Bài soạn các môn khối 1 - Trường Tiểu học Khánh Thịnh - Tuần 18

Bài soạn các môn khối 1 - Trường Tiểu học Khánh Thịnh - Tuần 18

A.MỤC TIÊU

 - Vit được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

 - LuyƯn nói t 2- 4 c©u theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 18 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Trường Tiểu học Khánh Thịnh - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008.
Học vần: Tiết số 151+0152 
Bài 73: it iêt
A.MỤC TIÊU
 - HS đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; tõ vµ ®o¹n th¬ øng dơng.
 - ViÕt được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
 - LuyƯn nói tõ 2- 4 c©u theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Gọi Hs đọc viết bài đã học
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy vần:
*Nhận diện vần
- Vần it gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng
* Đánh vần
-Đọc mẫu “i- t- it”
- Yêu cầu ghép “mít”
- Đánh vần mờ- it- mit- sắc - mít
- Chỉnh sửa cách phát âm cho
- Yêu cầu ghép trái mít
- Đọc mẫu và gọi hs đọc
- Cho hs xem tranh cánh buồm.
*Hướng dẫn viết
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: it, trái mít
Vần it, tiến hành như iêt
Cho Hs so sánh it và iêt
-Ghi bảng từ ứng dụng cho Hs đọc
 - Đọc mẫu và gọi Hs đọc
- Đọc và viết vào bảng con bút chì , mứt gừng.
- Hs ghép và phân tích 
- Hai âm ghép lại, i trước, t sau.
- Đọc đồng thanh, tổ các nhân
- Phân tích và ghép vào bảng 
- Luyện đọc
-Đọc từng em 
-Hs ghép 
- Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự
-Lần lượt viết vào bảng 
- So sánh tìm ra điểm giống và khác nhau.
- Đọc và phân tích tiếng có it, iêt con vịt thời tiết
 đông nghịt hiểu biết
 Tiết 2
4. Luyện tập
a.Luyện đọc
- Chỉ bảng cho Hs đọc
- Treo tranh
- Nhận xét , sửa chữa
b. Luyện viết
-Viết mẫu và hướng dẫn viết
c.Luyện nói
-Treo tranh
- Gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+Từng bạn trong tranh đang làm gì?
+Em có tô không?
+Khi nào thì em vẽ?
+ Khi viết em phải làm gì để chữ của mình được đẹp?
.Trò chơi “Tiếp sức”
- Cho thi đua tìm tiếng có it, iêt
5. Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs xem trước bài tiếp theo.
-Đọc đồng thanh, cá nhân
-Thảo luận nội dung tranh và đọc bài ứng dụng
-Viết vào vở tập viết it, iêt
Trái mít, tập viết
- Quan sát
- Hs nói
- Thi đua tìm và viết ra
Toán Tiết số 69
ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs : 
 - Nhận biết điểm, đoạn thẳng; ®äc tªn ®iĨm, ®o¹n th¼ng; kỴ ®­ỵc ®o¹n th¼ng. 
CHUẨN BỊ
 GV: Phấn màu, thước dài
 HS: Bút chì, thước kẻ,
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1.Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài “ điểm và đoạn thẳng”
b. Dạy học bài mới
- GV ghi bảng một các chấm bằng phấn màu- Hỏi: ? Đây là cái gì?
 Nói: “ Đó là điểm”
- GV ghi bảng điểm A và nói “ Điểm này là điểm A”
 Gọi Hs lên bảng ghi điểm B và đọc.
- Nối điểm A và B và nói “ đây là đoạn thẳng AB”
- GV nêu: Cứ nối hai điểm ta được một đoạn thẳng.GV kẻ đoạn thẳng AB. Gọi vài Hs lên bảng vẽ.
3. Thực hành
Bài 1: - Gọi Hs đọc điểm và các đoạn thẳng (đọc bằng tên chữ cái )
Bài 2: - GV yêu cầu Hs đọc đề bài
Bài 3: - Gọi Hs đọc đề bài
Củng cố 
- GV ghi bảng một số điểm và gọi Hs đọc.
- Cho Hs thi đua vẽ đoạn thẳng, 
Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
-  cái chấm
-HS đọc lại.
- HS ghi và đọc.
-HS đọc đoạn thẳng AB
-HS quan sát
-Hai Hs lên bảng vẽ.
-HS đọc, nhận xét. 
-HS đọc yêu cầu và làm bài
-HS đọc đề làm bài và chữ bài
- HS thi đua vẽ đoạn thẳng.
Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008.
Học vần Tiết số 153 + 154
Bài 74 uôt- ươt
A.MỤC TIÊU
 - HS đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt , lướt ván; tõ vµ ®o¹n th¬ øng dơng.
 - ViÕt được: uôt, ươt, chuột nhắt , lướt ván.
 - LuyƯn nói tõ 2- 4 c©u theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Gọi Hs đọc viết bài đã học
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy vần:
*Nhận diện vần
- Vần uôt gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng
* Đánh vần
-Đọc mẫu “u-ô - tờ –uôt”
- Yêu cầu ghép “chuột”
- Đánh vần chờ- uôt- chuôt- nặng - chuột
- Chỉnh sửa cách phát chuột nhắt
- Đọc mẫu và gọi hs đọc
- Cho hs xem tranh cánh buồm.
*Hướng dẫn viết
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết: uôt, chuột nhắt.
 Vần ươt, tiến hành như uôt 
Cho hs so sánh uôt và ươt
-Ghi bảng từ ứng dụng cho Hs đọc
 - Đọc mẫu và gọi hs đọc
- Đọc và viết vào bảng con trái mít, tập viết
- Hs ghép và phân tích 
- Hai âm ghép lại, uô trước, t sau.
- Đọc đồng thanh, tổ các nhân
- Phân tích và ghép vào bảng cài 
- Luyện đọc
-Đọc từng em 
-Hs ghép 
- Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự
-Lần lượt viết vào bảng 
- So sánh tìm ra điểm giống và khác nhau.
- Đọc và phân tích tiếng có ươt, uôt trắng muốt vượt lên
 tuốt lúa ẩm ướt
 Tiết 2
4. Luyện tập
a.Luyện đọc
- Chỉ bảng cho Hs đọc
- Treo tranh
- Nhận xét , sửa chữa
b. Luyện viết
-Viết mẫu và hướng dẫn viết
c.Luyện nói
-Treo tranh, Gợi ý:
? Trong tranh vẽ gì?Em thấy mặt của các bạn như thế nào?Em có thích chơi cầu trượt không?
.Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Đính tranh ( đồ dùng) có tên cũng chúng có ươt, hay uôt.
5. Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem trước bài tiếp theo.
-Đọc đồng thanh, cá nhân
-Thảo luận nội dung tranh và đọc bài ứng dụng
-Viết vào vở tập viết uôt, ươt, con chuột , trắng muốt
- Quan sát
- Hs nói
- Thi đua tìm tên của đồ dùng và viết ra
	Đạo đức: Tiết số 18
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp Hs củng cố và khắc sâu lại các kiến thức đã học trong học kì I.
 - Rèn kỹ năng cho Hs thông qua thực hành.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV : Nội dung các câu hỏi ôn tập.
 HS: Xem lại các bài Đạo đức đã học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài ôn.
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS ôn tập:
GV nêu hệ thống câu hỏi:
?Khi xếp hàng ra vào lớp, em phải làm gì?( ...trật tự, không chen lấn.)
?Khi cô giáo giảng bài, các em cần phải làm gì? 
? Đi học đều và đúng giờ giúp em điều gì?
?Khi chào cờ em cần phải đứng như thế nào? 
? Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ điều gì?
c. Thực hành: 
GV tổ chức cho HS thi chào cờ.
 Thi xếp hàng ra vào lớp.(Nếu còn thời gian)
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn Hs ôn lại các kiến thức vừa ôn.
Một vài HS nhắc lại.
HS thảo luận, trình bày trước lớp.
...trật tự nghe giảng, không đùa nghịch, không nói chuyện riêng, cần giơ tay khi muốn phát biểu.
HS nhận xét, bổ sung.
HS thi chào cờ.
HS thi xếp hàng ra vào lớp.
	Toán: Tiết 70 
 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
MỤC TIÊU
Sau bài học, hs :
- Có biểu tượng vỊ dµi h¬n, ng¾n h¬n; cã biĨu t­ỵng vỊ ®é dµi ®o¹n th¼ng; biÕt so s¸nh ®é dµi 2 ®o¹n th¼ng b»ng trùc tiÕp hoỈc gi¸n tiÕp.
CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước dài
HS: Bút chì, thước kẻ,
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1.Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài “Độ dài đoạn thẳng”
b. Dạy biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng
-GV cầm hai cây thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏ
+Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- GV hướng dẫn hs đo chập hai chiếc thước khít vào nhau sao cho chúng có một đầu bằng nhau, nhìn đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn
- Gọi hs lên bảng đo hai chiếc bút có màu sắc khác nhau.
- GV cho hs nhìn vào hình vẽ trong SGK và so sánh hai cây thước.
- Cho hs so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
c. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- GV cầm hai cây thước dài to có độ dài ngắn khác nhau. Hỏi muốn biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ta làm thế nào?
- Ngoài ra ta còn cách khác để đo như dùng gang tay, GV đo cho hs xem rồi rút ra kết luận.
- Cho Hs thực hành đo bàn học của mình
- Cho Hs quan sát hình trong sách giáo khoa ( hình có ô vuông làm vật trung gian ) Và hỏi:
+ Đoạn thẳng nào dài hơn? Đoạn thẳng nào ngắn hơn?
Kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào 2 đoạn thẳng đó.
3. Thực hành
Bài 1:
-Gọi Hs đọc đầu bài.
-GV nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài
Bài 3: - Gọi Hs đọc đề bài.
4.Củng cố 
- GV cho Hs thi đua đo cái bảng, cuốn sách 
5.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS lặp lại
- đo, hoặc nhìn bằng mắt.
- Hs quan sát.
- HS thực hành đo và nêu kết quả.
-HS quan sát và so sánh: Thước dưới dài hơn thước trên, hay thước trên ngắn hơn thước dưới.
- HS nêu : Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
- Ta đo như cách một
- HS quan sát.
-HS thực hành đo.
-HS quan sát và trả lời
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- HS nêu kết luận 
- Đếm số ô vuông rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
-Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
- HS thi đua đo.
	Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008.
Học vần: Tiết số 155 + 156
Bài 75: ôn t ... sống ở nông thôn. 
5. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét.
- Hát tập thể: Đàn gà con
- Quan sát và trả lời
+  đi bằng xe
+  có nhiều nhà ở
+  làm ruộng, buôn bán.
- HS trao đổi theo nhóm 4 em, tìm những việc làm chủ yếu của nhân dân địa phương.
- Đại diện Hs trình bày trước lớp
- HS quan sát và lắng nghe
- HS xem tranh và trả lời.
-  cuộc sống ở nông thôn
Toán: Tiết 71
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
A.MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs :
- BiÕt ®o ®é dµi b»ng gang tay, s¶i tay, b­íc ch©n; thùc hµnh ®o chiỊu dµi b¶ng líp häc, bµn häc, líp häc.
 ( Thùc hµnh ®o b»ng que tÝnh, gang tay, b­íc ch©n.)
CHUẨN BỊ
 GV: Thước kẻ, que tính , khung tranh, 
 HS: Bút chì, thước kẻ, que tính.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1.Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài “Thực hành đo độ dài”
b. Hướng dẫn Hs đo bằng bước chân, gang tay, que tính.
Giới thiệu độ dài “gang tay”, “ bước chân”- GV nêu: Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa- Đo cho Hs quan sát.
 Hướng dẫn cách đo bằng “gang tay”
- GV làm mẫu đo độ dài cạnh bảng
- Gọi Hs thực hành đo cạnh bàn của mình( gọi hai Hs cùng đo một cạnh bàn)
Nêu: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.
Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng “ bước chân”
- Giới thiệu độ dài bằng “ bước chân”
Độ dài bằng bước chân được tính bằng một bước đi bình thường, mỗi lần nhấc chân lên được tính 1 bước.
- GV đo mẫu bằng bước chân cho Hs xem.Đếm số bước và làm dấu.
- Yêu cầu Hs đo bục giảng bằng bước chân.
- Gọi Hs so sánh bước chân của cô và bước chân của bạn
Kết luận: Độ dài bước chân của mỗi người khác nhau, gang tay, bước chân, sải tay, là đơn vị đo chưa chuẩn. Nghĩa là không đo được chính xác các đồ vật.
3. Thực hành
-Cho Hs thực hành đo bằng gang tay các khung ảnh, khung tranh
-Cho Hs thực hành đo chiều dài, chiều rộng bằng bước chân, sải tay.
4 .Nhận xét- Dặn dò
- Dặn Hs thực hành đo cái sân, phòng khách nhà mình bằng bước chân.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lặp lại
- HS quan sát
- Hs quan sát, và đếm 1, 2, 3, 4, 5
- HS thực hành đo và nêu kết quả
- HS quan sát và so sánh
- HS quan sát.
- HS thực hành đo.
- HS so sánh
- HS thực hành đo, lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009.
Học vần: Tiết số157 + 158
Bài 76: oc- ac
A.MỤC TIÊU
 - HS đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ; tõ vµ c©u øng dơng.
 - ViÕt được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
 - LuyƯn nói tõ 2- 4 c©u theo chủ đề: Võa vui võa häc.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Gọi Hs đọc viết bài đã học
- GV nhận xét,cho điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Dạy vần:
*Nhận diện vần
- Vần oc gồm mấy âm ghép lại? Ghi bảng
* Đánh vần
-Đọc mẫu “o- c- oc”
- Yêu cầu ghép “sóc”
- Đánh vần sờ – oc- soc- sắc- sóc
-Chỉnh sửa cách phát âm cho
- Yêu cầu ghép con sóc
- Đọc mẫu và gọi Hs đọc
- Cho Hs xem tranh con sóc.
*Hướng dẫn viết
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết :oc, con sóc.
Vần ac, tiến hành như oc
Cho Hs so sánh ac và oc
-Ghi bảng từ ứng dụng cho Hs đọc
 - Đọc mẫu và gọi Hs đọc
- Đọc và viết vào bảng con chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Hs ghép và phân tích 
- Hai âm ghép lại, o trước, c sau.
- Đọc đồng thanh, tổ các nhân
- Phân tích và ghép vào bảng cài: sóc
- Luyện đọc
-Đọc từng em 
- Hs ghép 
- Đọc cá nhân, đồng thanh, theo thứ tự và không thứ tự
-Lần lượt viết vào bảng 
- So sánh tìm ra điểm giống và khác nhau.
- Đọc và phân tích tiếng có oc, ac hạt thóc bản nhạc
 con cóc con vạc
 Tiết 2
4. Luyện tập
a.Luyện đọc
- Chỉ bảng cho Hs đọc
- Treo tranh
- Nhận xét , sửa chữa
b. Luyện viết
-Viết mẫu và hướng dẫn viết
 c.Luyện nói
-Treo tranh
- Gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Trong lớp em thường chơi những trò gì?
+ Em hãy kể những bước tranh đẹp mà cô giáo cho xem? 
.Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Cho thi đua tìm tiếng có oc, ac
5. Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn Hs xem trước bài tiếp theo.
- Đọc đồng thanh, cá nhân
-Thảo luận nội dung tranh và đọc bài ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
- Viết vào vở tập viết oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Quan sát
- Hs nói
- Thi đua tìm và viết ra
Toán: Tiết 69
MỘT CHỤC – TIA SỐ
A.MỤC TIÊU
Sau bài học, Hs :
- Nhận biết ban ®Çu vỊ 1 chơc; biÕt quan hƯ gi÷a chơc vµ ®¬n vÞ; 1 chơc = 10 ®¬n vÞ; biÕt ®äc vµ viÕt sè trªn tia sè.
B.CHUẨN BỊ
 	- GV: Tranh vẽ, một chục que tính, bảng phụ.
 	- HS: Bút chì, thước kẻ, que tính.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1.Ổn định
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài “Một chục – Tia số”
b. Giới thiệu một chục
-GV treo tranh yêu cầu hs đếm.
Nêu: 10 quả còn gọi là một chục quả.
- Yêu cầu Hs lấy que tính và đếm.
- Hỏi : Mười que tính còn gọi là mấy chục que tính.
Ghi bảng và yêu cầu Hs đọc lại: 
 10 đơn vị = 1 chục.
c. Giới thiệu “ tia số”
- Gv vẽ tia số rồi giới thiệu “ Đây là tia số. Trên tia số có một điểm gốc là 0 các điểm cách đều nhau đều được ghi số, mỗi điểm ghi một số theo thứ tự tăng dần.
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 Kết luận: Trên tia số, số bên trái thì bé hơn số bên phải nó, số bên phải thì lớn hơn số bên trái nó.
3. Thực hành
Bài 1: - Nêu yêu cầu.
Bài 2: Khoanh vào một chục con vật.
Bài 3: Viết các số vào mỗi vạch của tia số.
4 .Nhận xét- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS lặp lại
- Vài Hs nhìn số quả trên cây và đếm một quả, hai quả, mười quả.
- HS lặp lại.
- HS lấy que tính và đếm đủ 10 que tính.
- Mười còn gọi là một chục.
- HS quan sát
- HS đọc lại.
- HS quan sát.
- HS nhìn tia số và đọc các số từ 1 đến 10.
- HS đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ và thêm cho đủ một chục chấm tròn.
-HS làm bài và đổi sách kiểm tra.
- HS làm trên bảng lớp.
	Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009.
Học vần Tiết số 159.
ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU:
- HS đọc ®­ỵc c¸c vần,c¸c tõ ng÷, c©u øng dơng tõ bµi 1®Õn bµi 76. 
 - ViÕt ®­ỵc c¸c vÇn, c¸c tõ ng÷ øng dơng tõ bµi 1 ®Õn bµi 76. 
 - Nãi ®­¬c tõ 2- 3 c©u theo c¸c chđ ®Ị ®· häc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ chữ Học vần.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài ôn.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Nhắc lại các vần đã học và đọc:
 - GV gọi HS nêu lại các vần đã học:
 - Các vần có kết thúc là -a: ia, ua, ưa.
 - Các vần có kết thúc là -i. -y, -o, -u, -n, -ng, -nh, -m, -t, -c.
c. Ôn đọc:
 Gv cho HS đọc theo nhóm đôi, theo tổ, cả lớp.
 - Gọi Hs thi đọc trước lớp. Chọn HS đọc tốt nhất.
 Gv cho Hs mở sách giáo khoa đọc lại các bài đã học.
 Gv kiểm tra Hs đọc bài tại chỗ. Nhận xét.
 d. hướng dẫn Hs luyện viết: 
 Gv đọc cho Hs viết vào vở: nhân nghĩa, chăm học, kiên trì, thật thà, giỏi giang, hùng mạnh.
 Gv bao quát lớp, giúp đỡ Hs trung bình yếu.
4. Củng cố , dặn dò: 
 Cả lớp đọc lại bài viết.
 Giáo viên nhận xét giờ học.
 Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
HS nêu lại các vần đã học.
Hs luyện đọc. Nhận xét.
Hs thi đọc.
Hs luyện đọc trong sách giáo khoa.
Hs viết vào vở.
Học vần: Tiết số 160
KIỂM TRA ĐỌC HỌC KÌ I
A.MỤC TIÊU:
	- §äc ®­ỵc c¸c vÇn, tõ ng÷, c©u øng dơng theo yªu cÇu cÇn ®¹t vỊ møc ®é kiÕn thøc, kÜ n¨ng: 20 tiÕng/ phĩt.
	- ViÕt ®­ỵc c¸c vÇn, tõ ng÷ øng dơng theo yªu cÇu cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng: 20 ch÷/ 15 phĩt
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS
Néi dung
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết kiểm tra.
3. Kiểm tra: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Đề kiểm tra: Các bài tập đọc đã học.
c. Cách kiểm tra: 
 Gv làm thăm, mỗi thăm ghi một bài gọi Hs đọc. 
 Gv chấm điểm, nhận xét.
Gv kiểm tra lần lượt đến hết học sinh.
Kiểm tra xong, Gv đọc điểm và nhận xét.
4. Tổng kết giờ học.
 Gv nhận xét giờ học.
 Dặn Hs về nhà ôn lại các bài tập đọc.
Hs lên bảng rút thăm, và đọc.
Thủ công: Tiết số 18
GẤP CÁI VÍ (Tiết 2 )
A.MỤC TIÊU
- HS biÕt c¸ch gÊp c¸i vÝ b»ng giÊy.
- GÊp ®­ỵc c¸i vÝ b»ng giÊy. VÝ cã thĨ ch­a c©n ®èi. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.
 Víi HS khÐo tay:
+ GÊp ®­ỵc c¸i vÝ b»ng giÊy. C¸c nÕp gÊp th¼ng, ph¼ng.
+ Lµm thªm ®­ỵc quai x¸ch vµ trang trÝ cho vÝ.
B. CHUẨN BỊ
 -GV: 
 + Ví giấy mẫu .
 + Tờ giấy hình chữ nhật.
 -HS: 
 + Một tờ giấy hình chữ nhật, và một tờ giấy có kẻ ô.
 + Vở thủ công.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định
2.Bài cũ:
 - Gọi Hs nhắc lại quy trình gấp quạt.
3. Cho Hs thực hành trên giấy màu
 -Nhắc Hs miết kĩ các nếp gấp, bôi hồ mõng đều, buộc dây chắc đẹp.
 - Giúp đỡ những em còn lúng túng.
4.Tổ chức trình bày sản phẩm
 - Quan sát nhận xét sản phẩm của Hs. 
 - Chọn những sản phẩm đẹp trình bày trước lớp.
5.Nhận xét- Dặn dò
 - Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của Hs.
- Dặn Hs chuẩn bị tiết sau .
- HS nhắc lại đúng quy trình( theo 3 bước)
- Lần lượt thực hiện các thao tác trên giấy màu.
- HS nhận xét.
KÝ duyƯt cđa Ban gi¸m hiƯu
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 18.doc