Bài giảng Toán Lớp 1 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Trần Thị Thu Hà

Bài giảng Toán Lớp 1 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Trần Thị Thu Hà

1) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?

2) Thực hiện phép tính

Trả lời:

 Qui tắc: “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” đằng trước kết quả nhận được”.

 

ppt 17 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 08/06/2022 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 1 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Trần Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG 
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Giáo viên: Trần Thị Thu Hà 
Nhiệt liệt chào mừng 
quý thầy cô giáo đến dự giờ 
tiết học này! 
	 3.(-4) = ?	 2.(-4) = ?	 1.(-4) = ?	 0.(-4) = ?  
 Qui tắc: “ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” đằng trước kết quả nhận được”. 
Trả lời: 
1) Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? 
2) Thực hiện phép tính 
-12 
- 8 
- 4 
0 
Số dương 
Số dương 
? 
Số âm 
Số âm 
? 
Tiết 61: 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Nhân hai số nguyên dương 
Tính: 	 
a) 12. 3 = ? 
b) 5. 120 = ? 
36 
600 
?1 
Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
Tích của hai số nguyên dương là số 
nguyên dương 
Nguyên âm, 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Nhân hai số nguyên dương 
Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
?2 
	 3. (-4) = -12	 2. (-4) = -8	 1. (-4) = -4	 0. (-4) = 0 
(-1).(-4) = ? 
(-2).(-4) = ? 
Tăng 4 
Tăng 4 
Tăng 4 
 Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả hai tích cuối? 
Một thừa số của tích không thay đổi (-4) 
Nhận xét sự tăng giảm của thừa số còn lại và tích ? 
4 
8 
Tính: 
1.4 = 4 
2.4 = 8 
SO SÁNH 
(-1).(- 4) 
và 
(-2).(- 4) 
(-1).(- 4) = (-2).(- 4) = 
và 
Vậy 
Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Nhân hai số nguyên dương 
Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
a .Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
b. Ví dụ: 
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 
c. Nhận xét: 
(- 4).(-25) = 
(-10).(- 12) = 
= 4.25 
 = 100 
10.12 
= 120 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Nhân hai số nguyên dương 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
Tính: 
a) 5 . 17 = 
b) (-15).(-6) = 
85 
15. 6 = 90 
?3 
3. Kết luận 
Cột A 
Cột B 
 1 a . 0 = 
m 
 2 0 . a = 
 n 
 3 Nếu a, b cùng dấu thì a.b = 
 p a 
 4 Nếu a , b khác dấu thì a. b = 
 q 0 
Hoạt động nhóm : Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng. 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Nhân hai số nguyên dương 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
3. Kết luận 
* Nếu a, b cùng dấu thì: 
* a . 0 = 0. a = 0 
a.b = |a|. |b| 
 a.b =  (|a|. |b|) 
*Nếu a, b khác dấu thì: 
(+27).(+5) = ? 
+135 
( -27).(+5) = ? 
(+ 5).(-27) = ? 
( -27).(- 5) = ? 
Bài 79 (sgk – 91) : Tính (+27) .(-5) = ? 
-135 
+135 
-135 
+Chú ý: 
 *Cách nhận biết dấu của tích: 
Làm thế nào để xác định được dấu của tích? 
 Từ đó suy ra các kết quả: 
Bài 79 (sgk – 91) : 
 (+27) .(-5) = - 135  
Dấu của thừa số 
Dấu của tích 
(+) . (+) 
(+) 
(+) . (-) 
(-) 
(-) . (-) 
(+) 
(-) . (+) 
(-) 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Nhân hai số nguyên dương 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
3. Kết luận 
+Chú ý: 
Cách nhận biết dấu của tích: 
a.b = 0 khi nào ? 
*a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 
*Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. 
Hãy nhận xét dấu của tích thay đổi thế nào nếu ta đổi dấu: - một thừa số? 
 - hai thừa số? 
Dấu của thừa số 
Dấu của tích 
 (+).(+) 
 (+).(-) 
 (-).(-) 
 (-).(+) 
(+) 
 (-) 
(+) 
 (-) 
Tính: 
5. 0 = 
0. (-5) = 
0 
0 
( + 27).( + 5) = 
+ 135 
( 27).( + 5) = ? 
( 27).( 5) = ? 
 135 
+ 135 
 135 
( + 5).( 27) = 
Bài 79 (sgk – 91) : 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
1. Nhân hai số nguyên dương 
2. Nhân hai số nguyên âm: 
3. Kết luận 
?4 
Cho a > 0 ; a.b > 0  b ? 0 
b) Cho a > 0 ; a.b < 0  b ? 0 
> 
< 
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu:a)Tích a.b là một số nguyên dương?b)Tích a.b là một số nguyên âm? 
(b là số nguyên dương) 
(b là số nguyên âm) 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
a) (-7).(-5) với 0 
b) (-17). 5 với (-5).(-2) 
c) (+19).(+6) với ( -17).(-10) 
> 
< 
< 
SO SÁNH 
Bài 82 (Sgk - 92) 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
a) (+2010).(+2011) với ( -2012).(+2013) 
b) (+2010).(+2011) với ( -2011).(-2012) 
c) (-2010).(-2011) với 0. ( -2012) 
d) (+2012). 0 với (-2010).(+2011) 
> 
> 
> 
< 
BÀI TẬP TÍNH NHANH 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
Cùng âm 
Cùng dương 
Số nguyên dương 
Số nguyên dương 
Củng cố 
Trái dấu 
Cùng dương 
Cùng âm 
Số nguyên dương 
Số nguyên âm 
Nhân hai số nguyên 
Hướng dẫn về nhà 
Học thuộc quy tắc, kết luận và chú ý (sgk – 90, 91) 
Làm bài tập 80;81;83;84 (sgk- 91, 92) 
TIẾT 61. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Tiết 
học 
đến 
đây 
là 
kết 
thúc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_1_tiet_61_nhan_hai_so_nguyen_cung_dau_tra.ppt