Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tiết 1, Bài 9B: Tình người với đất - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Mong Thọ B1

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tiết 1, Bài 9B: Tình người với đất - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Mong Thọ B1

* Mục tiêu

 1. Đọc - Hiểu bài Đất cà Mau.

 2. Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận.

* Chia sẻ mục tiêu

pptx 34 trang Người đăng Khải Nguyễn Ngày đăng 22/07/2023 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 1 - Tiết 1, Bài 9B: Tình người với đất - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Mong Thọ B1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT 
Hướng dẫn học trang 95 
TRƯỜNG TIỂU HỌC MONG THỌ B1 
NÀM 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HỮU KỲ 
BÀI : 9B TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT ( T1) 
 Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2021. 
Tiếng Việt: 
 Bài 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT( tiết 1) 
Giáo viên: Nguyễn Hữu Kỳ 
Hướng dẫn học trang 95-97 
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2021 
T iếng việt 
Bài 
Mục tiêu 
 1. Đọc - Hiểu bài Đất cà Mau. 
 2. Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận. 
Bài 9B :Tình người với đất (tiết 1) 
 * Chia sẻ mục tiêu 
Đọc thầm mục tiêu 
C 
I 
I 
N 
C 
G 
Ó 
I 
C 
A 
O 
B 
Ằ 
N 
G 
H 
À 
N 
Ộ 
I 
H 
Ộ 
I 
A 
N 
C 
Ử 
U 
L 
O 
N 
G 
M 
Ó 
N 
G 
C 
Á 
I 
Tên một tỉnh miền núi phía bắc, có 
hang Pác Bó, suối Lê-nin ? 
Tên thủ đô nước ta ? 
Tên một thành phố biên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh ? 
 Tên một thành phố của tỉnh Quảng Nam, có phố cổ 
được cộng nhận là Di sản văn hóa thế giới ? 
 Tên một con sông có chín nhánh chảy ra biển 
ở miền Nam nước ta 
Ô chữ bí mật: “ Du Lịch Việt Nam” 
1 
4 
3 
2 
5 
Điền chữ cái vào mỗi ô trống để tìm các địa danh ở hang ngang và địa danh ở cột dọc màu đỏ 
1. Trò chơi 
ĐẢO HÒN KHOAI 
Tượng đài hình con thuyền đánh dấu vị trí địa lý của mũi Cà Mau. 
Biểu t ư ợng của 
mũi đ ất Cà Mau 
Quảng Bình 
Cà Mau 
Đất Cà Mau 
 Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông. 
 Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạng nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hàng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang sát nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. 
 Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của ông cha được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc. 
 (Theo Mai Văn Tạo) 
Đất nẻ chân chim 
Cây bần là cây mọc ở miền tây Nam bộ khu vực ven biển rễ cắm sâu xuống lòng đất. 
 Tác dụng chính của cây bần là ngăn chặn sóng biển, giữ gìn phù sa, giữ đất b ã i bồi . 
3a) Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ởcột B. 
A 
a) phũ (phũ phàng) 
b) (đất) phập phều 
c) cơn thịnh nộ 
d) hằng hà sa số 
e) sấu 
B 
1) (đất) xốp, mềm, dễ lún 
2) dữ dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn 
3) nhiều vô kể, đếm không xuể 
4) cá sấu 
5) cơn giận dữ ghê gớm 
3a). Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B. 
A 
a) phũ (phũ phàng) 
b) (đất) phập phều 
c) cơn thịnh nộ 
d) hằng hà sa số 
e) sấu 
B 
1) (đất) xốp, mềm, dễ lún 
2) dữ dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn 
3) nhiều vô kể, đếm không xuể 
4) cá sấu 
5) cơn giận dữ ghê gớm 
4: Cùng luyện đọc 
Đoạn 1: Cà Mau là đất mưa dông  thường nổi cơn dông. 
Đoạn 2: Cà Mau đất xốp  thân cây đước. 
Đoạn 3: Sống trên cái đất  tận cùng này của Tổ quốc. 
Bài văn có mấy đoạn? 
Mỗi em đọc một đoạn, tiếp nối đến hết bài. Chú ý đọc nhấn giọng một số từ ngữ: hối hả, rất phũ, san sát, thẳng đuột, hằng hà sa số, giàu nghị lực, thượng võ, nung đúc, lưu truyền. 
Mưa ở Cà Mau như thế nào? 
5 . Thảo luận, trả lời câu hỏi sau: 
Mưa ở Cà Mau là mưa dông, đột ngột, dữ dội nhưng nhanh tạnh. 
2) Cây cối trên Đất Cà Mau mọc thế nào? 
Cây cối trên Đất Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cắm sâu vào đất, nhiều nhất là đước mọc san sát, thẳng đuột 
Cây bình bát 
C©y ®­ưíc 
Nhà cửa dựng dọc theo các bờ kênh. 
3) Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? 
Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang sát nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. 
Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. 
4) Vì sao người Cà Mau phải kiên cường, giàu nghị lực? 
Người Cà Mau phải kiên cường, giàu nghị lực để thích nghi với môi trường sống (thiên nhiên) vô cùng dữ dội và khắc nghiệt 
Rắn hổ mây 
1) Mưa rừng Cà Mau 
2) Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau 
3) Muông thú ở Cà Mau 
6 Chọn một tên dưới đây cho từng đoạn trong bài: 
4) Con người Cà Mau 
Đoạn 1 
Đoạn 3 
Đoạn 2 
VỌNG HẢI ĐÀI 
HÒN ĐÁ BẠC 
RỪNG U MINH 
 Từ “ăn” trong câu sau là nghĩa gốc hay 
nghĩa chuyển: Mẹ em chụp hình rất ăn ảnh . 
Câu hỏi 1 
Đáp án 
Rung chuoâng vaøng 
10 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
Đ · hÕt 10 gi©y 
Nghĩa chuyển 
 Từ “ăn” trong câu sau là nghĩa gốc hay 
nghĩa chuyển: Cháu mời bác ăn cơm. 
Câu hỏi 2 
Đáp án 
Rung chuoâng vaøng 
10 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
Đ · hÕt 10 gi©y 
Nghĩa gốc 
 Tìm từ trái nghĩa với từ “Hòa bình” 
Câu hỏi 3 
Đáp án 
Rung chuoâng vaøng 
10 gi©y b¾t ®Çu 
01s 
02s 
03s 
04s 
05s 
06s 
07s 
08s 
09s 
10s 
Đ · hÕt 10 gi©y 
Chiến tranh 
Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 
Nêu n ội dung của bài ? 
Dặn dò: 
Đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK, học thuộc nội dung. Chuẩn bị bài sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_tieng_viet_lop_1_tiet_1_bai_9b_tinh_nguoi_voi_dat_na.pptx