Bài giảng Đạo đức Lớp 1 - Bài 11: Chào hỏi và tạm biệt

Bài giảng Đạo đức Lớp 1 - Bài 11: Chào hỏi và tạm biệt

Kết luận:

- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.

 Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.

 Khi chào hỏi, tạm biệt cần lưu ý lời nói rõ ràng, nhẹ nhàng, đủ nghe, xưng hô phù hợp với người mình chào hỏi hay tạm biệt.

 

pptx 9 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đạo đức Lớp 1 - Bài 11: Chào hỏi và tạm biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HS VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG 
HỘI GIẢNG 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
? 
Khi nào cần nói lời chào hỏi, khi nào cần nói lời tạm biệt ? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
? 
Khi chào hỏi, tạm biệt em cần lưu ý điều gì? 
 Em chào hỏi hay tạm biệt ai? 
 Trong tr ư ờng hợp, tình huống nào? 
 Khi đ ó em đ ã làm gì, nói gì? 
 * Liên hệ bản thân về thực hiện hành vi chào hỏi, tạm biệt: 
* Thảo luận nhóm. 
 Em sẽ chào hỏi nh ư thế nào trong các tình huống sau: 
a) Em gặp ng ư ời quen trong bệnh viện? 
b) Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đ ang giờ biểu diễn? 
Em gặp cô giáo 
Về nhà thấy bạn của bố 
Đi học về gặp một cụ già 
Gặp bạn mới quen 
Gặp người quen ở chợ. 
Chào hỏi 
1 
2 
3 
4 
5 
Trò ch ơ i: “Chào hỏi” 
Em gặp cô giáo 
Về nhà thấy bạn của bố 
Đi học về gặp một cụ già 
Gặp bạn mới quen 
Gặp người quen ở chợ. 
Chào hỏi 
1 
2 
3 
4 
5 
Trò ch ơ i: “Chào hỏi” 
“ Lời chào cao h ơ n mâm cỗ ”. 
 Tục ngữ. 
Kết luận : 
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. 
 Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 
 Khi chào hỏi, tạm biệt cần lưu ý lời nói rõ ràng, nhẹ nhàng, đủ nghe, xưng hô phù hợp với người mình chào hỏi hay tạm biệt. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dao_duc_lop_1_bai_11_chao_hoi_va_tam_biet.pptx