nét nối giữa b và e. 
- HS quan sát và viết bảng con:
- GV quan sát uốn nắn HS. Nhận xét chữa lỗi.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
b, be.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
2.Dạy dấu thanh: /
a) Nhận diện dấu : /
b) Ghép chữ và phát âm:
 /
Be bé
bóng, bé, bố, cá, má, đá, bế,...
c) Viết: *dấu : / 
 * Chữ ghi tiếng :
 Be bé.
 Tiết 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS đọc sgk .
- Gọi HS đọc. Vài học sinh đọc, cả lớp đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS tập tô bài vào vở tập viết.
- /, be bé.
* Giáo viên: yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa và thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Có mấy bức tranh?
+ Các bức tranh vẽ gì?
+Các bức tranh có gì giống và khác nhau ?
+Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Ngoài giờ học em còn thích làm gì?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời cá nhân.
- Học sinh khác nhận xét bổ xung.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- HS đọc tiếng từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có dấu /.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. 
* Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài.
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài
“ Bài4 : ?, . ”.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc bài ở tiết 1:
* Đọc SGK:
b)Viết: /, be bé.
c)Luyện nói: 
* Các hoạt động khác nhau của trẻ em.
* hoạt động chung
-HS trả lời.(5)
-HS trả lời.(các bạn)
* Giống nhau: Đều có các bạn
* khác nhau:Các hoạt động khác nhau.
-HS trả lời...
-HS trả lời...
d) Trò chơi: 
*Tìm tiếng có dấu vừa học:
/
 III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
SINH HOẠT LỚP
TỔNG KẾT TUẦN 1
A.Mục tiêu: Giúp HS:
	- Tổng kết các hoạt động trong tuần
	- Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm .
	.B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt.
C.Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động 1: 
	- GV nêu nội dung buổi sinh hoạt.
	- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần:
 + Nề nếp ra vào lớp: .......................................................................................
................................................................................................................................. 
 + Nề nếp học tập:..............................................................................
 + giữ gìn vệ sinh cá nhân :...................................................................
 .......................................................................................................................
	Hoạt động 2: 
	- Các tổ bình xét thi đua trong tuần
	- GV tuyên dương:.......................................................................................
	...................................................................................................................
	Hoạt động 3: 
	- GV nêu công việc tuần tới:
	+ Phát huy những ưu điểm.
	+ Khắc phục những mặt còn tồn tại.	
 - GV nhận xét giờ học
Ký duyệt của Ban giám hiệu:
.................................................................................................................. ..................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1 chuẩn.doc