Vận dụng sự đổi mới công tác dạy và học trong việc giúp đỡ học sinh yếu

Vận dụng sự đổi mới công tác dạy và học trong việc giúp đỡ học sinh yếu

Năm học 2009 – 2010b là năm học triển khai chủ đề”Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Vì vậy làm thế nào để có một việc làm mới, qua thời gian công tác bản thân đã đề ra một kế hoạch là: Vận dụng sự đổi mới công tác dạy và học trong việc giúp đỡ học sinh yếu.

Một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độ học sinh trong các lớp càng tăng. Do đó, làm cách nào để có thể giúp cho học sinh khai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu. Ở các em có sự khác biệt về: khả năng tiếp thu bài, phong cách nhận thức, sức khoẻ so với những học sinh khác. Cần xem xét những học sinh này với những đặc điểm vốn có của các em để tìm ra những biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết quả tối đa, tránh cho các em bị rơi vào những khó khăn thường trực trong học tập. Đó chính là điều mà tôi muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giúp đỡ đối tượng học sinh yếu.

 

doc 9 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1025Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Vận dụng sự đổi mới công tác dạy và học trong việc giúp đỡ học sinh yếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH VIỆC LÀM MỚI
 –¯—
VẬN DỤNG SỰ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC TRONG VIỆC GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU
–¯—
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Năm học 2009 – 2010b là năm học triển khai chủ đề”Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Vì vậy làm thế nào để có một việc làm mới, qua thời gian công tác bản thân đã đề ra một kế hoạch là: Vận dụng sự đổi mới công tác dạy và học trong việc giúp đỡ học sinh yếu. 
Một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độ học sinh trong các lớp càng tăng. Do đó, làm cách nào để có thể giúp cho học sinh khai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu. Ở các em có sự khác biệt về: khả năng tiếp thu bài, phong cách nhận thức, sức khoẻ so với những học sinh khác. Cần xem xét những học sinh này với những đặc điểm vốn có của các em để tìm ra những biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết quả tối đa, tránh cho các em bị rơi vào những khó khăn thường trực trong học tập. Đó chính là điều mà tôi muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giúp đỡ đối tượng học sinh yếu.
2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU:
2.1 THUẬN LỢI:
- Học sinh lớp 1 có thể tiếp nhận sự giúp đỡ trong học tập từ nhiều phía. Trong đó, bạn học với vai trò “ Đôi bạn cùng tiến” đã giúp các học sinh yếu giảm bớt phần nào khó khăn trong học tập.
- Đội ngũ giáo viên khối nhiệt tình, thân thiện luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu. Sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám Hiệu và Đoàn thể nhà trường.
- Hiện nay, việc thực hiện đổi mới công tác dạy và học cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân môn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động hơn.
2.2 KHÓ KHĂN:
- Đối với học sinh lớp 1 là lớp đầu cấp của bậc tiểu học nên ý thức, động cơ học tập tương đối chưa cao.
- Như đã nêu, đối tượng học sinh yếu có những khác biệt. Và hơn thế nữa, trong từng cá nhân của đối tượng này cũng là sự khác biệt về phong cách nhận thức.Vì vậy, mỗi dạng đối tượng cần có sự tác động khác nhau.
- Theo qui định về đánh giá xếp loại học sinh hiện nay, một môn học xếp loại yếu khi điểm học lực môn đạt dưới 5. Nhưng trong thực tế, những học sinh yếu môn Toán , Tiếng Việt thì những môn học khác cũng bị ảnh hưởng. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực kiên trì của thầy và trò rất cao.
- Đối tượng học sinh yếu thường là những em có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, ít quan tâm đến việc học của học sinh.
Ngoài ra, cịn cĩ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục: 
- Cơ sở vật chất
- Chất lượng đầu vào
Trước những thách thức đó đòi hỏi người thầy phải nỗ lực bản thân, kiên trì, bền bỉ cùng nhà trường khắc phục khó khăn và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. 
3. NỘI DUNG NHỮNG BIỆN PHÁP:
Trong kế hoạch của mình, tôi chỉ đề cập đến biện pháp giúp đỡ học sinh yếu ở hai môn công cụ : Toán và Tiếng Việt.
3.1 Những biện pháp chung:
- Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao.
Ví dụ:
Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.
- Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em.
Ví dụ:
+ Sức khoẻ kém.
+ Khả năng tiếp thu bài của học sinh.
+ Lười học.
+ Thiếu tự tin, nhút nhát
Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy phong cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng này.
- Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em được củng cố và luyện tập phù hợp.
- Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được vị trí đích thực của mình trong tập thể.
Ví dụ:
+ Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài tập, các em này có thể hoàn thành 1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các em.
- Giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực.
Ví dụ:
+ Thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em.
+ Dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm của các em như: “ Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực”
- Tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện pháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao.
Ví dụ:
+ Tổ chức phụ đạo 1 buổi trong một tuần.
+ Việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề.
3.2 Những biện pháp cụ thể:
Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Tiếng Việt:
+ Tập đọc: Khả năng đọc trơn, đọc hiểu một văn bản còn hạn chế.
+ Chính tả: Mắc nhiều lỗi do chưa hiểu nghĩa của từ, một số mắc lỗi do phát âm chưa đúng.
Biện pháp:
+ Tập đọc:
- Tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều trong giờ tập đọc như: luyện phát âm đúng, luyện đọc đánh vần, tránh đọc vẹt, đọc trước lớp, đọc trong nhóm. 
 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ qua việc giáo viên giải thích cụ thể và nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc.
 + Chính tả: 
 - Luyện viết từ khó nhiều lần, nhiều từ. Các em có thể chọn từ để luyện viết thêm. Đối với chính tả nghe viết , có thể chấp nhận các em chép viết theo SGKù nhưng khuyến khích viết đúng chính tả.
Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Toán:
Khả năng tính nhẩm kém do cộng, trừ trong bảng chưa thuần thục dẫn đến tính toán chậm, thiếu chính xác khi thực hiện các phép tính .
Chưa có kỹ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm, không biết tính, lười tính và thường chọn kết quả theo cảm tính.
Sợ các bài tập về giải toán, vì:
+ Ảnh hưởng bởi khả năng đọc hiểu.
+ Ảnh hưởng bởi tính toán chậm, thiếu chính xác.
Biện pháp:
- Chú trọng vào việc giúp các em thành thạo 2 phép tính mức độ đơn giản 
- Bước đầu, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú khi làm đúng những bài toán cơ bản.
- Động viên, giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập cơ bản ngay tại lớp. 
- Nâng dần mức độ luyện tập theo khả năng từng em.
- Trên lớp, bạn học hoặc giáo viên cần giúp đỡ kịp thời để tránh những khó khăn thường trực, dần dần giúp các em tự kiểm tra, biết nhờ bạn, thầy giúp đỡ khi cần.
- Khuyến khích tự rèn ở nhà vào vở bài tập đối với các dạng bài thường sai, xem trước bài mới.
- Giáo viên cần có sự kiểm tra việc rèn ở nhà qua vở bài tập để có hướng khắc phục và động viên kịp thời.
Tóm lại: 
Ngoài những giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh yếu, biện pháp lâu dài là tạo ra sự hứng thú trong quá trình học tập. Thông qua những phương pháp dạy học tích cực, người thầy phải chuyển yêu cầu học tập thành nhu cầu vì nguồn gốc của tính tích cực, sự hứng thú là nhu cầu. Khi học sinh có nhu cầu thì tự các em sẽ tìm kiếm tri thức. Đó chính là khả năng tự học.
4. KẾT LUẬN
Sự đổi mới công tác dạy và học năm học 2009 – 2010 ở bậc tiểu học đã tạo điều kiện cho chúng tôi phát huy sở trường trong dạy học, mạnh dạn trong việc đề ra những giải pháp trong giảng dạy, giáo dục học sinh phù hợp với từng đối tượng. Từ đó giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc phát huy ưu điểm và khắc phục, sửa chữa những hạn chế của bản thân.
 Trên đây là kế hoạch việc làm mới của bản thân, mong được sự gĩp ý của BGH nhà trường, các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gĩp ý để bản thân tơi cĩ thêm kinh nghiệm dạy học cho học sinh trong những năm tiếp theo. 
Hải Chánh ngày 2 tháng 9 năm 2009
 Người viết
	Lê Thị Thu hà
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
–¯—
VẬN DỤNG SỰ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC TRONG VIỆC GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU
–¯—
ĐẶT VẤN ĐỀ:
Năm học 2009 – 2010b là năm học triển khai chủ đề”Năm học đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” Vì vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học, qua thời gian công tác bản thân đã đề ra một kế hoạch là: Vận dụng sự đổi mới công tác dạy và học trong việc giúp đỡ học sinh yếu. 
Một thực trạng là càng ngày tính đa dạng về trình độ học sinh trong các lớp càng tăng. Do đó, làm cách nào để có thể giúp cho học sinh khai thác tối đa bài giảng của thầy, nhất là đối với học sinh yếu. Ở các em có sự khác biệt về: khả năng tiếp thu bài, phong cách nhận thức, sức khoẻ so với những học sinh khác. Cần xem xét những học sinh này với những đặc điểm vốn có của các em để tìm ra những biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết quả tối đa, tránh cho các em bị rơi vào những khó khăn thường trực trong học tập. 
2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU:
2.1 THUẬN LỢI:
- Học sinh lớp 1 có thể tiếp nhận sự giúp đỡ trong học tập từ nhiều phía. Trong đó, bạn học với vai trò “ Đôi bạn cùng tiến” đã giúp các học sinh yếu giảm bớt phần nào khó khăn trong học tập.
- Đội ngũ giáo viên khối nhiệt tình, thân thiện luôn quan tâm đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu. Sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám Hiệu và Đoàn thể nhà trường.
- Hiện nay, việc thực hiện đổi mới công tác dạy và học cho phép giáo viên chủ động thời lượng trong từng phân môn, từng bài học. Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động hơn.
2.2 KHÓ KHĂN:
- Đối với học sinh lớp 1 là lớp đầu cấp của bậc tiểu học nên ý thức, động cơ học tập tương đối chưa cao.
- Như đã nêu, đối tượng học sinh yếu có những khác biệt. Và hơn thế nữa, trong từng cá nhân của đối tượng này cũng là sự khác biệt về phong cách nhận thức.Vì vậy, mỗi dạng đối tượng cần có sự tác động khác nhau.
- Theo qui định về đánh giá xếp loại học sinh hiện nay, một môn học xếp loại yếu khi điểm học lực môn đạt dưới 5. Nhưng trong thực tế, những học sinh yếu môn Toán , Tiếng Việt thì những môn học khác cũng bị ảnh hưởng. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực kiên trì của thầy và trò rất cao.
- Đối tượng học sinh yếu thường là những em có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, ít quan tâm đến việc học của học sinh.
Ngoài ra, cịn cĩ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục: 
- Cơ sở vật chất
- Chất lượng đầu vào
Trước những thách thức đó đòi hỏi người thầy phải nỗ lực bản thân, kiên trì, bền bỉ cùng nhà trường khắc phục khó khăn và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục. 
3. NỘI DUNG NHỮNG BIỆN PHÁP:
Trong kế hoạch của mình, tôi chỉ đề cập đến biện pháp giúp đỡ học sinh yếu ở hai môn công cụ : Toán và Tiếng Việt.
3.1 Những biện pháp chung:
- Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao.
Ví dụ:
Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.
- Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em.
Ví dụ:
+ Sức khoẻ kém.
+ Khả năng tiếp thu bài của học sinh.
+ Lười học.
+ Thiếu tự tin, nhút nhát
Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy phong cách nhận thức. Vì vậy hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng của các chức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng này.
- Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho các em được củng cố và luyện tập phù hợp.
- Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được vị trí đích thực của mình trong tập thể.
Ví dụ:
+ Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài tập, các em này có thể hoàn thành 1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các em.
- Giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực.
Ví dụ:
+ Thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em.
+ Dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm của các em như: “ Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực”
- Tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biện pháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao.
Ví dụ:
+ Tổ chức phụ đạo 1 buổi trong một tuần.
+ Việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề.
3.2 Những biện pháp cụ thể:
Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Tiếng Việt:
+ Tập đọc: Khả năng đọc trơn, đọc hiểu một văn bản còn hạn chế.
+ Chính tả: Mắc nhiều lỗi do chưa hiểu nghĩa của từ, một số mắc lỗi do phát âm chưa đúng.
Biện pháp:
+ Tập đọc:
- Tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều trong giờ tập đọc như: luyện phát âm đúng, luyện đọc đánh vần, tránh đọc vẹt, đọc trước lớp, đọc trong nhóm. 
 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ qua việc giáo viên giải thích cụ thể và nghe bạn trình bày nghĩa một số từ trong bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc.
 + Chính tả: 
 - Luyện viết từ khó nhiều lần, nhiều từ. Các em có thể chọn từ để luyện viết thêm. Đối với chính tả nghe viết , có thể chấp nhận các em chép viết theo SGKù nhưng khuyến khích viết đúng chính tả.
Tìm hiểu những hạn chế của học sinh trong bộ môn Toán:
Khả năng tính nhẩm kém do cộng, trừ trong bảng chưa thuần thục dẫn đến tính toán chậm, thiếu chính xác khi thực hiện các phép tính .
Chưa có kỹ năng làm bài tập dạng trắc nghiệm, không biết tính, lười tính và thường chọn kết quả theo cảm tính.
Sợ các bài tập về giải toán, vì:
+ Ảnh hưởng bởi khả năng đọc hiểu.
+ Ảnh hưởng bởi tính toán chậm, thiếu chính xác.
Biện pháp:
- Chú trọng vào việc giúp các em thành thạo 2 phép tính mức độ đơn giản 
- Bước đầu, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú khi làm đúng những bài toán cơ bản. Động viên, giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập cơ bản ngay tại lớp. 
- Nâng dần mức độ luyện tập theo khả năng từng em.Trên lớp, bạn học hoặc giáo viên cần giúp đỡ kịp thời để tránh những khó khăn thường trực, dần dần giúp các em tự kiểm tra, biết nhờ bạn, thầy giúp đỡ khi cần.
- Khuyến khích tự rèn ở nhà vào vở bài tập đối với các dạng bài thường sai, xem trước bài mới. Giáo viên cần có sự kiểm tra việc rèn ở nhà qua vở bài tập để có hướng khắc phục và động viên kịp thời.
Tóm lại: 
Ngoài những giải pháp nhằm cải thiện kết quả học tập của học sinh yếu, biện pháp lâu dài là tạo ra sự hứng thú trong quá trình học tập. Thông qua những phương pháp dạy học tích cực, người thầy phải chuyển yêu cầu học tập thành nhu cầu vì nguồn gốc của tính tích cực, sự hứng thú là nhu cầu. Khi học sinh có nhu cầu thì tự các em sẽ tìm kiếm tri thức. Đó chính là khả năng tự học.
4. KẾT LUẬN
Sự đổi mới công tác dạy và học năm học 2009 – 2010 ở bậc tiểu học đã tạo điều kiện cho chúng tôi phát huy sở trường trong dạy học, mạnh dạn trong việc đề ra những giải pháp trong giảng dạy, giáo dục học sinh phù hợp với từng đối tượng. Từ đó giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc phát huy ưu điểm và khắc phục, sửa chữa những hạn chế của bản thân. Trên đây là kế hoạch ®ái míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc cđa b¶n th©n , mong được sự gĩp ý của BGH nhà trường, các thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp gĩp ý để bản thân tơi cĩ thêm kinh nghiệm dạy học cho học sinh trong những năm tiếp theo. 
Hải Chánh ngày 2 tháng 9 năm 2009
 Người viết
	Lê Thị Thu hà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiup do hoc sinh yeu.doc