* Khởi động:
- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
+ Để đi từ lều này đến lều kia, người ta phải đi theo dấu chấm tròn.
+ Các chấm này cho ta hình ảnh các điểm.
+ Sợi dây nối hai chấm tròn trước mỗi cái lều cho ta hình đoạn thẳng
- Giới thiệu cách đọc tên điểm và đoạn thẳng:
+ Điểm: để phân biệt điểm này với điểm ta dùng các chữ A; B; C; D; . để gọi tên điểm
+ Đoạn thẳng: nối hai điểm A và điểm B ta được đoạn thẳng AB.
* Thực hành
* Củng cố và dặn dò
Thứ , ngày tháng năm 2021 Toán ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG (TIẾT 1) Khởi động 1. Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: Để đi từ lều này đến lều kia, ng ư ời ta phải đi theo dấu chấm tròn. Các chấm này cho ta hình ảnh các điểm. Sợi dây nối hai chấm tròn tr ư ớc mỗi cái lều cho ta hình đoạn thẳng. 2. Giới thiệu cách đọc tên điểm và đoạn thẳng: Điểm: để phân biệt điểm này với điểm ta dùng các chữ A; B; C; D; ... để gọi tên điểm Đoạn thẳng: nối hai điểm A và điểm B ta đ ư ợc đoạn thẳng AB. A B Điểm A Điểm B A B Đoạn thẳng AB THỰC HÀNH Bài 1. Đọc tên điểm và các đoạn thẳng: M . .N Điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB. .D C . . P Điểm C, điểm D, điểm P, đoạn thẳng CDP. K . T . . H Điểm K, điểm H, điểm T, đoạn thẳng KH. Bài 2. Đúng ( đ ) hay sai ( s )? a) Đoạn thẳng DE dài 4 cm. ? b) Đoạn thẳng DE dài 3 cm. ? a) Đoạn thẳng DE dài 4 cm. s b) Đoạn thẳng DE dài 3 cm. đ Bài 3. Dùng thước để đo độ dài các đoạn thẳng: 10 cm A 7 cm B 3 cm C Đoạn thẳng AB dài 7 cm Đoạn thẳng BC dài 3 cm Đoạn thẳng AC dài 10 cm Đoạn thẳng AB dài .?. cm. Đoạn thẳng BC dài .?. cm. Đoạn thẳng AC dài .?. cm. Bài 4. Dùng thước thẳng vẽ một đoạn thẳng. Mẫu: Vẽ đoạn thẳng dài 4 cm. Em hãy vẽ một đoạn thẳng có độ dài 10 cm rồi đặt tên cho đoạn thẳng đó. A B Đoạn thẳng AB. CỦNG CỐ-DẶN DÒ Học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học tiếp theo “Điểm – Đoạn thẳng” (tiết 2). Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: