Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Nam Nghĩa

I,Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài. đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu:

- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đụ Hà Nội

- Trả lời được 1- 2 câu hỏi SGK

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 1 - Tuần 32 - Trường tiểu học Nam Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32:
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011
Sáng
Tập đọc
Hồ Gươm
I,Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. đọc đỳng cỏc từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu: 
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đụ Hà Nội
- Trả lời được 1- 2 cõu hỏi SGK
II,Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRề
A, Kiểm tra bài cũ:
Đọc và trả lời cõu hỏi nội dung bài Hai chị em. 
B, Bài mới: ( Tiết 1)
HĐ1: GV giới thiệu bài
 GV đọc mẫu bài văn
HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khú.
LĐ cõu, đoạn, cả bài
HĐ3: ễn cỏc vần :ươm, ươp
Tiết 2
HĐ4: Tỡm hiểu bài đọc & luyện núi
1.Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đõu?
2. Từ trờn cao nhỡn xuống, nặt Hồ Gươm trụng như thế nào?
Đọc diển cảm bài văn .
* Chơi trũ thi nhỡn ảnh, tỡm cõu văn tả cảnh 
C, Củng cố,dặn dũ.
- HS luyện đọc đỳng tiếng, từ ngữ qua cỏch ghộp õm tạo thành tiếng, từ đó học
- Luyện đọc đỳng về từng cõu, từng đoạn, bài bằng cỏch đọc trơn to và rừ
- Hiểu được nghĩa cỏc từ ngữ :
-HS biết tự tỡm tiếng trong bài cú vần ươm, ươp .
-Biết vận dụng tỡm cỏc tiếng ngoài bài cú chứa vần : ươm, ươp .
-Biết núi cõu trọn vẹn chứa tiếng cú vần ươm, ươp
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội
Từ trờn cao nhỡn xuống.long lanh
Đọc lại cả bài.
Học sinh tham gia trũ chơi.
Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo đô dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.
- 1 vài HS
- GV nhận xét và cho điểm
II- Luyện tập:
Bài 1/168: Bảng con
- Bài yêu cầu gì ?
- Đặt tính và tính 
- 2 HS lên bảng:
- Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
37	52
	+21 +14
 58 66	
- Lớp làm bảng con
47	56	49
	- 23 -	23 +20
 24 33 69	69
H: Bài yêu cầu gì ?
- Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhớ)
Bài 2:/168 Sách
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
H: Biểu thức gồm mấy phép tính ?
- 1 HS đọc
Gồm có mấy số cần cộng trừ ?
H: Ta phải tính theo TT nào ?
- HS nêu
- Từ trái sang phải
23 + 2 + 1 = 26
90 - 60 - 20 = 10
- Gọi HS lên bảng chữa HS khác nêu miệng cách tính.
Bài 4/168: Sách
? Bài yêu cầu gì ?
H: Để nối được các em phải làm gì ?
- Nối đồng hồ với câu thích hợp
- Đọc câu sau đó xem đồng hồ chiếu và nối.
Bài 3/168:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng
 6cm 3cm
- HS quan sát
H: Bài yêu cầu ?
- Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC
H: Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ?
- Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC
- HS làm trong vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng AC là
6+ 3 = 9 (cm)
- GV nhận xét và chữa bài
Đ/S: 9cm
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết phép tính tích hợp
- GV nhận xét và giao bài về nhà
- HS thi giữa các tổ 
Đạo đức
Thực hành cách chào hỏi
A- Mục tiêu:
- Nắm được cách chào hỏi phù hợp
- Biết cách chào hỏi khi gặp gỡ
- Biết phân biệt cách chào hỏi đúng và chưa đúng
B- Tài liệu và phương tiện:
- GV chuẩn bị một số tình huống để đóng vai về cách chào hỏi.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu cách đi bộ đúng quy định ?
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài HS nêu
II- Thực hành:
1- Hoạt động 1: Đóng vai chào hỏi 
- GV lần lượt được ra các tình huống
+ Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ và bà bạn ở nhà.
+ Gặp thầy cô giáo ở ngoài đường.
+ Gặp bạn trong rạp hát
+ Gặp bạn đi cùng bố mẹ bạn ở trên đường.
- GV Y/c từng nhóm lên đóng vai chào hỏi trước lớp.
- HS thực hành chào hỏi theo từng tình huống.
 2- Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
H: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau, khác nhau.
H: Khác nhau NTN ?
H: Em cảm thấy NTN khi :
- Khác nhau
- HS trả lời theo ý kiến
- Được người khác chào hỏi ?
- Em chào họ và được họ đáp lại 
- Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại?
- HS lần lượt trả lời
HS khác nghe, NX và bổ sung
+ GV chốt ý và nêu
- HS làm BT (CN) theo phiếu
- 1 HS lên bảng chữa
- Lớp NX, bổ sung
- HS chú ý nghe
3- Hoạt động 3: Làm phiếu BT.
- GV phát phiếu BT cho HS
Đúng ghi đ, sai ghi s
+ gặp thầy cô ở ngoài đường em vừa chạy vừa chào s
+ Đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn không chào mà chỉ gọi bạn s
+ Gặp thầy cô giáo chào: 
- Em chào thầy (cô) ạ đ
- Cô, thầy s
+ Gặp thầy giáo ở ngoài đường em đứng nghiêm chỉnh chào: Em chào thầy ạ đ 
+ GV chốt ý: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, nhưng phải chào hỏi phù hợp với từng tình huống để thể hiện sự tôn trọng.
4- Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc: Lời chào mâm cỗ
- NX chung giờ học.
ờ: Thực hiện chào hỏi trong giao tiếp hàng ngày
- HS đọc ĐT 1, 2 lần
- HS nghe và ghi nhớ.
Chiều
Tập đọc
Ôn bài: Hồ Gươm
A- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
-Trả lời được câu hỏi 1 SGK và hoàn thành các bài tập ở VBT.
B- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra : Hai chị em
2. Bài mới: 
HĐ1: GV giới thiệu bài
 GV đọc bài.
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc 
HĐ3: ễn cỏc vần : Ươm. ươp.
HĐ4: Tỡm hiểu bài đọc & luyện núi
* Tỡm hiểu bài đọc
GV kết hợp đặt cõu hỏi :
- Tìm tiếng trong bài có vần ươm ?
- Em hãy phân tích tiếng (Gươm)
b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng
+ Có vần ươm.
+ Có vần ươp.
- Gọi 2 HS nói
1.Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
2. Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
c- Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh
- GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó.
- GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
+ Cảnh trong bức tranh 2
+ Cảnh trong bức tranh 3
3. Làm các bài tập ở VBT.
4. Củng cố,dặn dũ:
- GV nhận xét giờ học
- Khen ngợi những em học tốt
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh chụp cảnh đẹp quê hương hoặc của nước ta, chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS luyện đọc đỳng tiếng, từ ngữ qua cỏch ghộp õm tạo thành tiếng, từ đó học
- Luyện đọc đỳng về từng cõu, từng đoạn, bài bằng cỏch đọc trơn to và rừ 
-HS biết tự tỡm tiếng trong bài cú vần ươm.
-Biết tự tỡm tiếng ngoài bài cú vần ươm, ươp
- Gươm.
- HS phân tích
- HS1: Đàn bướm bay quanh vườn hoa
- HS2: Giàn mướp sai trĩu quả.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà nội.
- Như chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
- 3 Hs đọc
- Cầu Thê Húc mầu son, cong như con tôm.
- Đền Ngọc Sơn mài đèn lấp ló bên gốc đa gìa, rễ lá xum xuê
- Tháp Rùa tường rêu cổ kính
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Cũng cố cộng , trừ các số trong phạm vi 100( không nhớ) ; xem giờ đúng ; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ 
II. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a. 32+ 45 26+21 65+13 72+13
b. 46 -13 76-55 48-6 99-39
Bài 2: GV dùng mặt đồng hồ và quay kim chỉ các giờ đúng và yêu cầu HS đọc.
 8 giờ , 10 giờ , 9 giờ , 12 giờ , 5 giờ , 4 giờ , 
Bài 3:Số ?
 35 + 21 - 21
Bài 4: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn lại bao nhiêu học sinh?
3. HD - HS làm bài:
4. Chấm chữa bài:
5. Cũng cố dặn 
 Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tập viết
Tô chữ hoa S, T
A- Mục tiêu:
- Tô được các chữ: S , T.
- Viết đúng các vần, ươp, ươm iêng, yêng, các từ ngữ: Lượm lúa, nườm nượp,
tiếng chim ,con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn
+ Chữ hoa S , T đặt trong khung
+ Các vần ươm, ươp ,iêng, yêng. Các từ ngữ Hồ Gươm, nườm nượp, tiếng chim, con yểng.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng: Xanh mướt, dòng nước
- 2 HS viết bảng lớp
- Lớp viết bảng con
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập viết tuần trước bài tập viết tuần này này tiếp tục tô chữ hoa, viết vần và từ ứng dụng.
2- Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Cho HS quan sát chữ S hoa trên bảng phụ.
? Chữ hoa S gồm mấy nét ?
- HS quan sát, nhận xét
- Chữ hoa S gồm 1 nét
? Kiểu nét ?
? Độ cao?
- Nét cong thắt.
- Cao 5 ô li
- GV hướng dẫn cách đưa bút tô chữ hoa (vừa nói vừa tô trên chữ mẫu).
- GV viết mẫu trên bảng lớp kết hợp hướng dẫn cách viết.
- HS dùng que chỉ cách đưa bút trên chữ S.
- HS viết trên không
- HS viết bảng con
*Chữ T hoa quy trình tương tự.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS 
3- Hướng dẫn viết, từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết vần và từ ứng dụng.
- 2 - 3 HS nhìn bảng đọc
- Yêu cầu HS quan sát, phân tích các vần và từ ứng dụng.
- GV viết mẫu và HD viết 
- HS phân tích các vần và từ ngữ ứng dụng.
- HS viết bảng con
- GV nhắc HS cách đưa bút để viết cách đánh các dấu phụ trong các con chữ ư, ơ, các dấu thanh .
ươm, ươp, Hồ gươm, nườm nượp
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS
4- HD HS viết bài vào vở:
- GV HD HS viết bài vào vở
- HS viết bài vào vở: tô chữ hoa, viết các vần, từ ngữ ứng dụng.
- GV HD viết vần, từ ứng dụng
cỡ chữ nhỏ.
- Uốn nắn những em ngồi viết chưa đúng tư thế, cầm bút sai.
*HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, khen những em có tiến bộ.
- Dặn HS tiếp tục luyện viết bài trong vở - phần B.
Chính tả
Hồ Gươm
A- Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại cho đúng đoạn:" Cầu Thê Húc màu son  cổ kính" trong bài Hồ Gươm.(20 chữ trong khoảng 8-10 phút)
- Điền đúng vần ươn hay ươp, chữ c hay k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK).
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn trong bài Hồ Gươm
- Bài tập
C- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng hai dòng thơ: 
Hay chăng dây điện
Là con nhện con
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy bài mới:
1- Hướng dẫn HS  ...  số bên trái với số bên phải.
- Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa 
Bài 3/170:
- HS làm vào sách rồi nêu miệng kết quả.
- Gọi HS đọc Y/c của bài ?
- Y/c HS nêu cách làm ?
a- Khoanh vào số lớn nhất
b- Khoanh vào số bé nhất
- So sánh các số để tìm ra số 
bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào
a- 6 , 3 , 4 , 9
b- 5 , 7 , 3 , 8
Bài 5/170:
Bài yêu cầu gì ?
- Đo độ dài các đoạn thẳng
- Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó.
- HS đo trong sách; 3 HS lên bảng.
Đoạn AB: 5cm
 MN: 9cm
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
 PQ: 2cm
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi lập những phép tính thích hợp với các số và dấu.
(2, 6, 4, +, - , = )
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Làm bài tập (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Thủ công
Căt, dán và trang trí hình ngôi nhà (T1)
A- Mục tiêu:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt ngôi nhà.
- Cắt được ngôi nhà yêu thích. Đường cắt tương đối thẳng.
- Đối với HS khá, giỏi cắt được ngôi nhà. Đường cắt thẳng.
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của gáo viên:
- Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí
- Giấy mầu, bút chì, thước kẻ...
- 1 Tờ giấy trắng làm nền
2- Chuẩn bị của HS:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Phương pháp
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu nhận xét
- Trực quan
H: Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
(Thân, mái, cửa, cửa sổ)
H: Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
- Thân nhà hình chữ nhật
- Mái nhà hình thang 
- Cửa vào hình chữ nhật
- Cửa sổ hình vuông
3- Hướng dẫn mẫu, HS thực hành
a- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời đượchình mái nhà.
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
- Làm mẫu
giảng giảng luyện tập thực hành
+ Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài4 ô, rộng 2 ô
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô
- Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
IV- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học 
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về KN cắt hình.
ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà 
Chiều
Tập đọc
Ôn đọc bài: Luỹ tre
A- Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK) và hoàn thành các bài tập ở VBT.
B- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra : Hồ Gươm
2. Bài mới: 
HĐ1: GV giới thiệu bài
 GV đọc bài.
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc 
HĐ3: ễn cỏc vần : iêng, yêng.
HĐ4: Tỡm hiểu bài đọc & luyện núi
* Tỡm hiểu bài đọc
GV kết hợp đặt cõu hỏi :
- Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
- Em hãy phân tích tiếng (tiếng)
a- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng
b. GV nêu Y/c 3 trong SGK:
- Y/c HS điền vào chỗ chấm vần iêng hoặc Yêng rồi lên bảng điền.
c. tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 
*- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc:
- Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
- Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa?
*- Luyện nói:
- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay.
- GV chia nhóm và câu yêu cầu 
- Gọi từng nhóm hỏi đáp về các loài cây vẽ trong SGK.
- 2 HS đọc M.
- Gọi 1,2 nhóm hỏi, đáp về các loài cây không vẽ trong hình.
- GV đưa ra một số hình ảnh các loài cây để HS đố nhau.
*HS K- G: Nói câu chứa từ "Luỹ tre"
3. Luyện tập: Hoàn thành các bài tập ở VBT trang 53, 54.
III- Củng cố - dặn dò:
- GV NX tiết học: khen những em học tốt
- Dặn HS học bài xem trước bài sau. Sau cơm mưa.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS luyện đọc đỳng tiếng, từ ngữ qua cỏch ghộp õm tạo thành tiếng, từ đó học
- Luyện đọc đỳng về từng cõu, từng đoạn, bài bằng cỏch đọc trơn to và rừ 
-HS biết tự tỡm tiếng trong bài cú vần iêng.
-Biết tự tỡm tiếng ngoài bài cú vần iêng
- HS tìm và nêu.
- HS phân tích
- HS tìm và nêu.
- Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. Chim Yểng biết nói tiếng người.
- Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
- Tre bần thần, nhớ gió 
Chợt về đầy tiếng chim
- 2 Hs một nhóm TL
- Từng nhóm hỏi - đáp về các loài cây trong SGK
- M: H: Hình 1 vẽ cây gì ?
T: Hình 1 vẽ cây chuối
- M: H: Cây gì nổi trên mặt nước, có thể băm nuôi lợn ?
T: Cây bèo
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
-Thực hiện được cộng , trừ (không nhớ) số có hai chữ số , so sánh hai số ; làm tính với số đo độ dài ; giải toán có một phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
1Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
Bài 1: Điền > ;< ;= ?
45+350 54-254+2
45+3035+40 54-2052-40
45+3434+45 54-2445-24
Bài 2: Đặt tính rồi tính
82+15 52+30
38+60 84+14 
50-20 78-26
Bài 3:
Hoa cắt một sợi dây .Lần thứ nhất cắt đi 7 cm , lần thứ hai cắt tiếp 12 cm . Hỏi sợi dây đã bị cắt ngắn bao nhiêu xăng- ti -–mét ?
Bài 4* :(HSKG)
 Hình dưới đây có:
a. đoạn thẳng
b. hình vuông
c . hình tam giác 
3 củng cố dặn dò :
Nhận xét giờ học và HD học ở nhà 
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 4 năm 2011
Chiều
Chính tả 
Luyện viết bài : Luỹ tre
I,Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại bài Luỹ tre ( khổ thơ 2)
- Tìm và viết được tiếng có âm L đứng trước hoặc âm n
- Tìm và viết được tiếng có dấu hỏi và tiếng có dấu ngã.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III,Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
GV giới thiệu bài
 * Hướng dẫn HS viết
GV đọc khổ thơ cần viết 
GV ghi và kết hợp hướng dẫn những từ cỏc em thường dễ sai
- Hướng dẫn HS viết
* Hdẫn làm bài tập chớnh tả
- Tìm và viết được 3 tiếng có âm L đứng trước
- Tìm và viết được 3 tiếng có âm n đứng trước
-Tìm và viết được tiếng 3 có dấu hỏi 
Tìm và viết được tiếng 3 tiếng có dấu ngã
- chấm bài và nhận xét 
3. Củng cố, dặn dũ 
HS viết bảng con thức dậy, rì rào 
- HS nhẩm đọc bài
-HS viết bảng con:nhai , bần thần, đầy 
- Hs tự nhận định, nhẩm và viết từng tiếng, từ theo yờu cầu : 
-HS nhìn bảng và viết bài vào vở .
- Biết soỏt xột lại bài viết của mỡnh và biết số lỗi sai để tự điều chỉnh 
HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
 Tập đọc 
Ôn đọc bài: Sau cơn mưa
I,Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đỳng cỏc từ ngữ: Mưa rào, rõm bụt,xanh búng, nhởn nhơ, sỏng rực, mặt trời, quõy quanh, vườn. 
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu
- Hiểu nội dung bài:
-Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
- Trả lời cõu hỏi 1 ( SGK) và hoàn thành bài tập ở VBT. Đối vố HS khá, giỏi hoàn thành hết.
II,Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRề
A, Kiểm tra bài cũ:
Đọc và trả lời cõu hỏi nội dung bài Luỹ tre. 
B, Bài mới: ( Tiết 1)
HĐ1: GV giới thiệu bài
 GV đọc mẫu bài văn
HĐ2: H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khú.
LĐ cõu, đoạn, cả bài
HĐ3: ễn cỏc vần : õy và uõy
Tiết 2
HĐ4: Tỡm hiểu bài đọc & luyện núi
1Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
2. Đọc cõu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
Luyện núi:
Đề tài: Trũ chuyện về cơn mưa
3, Hoàn thành các bài tập ở VBT trang 55.
4, Củng cố,dặn dũ
- HS luyện đọc đỳng tiếng, từ ngữ qua cỏch ghộp õm tạo thành tiếng, từ đó học
- Luyện đọc đỳng về từng cõu, từng đoạn, bài bằng cỏch đọc trơn to và rừ
- Hiểu được nghĩa cỏc từ ngữ : Mưa rào, rõm bụt, xanh búng, nhởn nhơ, sỏng rực, mặt trời, quõy quần, vườn.
-HS biết tự tỡm tiếng trong bài cú vần õy
-Biết vận dụng tỡm cỏc tiếng ngoài bài cú chứa vần : õy: xõy nhà, mõy bay, cõy cối, lẩy bẩyuõy: khuấy bọt, khuõy khoả,
- Những đoỏ rõm bụt thờm đỏ chúisỏng rực lờn.
Mẹ gà mừng rỡ.nước đọng trong vườn.
- HS thực hành luyện núi hỏi chuyện về mưa.
Toán
Ôn tập các số đến 10
I- Mục tiêu:
-Biết đọc , đếm , so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đọan thẳng 
-Làm bài 2( cột 3 ở SGK) ; và các bài ở VBT.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
A- Kiểm tra bài cũ:
- Trả và nhận xét bài kiểm tra.
- HS chú ý nghe.
B- Luyện tập:
Bài 1/ VBT:
- Gọi HS đọc Y/c của bài 
- Viết các số từ 0 - 10 vào 
- HS và giao việc
từng vạch của tia số.
- HS làm trong sách, 1 HS lên bảng 
- HS đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại.
Bài 2/170 (SGK): (cột 3)
Bài Y/c gì ?
Làm thế nào để viết được dấu ?
- Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm
- So sánh số bên trái với số bên phải.
- Gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa 
Bài 3/ VBT:
- HS làm vào sách rồi nêu miệng kết quả.
- Gọi HS đọc Y/c của bài ?
- Y/c HS nêu cách làm ?
a- Khoanh vào số lớn nhất
b- Khoanh vào số bé nhất
- So sánh các số để tìm ra số 
Bài 4/VBT:
Bài yêu cầu gì ?
- Y/c HS dùng thước có vạch để đo độ dài đt rồi viết kết quả số đo trên đt đó.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi lập những phép tính thích hợp với các số và dấu.
(2, 6, 4, +, - , = )
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Làm bài tập (VBT)
bé nhất, số lớn nhất và khoanh vào
- Đo độ dài các đoạn thẳng
- HS đo trong VBT; 3 HS lên bảng.
Đoạn AB:  cm
 MN:  cm
 PQ:  cm
- Các tổ cử đại diện lên chơi thi.
- HS nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 32
I.. Mục tiêu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần.
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 33.
II.. Lên lớp:
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Một số em nghỉ học đã có giấy xin phép.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Truy bài tự giác, có ý thức tự quản tốt.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
2. Tồn tại:
- 1 số em còn lười học, đọc viết yếu ( Lương, Kì, Huyền, ).
- Đi học còn đi muộn (Việt Anh)
B- Kế hoạch tuần 33:
- Duy trì nề nếp\ & sĩ số.
- Đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Học bài và làm bài trước lúc đến lớp.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học.
- Khắc phục những tồn tại của tuần qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 32(1).doc