Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 10

Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 10

A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )

- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học trong tuần kết thúc bằng u – o .

- Đọc đúng từ và câu ứng dụng . Nghe , hiểu và kể chuyện Sói và cừu .

B/ CHUẨN BỊ :

- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn lớp 1 - Trường TH “B” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Học vần 
Tuần: 10; Tiết : 1, 2 	Bài: Bài 43 ôn tập 
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ hai , ngày 17 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học trong tuần kết thúc bằng u – o .
- Đọc đúng từ và câu ứng dụng . Nghe , hiểu và kể chuyện Sói và cừu .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
a/ Ôn tập :
 */ Ôn các vần vừa học :
- Đọc vần 
 */ Ghép chữ và vần thành tiếng :
- Theo dõi chỉnh sửa giọng phát âm của học sinh .
 */ Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết các từ ngữ ứng dụng lên 
 ao bèo cá sấu
 kì diệu 
 */ Tập viết từ ngữ ứng dụng :
- Theo dõi chỉnh sửa .
 TIẾT 2 
2/ Luyện tập:	
 a/Luyện đọc :
- Theo dõi chỉnh sửa .
+ Trong tranh vẽ những gì ?
- Ghi câu ứng dụng : Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi . Sáo ưa nơi khô ráo , có nhiều châu chấu , cào cào .
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách tô từng chữ cá sấu – kì diệu . 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Kể chuyện:
- Kể chuyện : Diễn cảm .
- Kể chuyện theo tranh .
+ Tranh 1: Một con sói đang đói  mong ước gì .
+ Tranh 2: Sói nghĩ con mồi  rối cất tiếng sủa thật to . .
+ Tranh 3: Tận cuối bãi  giáng cho nó một gậy .
+Tranh 4: Cừu thoát nạn .
* Ý nghĩa : Sói chủ quan và kiêu căng ; Cừu bình tĩnh và thông minh .
- Mở SGK đọc cá nhân bài ưu – ươu 
- Viết chữ ưu – ươu ; trái lựu – hươu sao vào bảng con.
- Lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần ở bảng ôn .
+ Chỉ chữ .
+ Chỉ chữ – đọc vần .
- Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc ghép với vần ở dòng ngang tạo thành (trong bảng ôn – bảng 1)
- Đọc cá nhân – Nhóm - ĐT
- Đọc cá nhân – Nhóm 
-Viết bảng con : cá sấu – kì diệu .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
- Đọc tiếng ứng dụng .
Quan sát tranh câu ứng dụng .
+ Vẽ chim sáo ở trên cành cây .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Nêu tên câu chuyện : Sói và Cừu 
- Thảo luận nhóm , cử bạn nêu nội dung từng tranh .
Y
Y
Y
G
Y
G
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn: Toán
Tuần: 10;	Tiết : Bài: Luyện tập 
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ hai , ngày 17 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3 .
- Củng cố về mối quan hệ giữa cộng và trừ .
B/ CHUẨN BỊ :
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐT
*. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
1/ Luyện tập :
 Bài 1: Tính 
- Lưu ý HS cách làm tính ngang .
Nhận xét sửa chữa .
Số
Bài 2 : ?
- Dựa vào bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài .
- Sửa bài .
- Nhắc lại mối quan hệ giữa cộng và trừ.
+ -
 Bài 3 : ? Điền dấu vào chỗ chấm 
- HD cách điền dấu thích hợp .
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp .
-HD quan sát tranh và nêu bài toán .
- Sửa bài .
- theo dõi.
- Nhắc lại cách làm .
- Làm bài vào bảng con .
- Làm bài vào SGK .
3
3
 - 1 - 2
1  1 = 2 2  1 = 3
2  1 = 1 3  2 = 1
a/ Bài toán :” An có 2 quả bóng , An cho bạn 1 quả bóng . Hỏi An còn lại mấy quả bóng ?”
2
-
1
=
1
b/ Tiến hành tương tự .
 Y
Y
G
 G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại bảng trừ . Nhắc lại mối quan hệ giữa phép cộng và trừ .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 10; Tiết : 3, 4 	Bài: Bài 44 Ôn tập giữa kì một
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ ba , ngày 18 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét ,sửa chữa và ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
a/ Ôn tập :
 */ Ôn các vần vừa học :
- Nhận xét chỉnh sửa .
- Theo dõi chỉnh sửa giọng phát âm của học sinh .
 */ Giảng nghĩa từ ngữ ứng dụng 
- Mở SGK đọc cá nhân bài ôn tập 
- Viết chữ cá sấu – hươu sao vào bảng con.
- Đọc lần lượt các vần ia , ua , ưa , oi , ai , ôi , ơi , ui , ưi , uôi , ươi , ay , ây , eo , ao , au , âu , iu , êu , iêu , yêu , ưu ươu .
+ Chỉ chữ – đọc vần .
- Đọc các từ ứng dụng : trỉa đỗ , nhảy múa , dưa hấu , cái còi , trái ổi , ngói mới , đồi núi , gửi quà , tuổi thơ , múi bưởi , cối xay , mây bay , cái kéo , ngôi sao , sao diều , rau cải , hươu sao , trái lựu .
- Đọc cá nhân – Nhóm - ĐT
Y
Y
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 10; Tiết : 2 	Bài: Phép trừ trong phạm vi 4
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ ba , ngày 18 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 4 .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ THT.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐT
* . Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
1/ Giới thiệu khái niệm phép trừ:
 a/ Phép trừ 4 – 1 = 3 :
+ “Trên cành cây có 4 quả táo , rụng đi 1 quả . Hỏi trên cành cây còn lại mấy quả táo ?”
+ 4 quả táo bớt đi 1 quả còn lại mấy quả?
+ 4 bớt 1 còn 3 
- Viết bảng : 4 - 1 = 3
Dấu trừ – ; Đọc :”Bốn trừ một bắng ba ”
b/ Phép trừ 4 – 2 ; 4 – 3 :
Tiến hành tương tự .
c/ Nhận xét mối quan hệ :
Nêu sớ đồ :
 2 2 
 4
Viết 2 + 2 = 4 
 4 - 2 = 2
- Nêu mối quan hệ .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tính ( Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính dọc
- Nhận xét kết quả .
 Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- HD qua sát tranh và nêu bài toán 
- Nhận xét sửa bài .
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh trong khung xanh SGK
- Nêu lại bài toán 
+ Lúc đầu có 4 quả táo , rụng đi 1 quả , còn lại 3 quả táo .
- Nhắc lại .
- Đọc cá nhân toàn bảng
 4 - 1 = 3
 4 - 2 = 2
 4 - 3 = 1
- Nhắc lại .
- Nêu yêu cầu .
- Làm bài vào bảng con .
- Sửa bài .
- Tiến hành làm bài vào bảng con .
- Sửa bài .
- Bài toán “ Có 4 bạn đang chơi nhảy dây , có 1 bạn không chơi nữa . Hỏi con lại mấy bạn đang chơi ?”
4
-
1
=
3
Y
 Y
 Y
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng trừ trong phạm vi 4 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Đạo đức 
Tuần: 10; Tiết : 10 Bài : Lễ phép với anh chị – Nhường nhịn em nhỏ (T2)
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ ba , ngày 18 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Biết cách cư xử với anh chị , em nhỏ.
- Đối với anh chị cần phải lễ phép , đối với em nhỏ phải biết nhường nhịn 
Lồng ghép:Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ.
B/ CHUẨN BỊ :
- VBT ĐĐ.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
1/ Hoạt động 1 : Làm bài tập 3 .
- Nêu yêu cầu : Nôi các bức tranh với chữ NÊN và KHÔNG NÊN .
-Gv nhận xét kết quả BT.
Câu 1: Là anh, chị thì ta phải đối xử với em nhỏ như thế nào?
Câu 2: Bổn phận là em thì ta làm sao?
+Kết luận : Anh, chị phải nhường nhịn em nhỏ, làm em có bổn phận lễ phép với anh chị. Anh chị em trong một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
tóm tắt lại 2/ Hoạt động 2 : Sắm vai . 
- Nêu yêu cầu BT.
- Kết luận :
+ Là anh chị , phải biết nhường 
+ Là em phải biết lễ phép 
* Kết luận chung :
Anh chị em trong gia đình phải 
thì cha mẹ mới vui lòng .
- Quan sát tranh vở BT đạo đức Bài 3.
- Làm bài tập cá nhân .
- Trình bày kết quả .vài hs trả lời câu hỏi
Anh, chị phải nhường nhịn em nhỏ, làm em có bổn phận lễ phép với anh chị. Anh chị em trong một nhà phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
Nhận xét .
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 4 sắm vai theo tình huống :
+ Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà . .
+ Bạn Hùng có 1 chiếc ô tô đồ chơi , em nhìn thấy và đòi mượn .
- Trình diễn .
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại nội dung bài học bổn phận của anh chị , của em vừa kết luận .
-Chuẩn bị bài sau bài ôn tập .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Tuần 10 (Tiết 5-6)
Môn : Học vần 
Tuần 10, Tiết 5-6 Tên bài dạy : Kiểm tra giữa học kì một 
 (CKT :14 )
I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc được các âm vần , vần , các từ , câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng/ phút
- Viết được các âm vần , vần , các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/ phút
II. CHUẨN BỊ :
Đề kiểm tra của trường
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐT
1. Kiểm tra đọc :
- Đọc tiếng.
- Đọc từ ứng dụng
* Gọi lần lượt từng học sinh lên bàn GV để kiểm tra đọc theo từng phần .
- tính tốc độ đọc để chấm điểm
2. Kiểm tra viết :
- Nghe giáo viên đọc và viết lại các tiếng.
- Viết lại khổ thơ mà giáo viên viết sẵn trên bảng lớp.
* Cho HS viết bài thi vào giấy vở học sinh
Nhắc nhở HS viết đẹp , đúng dòng li
* Hết giờ làm bài , thu bài làm của HS
* Lần lượt từng em lên đọc bài theo yêu cầu của bài thi.
* Tiến hành làm bài theo yêu cầu của đề bài.
* Nộp bài cho GV 
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra
- xem bài 44; on- an
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn: Toán
Tuần: 10; Tiết : 	Bài: Luyện tập
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ tư , ngày 19 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 4 .
- Củng cố về mối quan hệ giữa cộng và trừ .
B/ CHUẨN BỊ :
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐT
*. Bài mới:
- Gới thiệu bài, ghi tựa:
1/ Luyện tập :
 Bài 1: Tính 
- Lưu ý HS cách làm tính dọc .
Nhận xét sửa chữa .
Số
Bài 2 : ?
- Dựa vào bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài .
- Sửa bài .
- Nhắc lại mối quan hệ giữa cộng và trừ.
 Bài 3 : Tính 
- HD cách làm bài 4 – 1 – 1 = 
Ta lấy 4 – 1 = 3 , rồi lấy 3 – 1 = 2 , viết 2 
><=
Bài 4 : ? Điền dấu vào chỗ chấm 
- HD cách điền dấu thích hợp .
- Sửa bài .
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp .
-HD quan sát tranh và nêu bài toán .
- Sửa bài .
- Lắng nghe.
- Nhắc ...  
Tuần: 10;Tiết : 7, 8 Bài: Bài 42 on - an 
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 20 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần on – an ; me con – nhà sàn và câu ứng dụng 
 Gấu mẹ dạy con chơi đàn . Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa . 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bé và bạn bè .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : on – an 
2/ Dạy vần : 
 * vần on :
 a/ Nhận diện vần :
- Vần on được ghép bởi âm o và n .
+ So sánh on và oi .
 b/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : o – nờ – on 
- Tiếng khóa , từ khóa .
+ Vần on ghép thêm âm cờ và ta được tiếng gì? 
 - Đánh vần :
 o – nờ – on 
 cờ – on – con 
 mẹ con 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 * Vần an :
 Tiến hành tương tự như vần on .
 c/Cài bảng- Tập viết :
- Viết mẫu on – an ; mẹ con – nhà sàn và hướng dẫn qui trình viết chữ
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 rau non thợ hàn
 hòn đá bàn ghế 
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/ Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng : Gấu mẹ dạy con chơi đàn . Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa . 
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
 b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ on – an ; mẹ con – nhà sàn 
- Nhận xét sửa chữa .
 c/ Luyện nói:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em có những người bạn thân nào ?
- Em và các bạn thường chơi những trò chơi nào? 
+ Giống : đều có o .
+ Khác : on có n đứng sau .
- Phát âm on: cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng con
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-Hs cài bảng-Viết bảng con : on – an ; mẹ con – nhà sàn 
- Đọc thầm .
- Đọc cá nhân .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ gia đình nhà gấu và thỏ đang ở trong rừng .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Kể theo hiểu biết của mình .
Y
Y
G
Y
G
Y
Y
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
	Rút kinh nghiệm:
	DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
	Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng
Môn : Toán
Tuần: 10; Tiết : 	Bài: Phép trừ trong phạm vi 5 
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 20 tháng10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ THT.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 ĐT
*.Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi tựa.
1/ Giới thiệu khái niệm phép trừ :
 a/ Phép trừ 5 – 1 = 4 :
+ “Trên cành cây có 5 quả táo , rụng đi 1 quả . Hỏi trên cành cây còn lại mấy quả táo ?”
+ 5 quả táo bớt đi 1 quả còn lại mấy quả?
+ 5 bớt 1 còn 4 
- Viết bảng : 5 - 1 = 4
Dấu trừ – ;Đọc”Năm trừ một bắng bốn ”
b/ Phép trừ 5 – 2 ; 5 – 3 ; 5 – 4 :
Tiến hành tương tự .
c/ Nhận xét mối quan hệ :
Nêu sớ đồ :
 4 1	3 2 
 5 5
Viết 4 + 1 = 5 
 5 - 1 = 4
- Nêu mối quan hệ .
2/ Thực hành :
 Bài 1 : Tính 
Nhận xét sửa chữa .
 Bài 2 : Tính (Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính ngang
- Nhận xét kết quả .
 Bài 3: Tính (Tương tự bài 1)
- Lưu ý cách tính dọc 
- Sửa bài .
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- HD qua sát tranh và nêu bài toán 
- Nhận xét sửa bài .
- Theo dõi.
- Quan sát tranh trong khung xanh SGK
- Nêu lại bài toán 
+ Lúc đầu có 5 quả táo , rụng đi 1 quả , còn lại 4 quả táo .
- Nhắc lại .
- Đọc cá nhân toàn bảng
 5 – 1 = 4
 5 – 2 = 3
 5 – 3 = 2
5 – 4 = 1
- Nhắc lại .
- Nêu yêu cầu .
- Làm bài vào bảng con .
- Sửa bài .
 - Tiến hành làm bài vào bảng con .
- Sửa bài .
- Làm bài vào SGK .
- a/ Bài toán “ Trên cành có 5 quả táo , An đã hái xuống hết 2 quả . Hỏi trên cành cây còn lại mấy quả táo ?”
5
-
2
=
3
- b/ Tiến hành tương tự .
 Y
 Y
Y
Y
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bảng trừ trong phạm vi 5 .
- Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Tập viết
Tuần:10 , Tiết 9 Tên bài dạy : Ôn tập
 (CKT:15; VTV : ) 
 Thứ năm , ngày 13 tháng 10 năm 2011
 I. MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
 _ HS viết đúng các chữ cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết. 
GHI CHÚ : HS khá giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1, tập một
II.CHUẨN BỊ :
 _Bảng lớp được kẻ sẵn, bảng con,VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐT
1.ổn định lớp: ht
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
_GV viết chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ cái kéo:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cái kéo”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu:
+Viết tiếng cái trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c nối liền vần ai điểm kết thúc ở đường kẻ 2, dấu sắc trên đầu con chữ a. 
+ Nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ k nối liền vần eo, điểm kết thúc trên đường kẻ 2, dấu sắc trên đầu con chữ e
-Cho HS xem bảng con
_ GV nhận xt
+ trái đào:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “trái đào”
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu:
 +viết tiếng trái trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr nối liền vần ai, điểm kết thúc ở đường kẻ2,sắc trên đầu con chữ a. +nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ đ, nối liền vần ao điểm kết thúc ở đường kẻ 2, dấu huyền trên đầu con chữ a.
-Cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xt
*Sáo sậu, líu lo,hiểu biết, yêu cầu: Tương tự
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
- cái kéo 
-Chữ c, a, i, e, o cao 2 dòng li; chữ k cao 5 dòng li 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- nhận xt
- trái đào 
-Con chữ t cao 3 dòng li; con chữ a, i, o cao 2 dòng li; chữ đ cao 4 dòng li; r cao hơn 2 dịng li
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-Nhận xt
Y
G
Y
 3. Củng cố -dặn dị:
- Nhận xét tiết học 
_Về nhà luyện viết vào bảng con 
 Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Thủ công
Tuần: 10;	Tiết : 10 Bài: Xé dán hình con gà con (tiết 1)
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ năm , ngày 20 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Biết cách xé dán hình con gà con đơn giản .
- Xé dán hình cân đối .
B/ CHUẨN BỊ :
- Các loại giấy màu , kéo hồ dán 
- Bài mẫu của GV
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
*. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa.
1/ HD quan sát :
- Cho xem bài xé mẫu con gà con. 
+ Con gà gồm có những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của con gà như thế nào ?
+ Gà con khác gà lớn như thế nào ?
- Tuy nhiên có thể chọn màu theo ý thích của mình .
2/ HD làm mẫu :
 a/ Xé thân gà :
- Lấy giấy màu và lật mặt sau đánh dấu và kẻ hình chữ nhật .
- Xé hình chữ nhật .
- Xé 4 góc để tạo hình tròn .
- Chỉnh sửa cho giống thân gà .
 b/ Xé đầu gà :
- Lấy giấy màu và lật mặt sau đánh dấu và kẻ hình vuông .
- Xé hình vuông .
- Xé 4 góc .
- Chỉnh sửa cho giống hình đầu gà . - Xé hình chân gà.
 c/ Đuôi , mỏ , mắt gà : Dùng bút màu để vẽ thêm .
 d/ Dán hình :
- Ướm thử .
- Bôi hồ đầu gà vào thân gà .
- Dán vào giấy .
Nhận xét chung .
- Theo dõi 
- Quan sát mẫu .
-Thân, đầu, đuôi, chân
- Màu đẹp, hài hoà.
- HS nêu.
- Quan sát thao tác mẫu của GV .
- Nêu lại qui trình xé.
- HS thực hành trên giấy nháp.
- Thực hành xé thử theo qui trình .
Y
G
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhắc lại cách xé dán hình con gà con .
- Chuẩn bị giấy trắng , giấy màu viết chì , thước kẻ , hồ dán cho tiết 2.
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng	Hiệu trưởng
Môn : Học vần 
Tuần: 10; Tiết : 10,11 	Bài: Bài 45 ân – ă – ăn 
 (KTKN:., SGK : . )
Thứ sáu , ngày 21 tháng 10 năm 2011
A/ MỤC TIÊU : (Giúp học sinh )
- Đọc và viết được vần ân – ăn ; cái cân – con trăn và câu ứng dụng 
 Bé chơi thân với bạn Lê . Bố bạn Lê là thợ lặn . 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Nặn đồ chơi .
B/ CHUẨN BỊ :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt lớp 1 .
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét – ghi điểm
II/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu : ân – ăn 
2/ Dạy vần : 
 * vần ân :
 a/ Nhận diện vần :
- Vần ân được ghép bởi âm â và n .
+ So sánh ân và an .
 b/ Phát âm – Đánh vần :
- Phát âm mẫu : â – nờ – ân 
- Tiếng khóa , từ khóa .
+ Vần ân ghép thêm âm cờ và ta được tiếng gì? 
 - Đánh vần :
 â – nờ – ân 
 cờ – ân – cân 
 cái cân 
- Nhận xét chỉnh sửa .
 * Vần an :
 Tiến hành tương tự như vần on .
 c/cài bảng- Tập viết :
- Viết mẫu ân – ăn ; cái cân – con trăn và hướng dẫn qui trình viết chữ.
 d/ Đọc từ ứng dụng :
Ghi các từ ứng dụng lên bảng 
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò 
- Theo dõi sửa chữa .
TIẾT 2 
2/ Luyện tập:
 a/ Luyện đọc :
+ Tranh vẽ gì ?
- Ghi câu ứng dụng : Bé chơi thân với bạn Lê . Bố bạn Lê là thợ lặn . 
- Theo dõi sửa chữa giọng phát âm của HS .
 b/Luyện viết :
- Viết mẫu và HDHS cách viết từng chữ ân – ăn ; cái cân – con trăn 
- Nhận xét sửa chữa .
 c/ Luyện nói:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em có thường nặn đồ chơi hay không ?
- Em và các bạn thường nặn những vật gì? 
- Đọc cá nhân toàn bài on – an 
- Viết bảng con on – an ; mẹ con – nhà sàn 
+ Giống : đều có n .
+ Khác : ân có â đứng trước .
- Phát âm ân: cá nhân – nhóm - ĐT
+ Tiếng cân
- Phát âm : cá nhân – nhóm –ĐT
-HS cài bảng-Viết bảng con : ân – ăn ; cái cân – con trăn 
- Đọc thầm .
- Đọc cá nhân .
- Đọc lại toàn bộ bài học ở tiết 1 .
Quan sát tranh câu ứng dụng , thảo luận .
+ Vẽ hai đang chơi với nhau .
- Đọc theo HD cá nhân – nhóm –ĐT
- Viết lần lượt vào vở .
- Kể theo hiểu biết của mình .
Y
Y
Y
Y
G
Y
G
Y
G
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Đọc lại toàn bài ở lớp .
- GD tư tưởng . Chuẩn bị bài sau .
Rút kinh nghiệm:
DUYỆT :( Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng 	 	 Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc